Tổng hợp trắc nghiệm GDCD 12 bài 1 đến bài 6..Bám sát lý thuyết,,dễ ôn tập.
I.1.1a Pháp luật A hệ thống các văn bản và nghị định các cấp ban hành và thực hiện B những luật và điều luật cụ thể thực tế đời sống C hệ thống các quy tắc xử sự chung nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước D hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương I.1.2.a Pháp luật có đặc trưng nào? A Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội B Vì sự phát triển của xã hội C Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức D Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội I.1.3.b Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện : A pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội B pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp xã hội C pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động D pháp luật bắt nguồn từ xã hội, các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội I.1.4.a Nội dung bản của pháp luật bao gồm: A các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của người B quy định các hành vi không được làm C quy định các bổn phận của công dân D các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm) I.1.5.a Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ A quyền lợi ích hợp pháp B quyền C quyền nghĩa vụ D lợi ích kinh tế I.1.6.b Điền vào chổ trống: Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành …………… mà nhà nước là đại diện A phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân B phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền C phù hợp với các quy phạm đạo đức D phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân I.1.7.c Trường hợp sau thể rõ đặc trưng pháp luật ? Điều 24 Hiến Pháp 2013 qui định nguyên tắc “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.” Phù hợp với Hiến pháp, điều 47 luật Dân 2005 khẳng định qui tắc chung “ Cá nhân có quyền tự tôn giáo tín ngưỡng theo không theo tôn giáo Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tôn giáo tín ngưỡng để xâm phạm lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác ” A Tính qui phạm phổ biến B Tính quyền lực bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tất phương án I.2.8.a Thế thực pháp luật? A Là cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm B Là trình hoạt động có mục đích, làm cho qui định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức C Là cá nhân,tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ mình, làm pháp luật qui định phải làm D Là cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm I.2.9.a Thế thi hành pháp luật? A Là cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm B Là trình hoạt động có mục đích,làm cho qui định pháp luật vào sống,trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức C Là cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ mình, làm pháp luật qui định phải làm D Là cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm I.2.10.a Pháp luật quy định người từ đủ tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm? A 20 tuổi trở lên B 16 tuổi trở lên C 18 tuổi trở lên D 14 tuổi trở lên I.2.11.a “Hành vi vi phạm có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước” thuộc loại vi phạm pháp luật nào? A Vi phạm hình B Vi phạm hành C Vi phạm dân D Vi phạm kỉ luật I.2.12.b Chủ thể pháp luật ai? A Mọi cá nhân, tổ chức có đủ lực hành vi lực pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật B Mọi công dân C Mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật D Tất phương án I.2.13 b Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào? A Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực B Là hành vi trái pháp luật C Người vi phạm pháp luật phải có lỗi D Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện; hành vi trái pháp luật; người vi phạm pháp luật phải có lỗi I.2.14.b Thế người có lực trách nhiệm pháp lý? A Là người đạt độ tuổi định theo qui định pháp uật, nhận thức điều khiển hành vi B Là người không mắc bệnh tâm thần số bệnh khác làm khả nhận thức C Là người tự định cách xử độc lập chịu trách nhiệm hành vi thực D Là người đạt độ tuổi định theo qui định pháp luật I.2.15.d Trong hành vi sau hành vi VPPL mặt hành chính? A Lợi dụng chức vụ chiếm đọat số tiền lớn nhà nước B Đánh người gây thương tích 11% C Phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn chết người D Tháo trộm ốc vít đường ray xe lửa I.2.16.c “Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống thu gom xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường” Đây hành vi A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C áp dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật I.2.17c Trong hành vi hành vi thể CDân áp dụng pháp luật? A Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư có tín hiệu đèn đỏ B Công dân A gửi đơn khiếu nại lên quan nhà nước C Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm D Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn I.2.18c Ông An xây nhà lấn vào lối chung hộ khác Ông An chịu hình