Hóa Học 12 I.-Nhóm Chức – Dãy đồng đẳng của rượu etylic(Ankanol – Ancol)-Amin Câu 1). Những chất nào sau đây có cùng nhóm chức: A). CH 3 COOH và CH 3 OH B). CH 3 OH và C 2 H 5 OH C). CH 3 NH 2 và CH 3 COOH C). C 2 H 5 CHO và CH 3 COOH Câu 2). Những chất nào sau đây là hợp chất đa chức: A).CH 3 COOH và C 2 H 5 OH B). C 2 H 5 CHO và CH 3 COOH C). C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 5 (OH) 3 D).C 2 H 4 (OH) 2 và NH 2 -CH 2 -COOH Câu 3). Anđehit là những hợp chất có chứa nhóm chức: A). –COOH B). –CHO C). –NH 2 D). –OH Câu 4). Rượu no đơn chức có công thức là C 4 H 9 OH có số đồng phân là: A). 2 B). 3 C). 4 D). 5 Câu 5). Chiều giảm nhiệt độ sôi của các chất sau là: A). CH 3 OH, CH 4, C 2 H 5 OH B). CH 4 , CH 3 OH, C 2 H 5 OH C). C 3 H 7 OH, CH 3 OH, CH 4 D). CH 4 , C 2 H 5 OH, CH 3 OH Câu 6). Cho các chất sau: (1). CH 3 OH, (2) CH 3 COOH, (3) C 2 H 4 (COOH) 2 , (4) C 3 H 5 (OH) 3 và (5) NH 2 -CH 2 -COOH Những chất thuộc lọai hợp chất đa chức là: A). (1) và (2) B). (3) và (4) C). (3), (4) và (5) D).(3) và (5) Câu 7). Axít là những hợp chất mà trong phân tử có chứa nhóm chức: A). –COOH B). –CHO C). –NH 2 D). –OH Câu 8). Một rượu no đơn chức có tỉ khối đối với hidro là 23. Công thức phân tử của rượu trên là: A). CH 3 OH B). C 2 H 5 OH C). C 3 H 7 OH D). C 4 H 9 OH Câu 10). Một rượu có công thức sau: 3 2 3 3 CH CH CH CH CH CH OH − − − − có tên gọi là: A).4-metyl butanol -3 B). 4-metyl pentanol-3 C). 2-metyl pentanol-3 D). 2-metyl butanol-3 Câu 11) Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam chất hữu cơ X phân tử chứa C, H, O thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ 2,07. Công thức phân tử của X là: A). CH 3 O. B). C 3 H 8 O . C). C 2 H 4 O 2 . D). C 4 H 4 O. Câu 12). Đốt cháy hoàn toàn 7,40 gam rượu đơn no(ancol) Y thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A). CH 4 O. B). C 3 H 8 O . C). C 4 H 10 O. D). C 5 H 12 O. Câu 13) Đốt cháy hoàn toàn 6,70 gam hỗn hợp hai ancol X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, thu được 7,84 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X và Y là A). CH 4 O và C 2 H 6 O. B). C 2 H 6 O và C 3 H 8 O . C). C 3 H 8 O và C 4 H 10 O. D). C 4 H 10 O và C 5 H 12 O. Câu 14). Đốt cháy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm etilen và ancol đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO 2 và 4,5 gam nước. X thuộc loại A). no, đơn chức, mạch hở. B). không no, đơn chức, mạch hở. C). no, đơn chức, mạch vòng. D). không no, đơn chức, mạch vòng. Câu 15). Trong phân tử ancol no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 21, 26%. X có công thức phân tử là: A). CH 4 O. B).C 2 H 6 O . C). C 3 H 8 O. D). C 4 H 10 O. Câu 16). Rượu đơn no có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 O.Công thức phân tử của rựou trên là: A). C 6 H 15 O 3 . B). C 2 H 5 O. C). C 4 H 10 O 2 . D). C 6 H 14 O 5 . Câu 17). Theo chiều tăng khối lượng mol phân tử, độ tan trong nước của các ancol: A). tăng dần. B). giảm dần. C). không đổi. D). thay đổi không theo quy luật. Câu 18).Trong hỗn hợp etanol và nước, kiểu liên kết hiđro nào là bền nhất? A). O H C 2 H 5 O H H . B). O H C 2 H 5 O H C 2 H 5 . Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ THPT Phan Đình Phùng C). O H H O H C 2 H 5 . D). O H H O H H . Câu 19).Theo chiều tăng khối lượng mol phân tử, nhiệt độ sôi của các ancol A). tăng dần. B). giảm dần. C). không đổi. D). thay đổi không theo quy luật. Câu 20). Khi tách nước ancol X tạo được anken Y. Tỉ khối hơi của X so với Y xấp xỉ bằng 1,32. Công thức phân tử của X là: A). CH 4 O. B). C 2 H 6 O . C). C 3 H 8 O. D). C 4 H 10 O. Câu 21). Khi cho 3,0 gam ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là A). C 3 H 8 O 2 . B). C 3 H 8 O . C). C 2 H 4 O 2 . D). C 4 H 4 O. Câu 22). Khi cho 7,60 gam hỗn hợp hai ancol X và Y no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với natri dư thấy có 1,68 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X và Y là A). CH 4 O và C 2 H 6 O. B). C 2 H 6 O và C 3 H 8 O . C). C 2 H 6 O và C 4 H 10 O. D). C 3 H 4 O và C 4 H 6 O. Câu 23). Khi đun nóng ancol X no đơn chức mạch hở với axit H 2 SO 4 đặc nóng tạo được ete Y . Tỉ khối hơi của X so với Y xấp xỉ bằng 0,62. Công thức phân tử của X là: A). C 2 H 6 O. B). C 3 H 8 O . C). C 2 H 4 O . D). C 4 H 10 O. Câu 24). Khi đun hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với axit H 2 SO 4 thu được hỗn hợp 3 ete. Ete có phân tử khối lớn nhất có tỉ khối so với ancol có phân tử khối nhỏ hơn gần bằng 2,31. Hai ancol đó là A). metanol và etanol. B). etanol và propanol. C). metanol và propanol. D). propanol và butanol. Câu 25). Khi đun hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với axit H 2 SO 4 thu được hỗn hợp 3 ete. Ancol có phân tử khối nhỏ hơn có tỉ khối so với ete có phân tử khối lớn nhất gần bằng 0,43. Hai ancol đó là A). metanol và etanol. B). etanol và propanol. C). metanol và propanol. D). propanol và butanol. Câu 26). Ancol X có công thức phân tử C 4 H 10 O tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc sinh ra hỗn hợp hai anken đồng phân cấu tạo của nhau. Tên của X là A). butanol-1. B). ancol isobutylic. C). butanol-2. D). ancol tert-butylic. Câu 27). Đốt cháy hoàn toàn 7,60 gam chất hữu cơ X mạch hở thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 7,20 gam nước. X có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,62 và X tác dụng được với natri, với Cu(OH) 2 nhưng không tác dụng được với sắt hoặc kẽm. Công thức cấu tạo của X là A). HOCH 2 CH 2 CH 2 OH. B). HOCH 2 CH(OH)CH 3 . C). HOCH 2 CH 2 O-CH 3 . D). C 2 H 5 COOH. Câu 28). Khi butanol-2 tách nước sinh ra mấy anken đồng phân (cấu tạo và lập thể) của nhau ? A). Hai. B). Ba. C). Một. D). Bốn. Câu 29).Trong số các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C 4 H 10 O 2 có mấy chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ? A). Hai chất. B). Ba chất. C). Bốn chất. D). Năm chất. Câu 30). Khi cho etilen glicol [C 2 H 4 (OH) 2 ] tác dụng với axit axetic có thể tạo được mấy este? A). Một. B). Hai. C). Ba. D). Bốn. Câu 31). Khi tách nước của ancol (X) C 5 H 12 O thu được hỗn hợp 2 anken đồng phân cấu tạo của nhau có mạch cacbon không nhánh. Tên của X là A). pentanol-1. B). pentanol-2.C). 2-metylbutanol-2. D). 