1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Suu tam - Toan 3

15 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 322 KB

Nội dung

Hai đường tròn đối xứng nhau qua đường thẳng d: .... Hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng d: ..... BÀI 2: CHỈ RA CÁC CẶP HÌNH ĐỐI XỨNG... BÀI 3: DỰNG HÌNH ĐỐI XỨNG • Hãy sử dụng Êke và

Trang 1

ÔN TẬP CHƯƠNG III

CÁC PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP

ĐỒNG DẠNG

Trang 2

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

• §1: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

• §2: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM

• §3: PHÉP TỊNH TIẾN

• §4: PHÉP DỜI HÌNH, PHÉP QUAY

• §5: PHÉP VỊ TỰ

• §6: PHÉP ĐỒNG DẠNG

Trang 3

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Trang 4

BÀI 1: TRẢ LỜI ĐÚNG -

SAI

• a Hai đường tròn đối xứng nhau qua đường thẳng (d):

• b Hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng (d):

• c Tam giác số 1 đối xứng với tam giác số 2 qua đường thẳng (d):

• d Tứ giác số 1 đối xứng với tứ giác số 2 qua đường thẳng (d):

Trang 5

BÀI 2: CHỈ RA CÁC CẶP

HÌNH ĐỐI XỨNG

Trang 6

BÀI 3: DỰNG HÌNH ĐỐI

XỨNG

Trang 7

BÀI 3: DỰNG HÌNH ĐỐI

XỨNG

Trang 8

BÀI 3: DỰNG HÌNH ĐỐI

XỨNG

• Hãy sử dụng Êke và thước kẻ để dựng hình đối xứng với mỗi hình dưới đây qua đường thẳng (d)

Trang 9

BÀI 3: DỰNG HÌNH ĐỐI

XỨNG

• Hãy sử dụng Compa và thước kẻ để dựng hình đối xứng với mỗi hình dưới đây qua đường thẳng (d)

Trang 10

BÀI 3: ĐIỀN VÀO Ô

TRỐNG

Trang 11

BÀI 4: TRỤC ĐỐI XỨNG

CỦA MỘT HÌNH

• Trong mỗi hình bên, đường thẳng (màu đỏ) có phải là trục đối xứng của nó không? Vì sao?

• Hãy tô màu khác nhau cho những phần đối xứng nhau của mỗi hình

Trang 12

BÀI 4: TRỤC ĐỐI XỨNG

CỦA MỘT HÌNH

• Trong bảng chữ cái

ở bên, những chữ

hoặc nào có trục đối

xứng? Có mấy trục?

• Hãy vẽ các trục đối

xứng của các chữ

vừa tìm ra

Trang 13

BÀI 5: SỬ DỤNG PHÉP

ĐỐI XỨNG

• Chỉ sử dụng phép đối xứng trục, hãy chọn và ghép các hình bên phải để được hình bên trái

Trang 14

BÀI 6 (SGK Hình học 10

Tr.91)

• Cho ba điểm A, B, C cố định trên đường tròn (O) và một điểm M thay đổi trên (O) Gọi M1

là điểm đối xứng của M qua A, M2 là điểm đối xứng của M1 qua B, M3 là điểm đối xứng của

M2 qua C

• a) Chứng minh rằng trung điểm của MM3 là một điểm cố định

• b) Tìm quỹ tích điểm M3.

Trang 15

SỬ DỤNG CABRI GEOMETRY ĐỂ DỰ ĐOÁN

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH ĐỐI XỨNG - Suu tam - Toan 3
HÌNH ĐỐI XỨNG (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w