1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÔN TẬP SINH 7

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 26,77 KB

Nội dung

ÔN TẬP SINH I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ đứng đầu câu trả lời Câu Môi trường sống trùng roi xanh là: A Ao, hồ, ruộng B Biển C Cơ thể người D Cơ thể động vật Câu Hình thức dinh dưỡng trùng biến hình là: A Tự dưỡng B Dị dưỡng C Cộng sinh D Tự dưỡng dị dưỡng Câu Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào? A Ruồi vàng B Bọ chó C Bọ chét D Muỗi Anôphen Câu Đặc điểm chung động vật nguyên sinh: A Gây bệnh cho người động vật khác B Di chuyển tua C Cơ thể tế bào đảm nhiệm chức sống D Sinh sản hữu tính Câu Thủy tức di chuyển cách nào? A Roi bơi B Kiểu lộn đầu roi bơi C Kiểu sâu đo D Kiểu sâu đo kiểu lộn đầu Câu Đa số đại diện ruột khoang sống môi trường nào? A Sông B Biển C Suối D Ao, hồ Câu Đặc điểm cấu tạo chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự A Cơ thể hình dù, lỗ miệng dưới, có đối xứng tỏa trịn B Cơ thể hình trụ C Có đối xứng tỏa trịn D Có lớp tế bào có đối xứng tỏa trịn Câu Cành san hơ thường dùng trang trí phận thể chúng A Miệng B Tua miệng C Khung xương đá vôi D Miệng tua miệng Câu 9.Lớp cuticun bọc ngồi thể giun trịn có tác dụng gì? A Như áo giáp tránh công kẻ thù B Như áo giáp giúp khơng bị tiêu hủy dịch tiêu hóa ruột non C Giúp thể ln căng trịn D Giúp thể dễ di chuyển Câu 10 Vai trò giun đất đất trồng trọt: A Làm cho đất tơi xốp B Làm tăng độ màu cho đất C Làm độ màu đất D Làm cho đất tơi xốp tăng độ màu cho đất Câu 11 Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun trịn, giun dẹp gì: A Cơ thể phân đốt B Có thể xoang có hệ thần kinh C Cơ thể phân đốt, xoang, hệ thần kinh, hơ hấp qua da D Cơ thể phân tính Câu 12 Tại máu giun đất có màu đỏ? A Máu mang sắc tố chứa sắt B Máu mang sắc tố chứa đồng C Máu chứa nhiều chất dinh dưỡng D Máu chứa nhiều muối Câu 1.Sán gan kí sinh đâu? A.Ruột trâu, bị B.Dạ dày trâu, bò C.Gan mật trâu, bò D.Tim trâu, bò Câu Lồi sán có ấu trùng xâm nhập trực tiếp qua da người tiếp xúc nơi nước ô nhiễm? A.Sán dây B.Sán gan C.Sán bã trầu D.Sán máu Câu Lồi giun trịn gây bệnh vàng lụi lúa? A.Giun đất B.Giun móc câu C.Giun kim D.Giun rễ lúa Câu Triệu trứng bị giun kim kí sinh là: A.Buồn nơn, đau bụng B.Gây hoa mắt, chóng mặt C.Ngứa ngáy hậu môn D.Bị tiêu chảy Câu Giun xâm nhập vào thể người gây bệnh nào? A.Bệnh tay chân miệng B.Bệnh tay voi, chân voi, vú voi C.Bệnh sốt rét D.Bệnh sốt xuất huyết Câu 6.Ngành giun có đối xứng hai bên, thể dẹp theo chiều lưng, bụng? A.Giun tròn B.Giun dẹp C.Giun kim D.Giun đốt Câu 7.Ta tìm thấy giun đất đâu? A.Nơi đất ẩm B.Dưới nước C.Trong không khí D.Ở biển Câu 8.Thức ăn giun đất là: A.Quả tươi B.Các động vật nhỏ C.Vụn thực vật mùn đất D.Sinh vật phù du nước Câu 9.Giun đất hô hấp quan nào? A.Hô hấp mang B.Hô hấp phổi C.Hô hấp miệng D.Hô hấp qua da Câu 10.Đặc điểm chung thể ngành Thân mềm là: A.Cơ thể không phân đốt B.Thân mềm, thể phân đốt C.Cơ thể phân đốt D.Thân mềm, thể không phân đốt Câu 11 Các dạng thân mềm sống nước ? A.Trai, ốc vặn B.Trai, mực C.Trai, bạch tuộc D.Trai, sò Câu 12 Loài giáp xác bám vào tàu thuyền làm giảm tốc độ tàu thuyền? A.Sun B.Ghẹ C.Cua đồng D.Tôm Câu 13 Bơi, giữ thăng ôm trứng chức phần phụ tôm sông ? A.Chân hàm B.Chân bụng C.Tấm lái D.Chân ngực Câu 14 Ta dựa vào đặc điểm để nhận biết đại diện ngành giun đốt ? A.Cơ thể phân đốt B.Cơ thể không phân đốt C.Cơ thể phân đốt, đốt có đơi chi bên, khoang thể thức D.Khoang thể thức Câu 15.Tập tính lưới nhện diễn theo thứ tự sau đây? A.Chăng sợi tơ vòng  dây tơ khung  dây tơ phóng xạ chờ mồi B.Chờ mồi  dây tơ khung  dây tơ phóng xạ  sợi tơ vòng C.Chăng dây tơ khung  dây tơ phóng xạ  sợi tơ vịng chờ mồi D.Chăng dây tơ phóng xạ  dây tơ khung  sợi tơ vòng chờ mồi Câu 16 Lớp sâu bọ có khoảng lồi? A.Gần triệu loài B.Gần triệu loài C.Gần triệu loài D.Gần triệu loài Câu Loài ngành ruột khoang gây ngứa độc