1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 2: tin ung dung

12 376 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

3. Biến, hằng, biểu thức, lệnh a. Biến: - Khái niệm: Là một đại lượng với giá trị có thể thay đổi được. - Các loại biến của Fox: 2 loại. + Biến nhớ: Là biến chỉ tồn tại khi Foxpro đang hoạt động, Ví dụ: X=4. + Biến trường: Mỗi trường trong tệp csdl là một biến, biến này tồn tại cùng với tệp csdl. - Tên biến: Mỗi một biến có một tên riêng. Tên biến là một dãy ký tự giống như tên trường. B. Hằng: Khái niệm: Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi. Các loại hằng của Foxpro: + Hằng số: Bao gồm các số nguyên, số thực viết theo qui định của Fox. Ví dụ; 2.5, 9, 1.02E+2, (0.02*102 ), . + Hằng kí tự: ộ dài <= 254 kí tự. Được đặt trong cặp dấu : ' ', " " , [ ]. Ví dụ: 'nga', [van]. + Hằng ngày tháng: {MM/DD/YY} hay {DD/MM/YY} hoặc {MM/DD/YYYY} hay {DD/MM/YYYY} Một hằng kiểu ngày phải để trong cặp dấu móc { }. + Hằng Logic: Gồm 2 giá trị sau: .T. và .F. (Không phân biệt chữ in hay chữ thường). c. BiÓu thøc  Kh¸i niªm: Lµ mét tËp hîp c¸c to¸n tö vµ to¸n h¹ng. To¸n h¹ng gåm cã h»ng vµ biÕn. VÝ dô: 1+x. C¸c lo¹i biÓu thøc mµ Foxpro xö lý: KiÓu cña biÓu thøc chÝnh lµ kiÓu cña gi¸ trÞ cña biÓu thøc.  BT sè, BT ký tù, BT Logic, BT ngµy th¸ng. Vd: 4+5, 7>4, 5+{2/15/2008} d. Lệnh Khái niệm: Là một chỉ thị của Fox yêu cầu thực hiện một công việc nào đó. Cú pháp của lệnh: <Từ khoá> [Các tham số] + Từ khoá: Là các từ được quy định bởi Foxpro. Có thể viết 4 chữ cái đầu của lệnh. + Tham số: Tuỳ theo từng lệnh mà có tham số hay không, nếu có tham số thì các tham số được viết cách nhau bởi ít nhát 1 dấu cách. VD: DISP ALL Fields Ten,NS For NS={5/23/1979} C. Hàm: - Khái niệm: Hàm là một chương trỡnh được lập sẵn để tính toán nhng giá trị hay gặp trong khi làm việc với FOX. Ví dụ: SQRT(x), MAX(x1, x2, x3 ). - Cú pháp chung của hàm: <Tên hàm> ([danh sách các tham số]) Tên hàm: Mỗi hàm có một tên do Foxpro tự đặt. Các tham số có thể có hoặc không. Nếu có thì các tham số được viết cách nhau bởi dấu phảy. - Một số hàm hay dùng: + Hàm số học: 1. Hàm SQRT(X): Kết quả là căn bậc 2 của số X. 1. Ví dụ: SQRT(9) = 3. 2. .Hàm ABS(X). Kết quả cho trị tuyệt đôi của X. 3. .Hàm INT(X). kết quả cho phần nguyên của số X. 1. Ví dụ: INT(2.45) = 2. 4. .Hàm MOD(X,Y). Kết quả hàm là phần dư của X/Y. 1. Ví dụ: MOD(4,3) = 1. 5. .Hàm ROUND(X,n). Kết quả là số X đã được làm tròn với n ch sô thập phân. 6. .Hàm MIN(X1, X2, X3 ). Kết quả hàm cho số nhỏ nhất. 1. Ví dụ: MIN(2,4.8) = 2. + Hàm kí tự: 1. Hàm LEN(S). S là một dãy kí tự. Kết quả hàm là độ dài dãy kí tự. 2. .Hàm LEFT(S,N). N là một số nguyên dương. Kết quả là một dãy kí tự gồm N kí tự được trích từ bên trái của dãy kí tự S. Ví dụ: LEFT('viet nam',4)= 'viet' . 3. Hàm RIGHT(S,N). N là một số nguyên dương. Kết quả là một dãy kí tự gồm N kí tự được trích từ bên phải của dãy kí tự S. Ví dụ: RIGHT('viet nam',5)= 't nam' . 4. Hàm SUBSTR(S,K,N). K, N là nhưng số nguyên dương. Kết quả là một dãy kí tự gồm N kí tự được trích trong dãy kí tự S kể từ kí tự bên trái thứ K. Ví dụ: SUBSTR('ha noi', 2, 4) = 'a noi'. 5. SPACE(N). N là một số nguyên dương. Kết quả là một dãy kí tự gồm N dấu cách. Ví dụ: 'ha' + SPACE(3) + 'noi' = 'ha noi'. 6. UPPER(S). Kết quả là dãy kí tự nhưng nh ng ch thư ờng được đổi sang ch in. Ví dụ: LOWER('Ha Noi') = HA NOI'. 7. LOWER(S). KÕt qu¶ lµ d·y kÝ tù nh­ng nh ng ch ữ ữ in ®­îc ®æi sang ch th­êng. VÝ dô: LOWER('Ha Noi') ữ = 'ha noi'. 8. Hµm VAL(S). S lµ mét d·y kÝ tù chØ cã d¹ng gièng mét s«. KÕt qu¶ lµ mét sè ®­îc ®æi tõ d·y kÝ tù S. VÝ dô: Val('12.5') + 0.5 = 13. + Hàm ngày tháng: 1. .Hàm MONTH(D). D là một giá trị kiểu ngày. Kết quả hàm là một số được biểu diễn tháng trong D. Ví dụ: MONTH({5/23/89} = 5. 2. .Hàm DAY(D). D là một giá trị kiểu ngày. Kết quả hàm là một số được biểu diễn ngày trong D. Ví dụ: DAY({5/23/89} = 23. 3. .Hàm YEAR(D). D là một giá trị kiểu ngày. Kết quả hàm là một số được biểu diễn năm trong D. Ví dụ: YEAR({5/23/89} = 1989. . trong khi làm việc với FOX. Ví dụ: SQRT(x), MAX(x1, x2, x3 ). - Cú pháp chung của hàm: <Tên hàm> ([danh sách các tham số]) Tên hàm: Mỗi hàm có

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w