3-metylbutanol -2. Câu 32). Khi đun nóng propanol với axit H 2 SO 4 sinh ra một ete Y. Công thức phân tử của Y là: A). C 3 H 8 O. B). C 6 H 10 O. C). C 6 H 14 O. D). C 6 H 12 O. Câu 33). Khi đun hỗn hợp 3 ancol với axit H 2 SO 4 đặc có thể sinh ra bao nhiêu ete khác nhau về công thức phân tử? A). Ba chất. B). Bốn chất. C). Năm chất. D). Sáu chất. Câu 34). Công thức phân tử của ancol có phân tử khối nhỏ nhất khi tách nước tạo ra hỗn hợp 2 anken là A). C 3 H 8 O. B). C 4 H 10 O. C). C 6 H 14 O. D). C 5 H 12 O. Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ THPT Phan Đình Phùng Câu 35). Công thức phân tử của ancol có phân tử khối nhỏ nhất khi tách nước tạo ra hỗn hợp 3 anken là A). C 3 H 8 O. B). C 4 H 10 O. C). C 6 H 14 O. D). C 7 H 16 O. Câu 36).Khi đun nóng ancol X no đơn chức mạch hở với axit H 2 SO 4 sinh ra một ete Y. Đốt cháy hoàn toàn 3,70 gam Y thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 4,50 gam nước. Công thức phân tử của X là A). CH 4 O. B). C 2 H 6 O . C). C 3 H 8 O. D). C 4 H 10 O. Câu 37). Metanol tạo với ancol X một ete Y. Oxi hóa hoàn toàn 4,4 gam Y thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công thức cấu tạo rút gọn của Y có thể là A). CH 3 -O-C 2 H 5 . B). CH 3 -O-C 3 H 7 . C). CH 3 -O-C 4 H 9 . D). CH 3 -O-C 5 H 11 . Câu 38). Khi đun nóng ancol X với axit H 2 SO 4 sinh ra một ete Y. Khối lượng mol phân tử của Y bằng 1,61 lần khối lượng mol phân tử của X. Công thức phân tử của X là A). CH 4 O. B). C 2 H 6 O . C). C 3 H 8 O. D). C 4 H 10 O. Câu 39). Khi đun nóng ancol X với axit H 2 SO 4 sinh ra một anken Y. Khối lượng mol phân tử của Y bằng 0,70 lần khối lượng mol phân tử của X. Công thức phân tử của X là: A). CH 4 O. B). C 2 H 6 O . C). C 3 H 8 O. D). C 4 H 10 O. Câu 40). Khi đun nóng ancol X no, đơn chức. mạch hở với axit H 2 SO 4 thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,32. Công thức phân tử của X là: A). CH 4 O. B). C 2 H 6 O . C). C 3 H 8 O. D). C 4 H 10 O. Câu 41). Khi đun nóng ancol X no, đơn chức. mạch hở với axit H 2 SO 4 thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của X so với Y bằng 0,62. Công thức phân tử của X là : A). CH 4 O. B). C 2 H 6 O . C). C 3 H 8 O. D). C 4 H 10 O. Câu 42). Ứng với công thức phân tử C 5 H 12 O có bao nhiêu ancol đồng phân của nhau khi tác dụng với CuO đun nóng tạo thành anđehit? A). Hai chất. B). Ba chất. C). Bốn chất. D). Năm chất. Câu 43). Ứng với công thức phân tử C 5 H 12 O có bao nhiêu ancol đồng phân của nhau khi tác dụng với CuO đun nóng tạo thành xeton? A). Hai chất. B). Ba chất. C). Bốn chất. D). Năm chất. Câu 44). Cho 7,20 gam ancol đơn chức, mạch hở X tác dụng với natri sinh ra 1,12 lít khí hiđro (đktc). X tồn tại dưới hai dạng đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là A). CH 2 =CHCH 2 CH 2 OH. B). HOCH=CHCH 2 CH 3 . C). HOCH 2 CH=CHCH 3 . D). HOCH=C(CH 3 ) 2 . Câu 45). Khi cho rựơu no có công thức cấu tạo là: 3 2 3 3 3 CH CH C CH CH CH CH − − − ΟΗ tách nứơc ở 180 0 C, H 2 SO 4 đặc thì thu được sản phẩm chính có tên gọi là: A). 4,4-dimetyl penten-2 B). 4,4-dimetyl penten-1 C). 2,2-dimetyl penten-3 C). 