cho người ? A Thủy tức B Sứa C San hô D Hải quỳ Câu Đặc điểm chung ruột khoang là: A Cơ thể phân đốt, xoang; ống tiêu hố phân hố; bắt đầu có hệ tuần hồn B Cơ thể hình trụ thn hai đầu, có khoang thể chưa thức C Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng D Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể có hai lớp tế bào Câu Lớp vỏ cuticun bọc ngồi thể giun đũa có tác dụng : A Giúp giun đũa khơng bị lồi khác cơng B Giúp cho giun sống ngồi thể C Giúp giun đũa không bị tiêu huỷ dịch tiêu hoá ruột non nguời D Giúp giun đũa dễ di chuyển Câu Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ: A Mặt bụng B Bên hông C Mặt lưng D Lưng bụng Câu Vỏ trai hình thành từ: A Lớp sừng B Bờ vạt áo C Thân trai D Chân trai Câu6 Đơi kìm nhện có tác dụng: A Chăn tơ B Tiết nọc độc làm tê liệt mồi C Đưa mồi vào miệng D Cơ quan xúc giác, khứu giác Câu Những động vật sau thuộc lớp sâu bọ: A Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B Châu chấu, muỗi, ghẻ C Nhện, châu chấu, ruồi D Bọ ngựa, ve bị, ong Câu Bóng cá chép có chức năng: A Giúp cá chìm nước dễ dàng B Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã C Giúp cá rẽ phải , trái D Giữ thăng theo chiều dọc 1.Hình thức dinh dưỡng trùng roi xanh là: A, Tự dưỡng B, Dị dưỡng C, Tự dưỡng Dị dưỡng D, Kí sinh Nơi kí sinh trùng sốt rét là: A, Ruột động vật B, Máu người C, Phổi người D, khắp nơi thể người Cơ thể thủy tức có dạng: A, Hình xoắn B, Hình trịn C, Hình trụ D, Hình thoi Đặc điểm sán gan thích nghi với lối sống: A, , Dị dưỡng B, Kí sinh C, Dị dưỡng Kí sinh D, Tự dưỡng Cấu tạo có giun đất khơng có giun dẹp, giun trịn là: A, Cơ quan tiêu hóa B, Hệ tuần hồn C, Hệ hô hấp D, Hệ thần kinh Môi trường kí sinh giun đũa người là: A, Ruột non B, Ruột già C, Gan D, Thận Giun đất hô hấp bằng: A, Da B, Phổi C, Ống khí D, Phổi ống khí 8, Được xếp vào ngành giun đất là: A, Giun đũa B, Đỉa C, Sán dây D, Trùng II TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (2đ) Nêu tác hại giun đũa với sức khỏe người ? Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh người ? Câu 2: (3đ) Vẽ sơ đồ vòng đời sán gan Câu 3: (1đ) Lợi ích giun đất trồng trọt ? II Phần tự luận : (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Tác hại giun đũa người cách phòng chống? Câu 2: (2 điểm) Nêu vai trò thực tiển ngành chân khớp? Câu 3: (2 điểm) Trình bày đặc điểm chung thân mềm ? II Phần tự luận : Câu :(2đ) -Tác hại giun đũa: Gây đau bụng, làm tắc ruột tắc ống mật (1điểm) -Biện pháp phịng chống : Cần ăn uống vệ sinh, khơng uống nước lã, rửa tay trước ăn, bảo quản thực phẩm chu đáo, trừ diệt triệt để ruồi nhặng, tẩy giun định kỳ, kết hợp với vệ sinh xã hội cộng đồng (1điểm) Câu : Vai trò ngành chân khớp : *Có ích : (1,25đ) - Cung cấp thực phẩm cho người - Làm thuốc chữa bệnh - Thụ phấn cho trồng - Làm thức ăn cho động vật khác * Có hại : (0,75đ) - Gây hại trồng - Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền, cơng trình xây dựng - Là động vật trung gian truyền bệnh Câu : (2 đ) - Thân mềm, không phân đốt (0,5đ) - Có vỏ đá vơi ( 0,25đ) - Có khoang áo phát triển (0,5đ) - Hệ tiêu hóa phân hóa (0,25đ) - Cơ quan di chuyển thường đơn giản (trừ mực bạch tuộc) 0,5đ HẾT II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) ... D.Giun đốt Câu 7. Ta tìm thấy giun đất đâu? A.Nơi đất ẩm B.Dưới nước C.Trong không khí D.Ở biển Câu 8.Thức ăn giun đất là: A.Quả tươi B.Các động vật nhỏ C.Vụn thực vật mùn đất D .Sinh vật phù du... cá bơi không bị nghiêng ngã C Giúp cá rẽ phải , trái D Giữ thăng theo chiều dọc 1.Hình thức dinh dưỡng trùng roi xanh là: A, Tự dưỡng B, Dị dưỡng C, Tự dưỡng Dị dưỡng D, Kí sinh Nơi kí sinh trùng... dưỡng B, Kí sinh C, Dị dưỡng Kí sinh D, Tự dưỡng Cấu tạo có giun đất khơng có giun dẹp, giun trịn là: A, Cơ quan tiêu hóa B, Hệ tuần hồn C, Hệ hô hấp D, Hệ thần kinh Môi trường kí sinh giun đũa

Ngày đăng: 07/01/2017, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w