2,2-dimetyl penten-4 Câu 46). Phân biệt hai rượu có công thức sau: C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH người ta cho tác dụng với: A). Na B). CuO, t 0 C C). dd Br 2 D). HCl có xt Câu 47). Rượu nào sau đây khi tách nứơc ở 180 0 C và có mặt H 2 SO 4 đặc không cho anken: A). CH 3 OH B). C 2 H 5 OH C). C 3 H 7 OH D). C 4 H 9 OH Câu 48). Phân biệt 2 chất sau: C 2 H 5 OH và C 3 H 5 (OH) 3 thì ta dùng: A). Na B). dd NaOH C). Cu(OH) 2 D). HCl. Câu 49). Chất nào sau đây có thể chuyển hóa trực tiếp thành axít axetic (CH 3 COOH): A). CH 3 OH B). C 2 H 5 OH C). C 3 H 7 OH D). C 4 H 9 OH Câu 50). Kềt luận nào sau đây luôn đúng: A). Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxy (-OH) và vòng benzen thuộc lọai phenol. B). Phenol là hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. C). Những hợp chất mà phân tử có chức nhóm hidroxyl (-OH) liên kết với gốc hidrocacbon đều thuộc lọai phenol. D). Phenol là những hợp chất mà trong phân tử có chứa vòng benzen. Câu 51). Phenol là một hợp chất có tính: A). bazơ yếu. B). lưỡng tính. C). axit mạnh. D). axit yếu. Câu 52). Phenol tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây? Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ THPT Phan Đình Phùng A). Natri, natri clorua, natri hiđroxit, nước brom. B). Natri, natri hiđrocacbonat, natri hiđroxit. C). Natri, natri cacbonat, natri hiđroxit, nước brom. D). Natri, natri sunfat, natri hiđroxit. Câu 53). Trong công nghiệp, phenol được điều chế từ A). benzen. B). toluen. C). isopropylbenzen. D). stiren. Câu 54). Sục khí CO 2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều đó chứng tỏ: A). phenol là axit yếu hơn axit cacbonic. B). phenol là chất có tính bazơ mạnh. C). phenol là axit mạnh. D). Phenol là hợp chất lưỡng tính Câu 55). Kết luận nào sau đây là đúng? A). Ancol vµ phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH. B). Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dung dịch natri cacbonat. C). Chỉ có ancol tác dụng được với natri. D). Chỉ có phenol tác dụng được với natri Câu 56). Cho các chất sau: phenol, etanol và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng? A). Có một chất tác dụng được với natri. B). Có hai chất không tác dụng với dung dịch NaOH. C). Có hai chất tác dụng được với dung dịch NaOH. D). Cả ba chất đều tan tốt trong nước. Câu 57). Trong hỗn hợp etanol và phenol, kiểu liên kết hiđro nào là bền nhất? A). O H C 2 H 5 O H C 2 H 5 . B). O H C 2 H 5 O H C 6 H 5 . C). O H C 6 H 5 O H C 6 H 5 . D). O H C 6 H 5 O H C 2 H 5 . Câu 58). Cho amin có công thức là: C 3 H 9 N có số đồng phân là: A). 2 B). 3 C). 3 D). 4 Câu 59). Tên gọi của amin có công thức cấu tạo sau là: C 6 H 5 -NH-CH 3 A). Phenyl metyl amin B). Metyl phenyl amin C). benzyl metyl amin D), Metyl etyl amin. Câu 60). Dung dịch Amin có thể tác dụng với chất nào sau: A). NaOH, HCl B). CuO, Zn C). HCl, FeCl 3 D). NaOH, BaCl 2 Câu 61). Giáo Viên: Nguyễn Đình Tứ THPT Phan Đình Phùng . O. Câu 13) Đốt cháy hoàn toàn 6,70 gam hỗn hợp hai ancol X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, thu được 7,84 lít CO 2 (đktc). Công thức. tử, nhiệt độ sôi của các ancol A). tăng dần. B). giảm dần. C). không đổi. D). thay đổi không theo quy luật. Câu 20). Khi tách nước ancol X tạo được anken