thức xử lý Ủy ban nhân dân phường? A Cảnh cáo, phạt tiền B Phạt tù C Cảnh cáo, buộc tháo dỡ phần xây dựng trái phép D Thuyết phục, giáo dục I.2.19d T (18t) rủ H (16t) cướp giật dây chuyền Khi bị bắt, H T chịu hình thức xử phạt nào? A Phạt tù T mức án nặng H B Cảnh cáo, giáo dục chưa đến tuổi thành niên C Phạt tù với mức án D Cảnh cáo, phạt tiền, bồi thường thiệt hại II.3.20.a Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý A bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân B công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật C công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bị xử lí theo quy định pháp luật D điều kiện cần thiết để công dân thực quyền nghĩa vụ II.3.21.a Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ A bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân B công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật C công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bị xử lí theo quy định pháp luật D điều kiện cần thiết để công dân thực quyền nghĩa vụ II.3.22.a Công dân bình đẳng trước pháp luật A công dân có quyền nghĩa vụ giới tính, dân tộc, tôn giáo B công dân có quyền nghĩa vụ giống tùy theo địa bàn sinh sống C công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia D công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật II.3.23.a Nhà nước ta đảm bảo cho công dân thực quyền nghĩa vụ mà A tạo điều kiện cho hành vi xâm phạm quyền lợi ích công dân, xã hội B không ủng hộ hành vi xâm phạm quyền lợi ích công dân, xã hội C xử lí nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích công dân, XH D không tán thành hành vi xâm phạm quyền lợi ích công dân, xã hội II.3.24.b Nhà nước làm để bảo đảm cho công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí? A Thực sách chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân B Tạo điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho công dân có khả thực quyền phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước C Không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống PL phù hợp với phát triển XH D Mọi công dân hiểu quyền lợi ích đáng II.3.25.b Bình đẳng trước pháp luật quy định A Hiến pháp, văn luật B văn kiện Đảng Điều lệ Đảng C nghị định Chính phủ D nghị Quốc hội II.3.26.b Tại công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật? A Đảm bảo tính công bằng, bình đẳng cho công dân trách nhiệm pháp lí B Tạo điều kiện vật chất, tinh thần để công dân thoải mái làm việc phát triển C Tạo điều kiện để công dân tìm hiểu pháp luật D Là động lực để xây dựng hệ thống quan lập pháp sạch, vững mạnh II.3.27.c Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết: “…Mọi vi phạm xử lí Bất vi phạm bị đưa xét xử theo pháp luật…” Đoạn trích đề cập đến nội dung: A công dân bình đẳng quyền B công dân bình đẳng nghĩa vụ C công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí D quy định xử lý trường hợp vi phạm II.4.28.a Quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú - thể nội dung bình đẳng vợ chồng trong: A quan hệ tài sản B quan hệ huyết thống C quan hệ xã hội D quan hệ nhân thân II.4.29.a Bình đẳng hội tiếp cận việc làm, bình đẳng độ tuổi, tiêu chuẩn - thể nội dung bình đẳng công dân trong: A thực quyền lao động B lao động nam lao động nữ C khả lao động D giao kết hợp đồng lao động II.4.30.a Công dân bình đẳng thực quyền lao động có nghĩa A người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả mình, tùy thuộc vào giới tính, dân tộc, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế B người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp tùy thuộc vào giới tính, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế C người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả người khác, không bị phân biệt đối xử dân tộc, tôn giáo, thành phần kinh tế D người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả mình, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tôn giáo, thành phần kinh tế II.4.31.a Hợp đồng lao động A thỏa thuận người lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động B bắt buộc người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động C thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động D thỏa thuận người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động II.4.32.b Tại lao động nữ quan tâm đến đặc điểm thể, sinh lí chức làm mẹ lao động ? A Để lao động nữ giảm bớt khó khăn công việc B Để lao động nữ có thời gian chăm sóc gia đình C Để tạo điều kiện cho lao động nữ thực tốt thiên chức làm mẹ quyền, nghĩa vụ lao động D Để lao động nữ có điều kiện tham gia hoạt động xã hội gia đình II.4.33.b Tại cần giao kết hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động ? A Bảo đảm quyền lợi ích đáng bên, sở pháp lý cho việc giải quyền lợi bên chấm dứt hợp đồng lao động xảy tranh chấp mặt pháp lý B Bảo đảm quyền lợi ích đáng người lao động, sở pháp lý cho việc giải quyền lợi họ chấm dứt hợp đồng lao động xảy tranh chấp C Bảo đảm quyền lợi ích đáng người sử dụng lao động, sở pháp lý cho việc giải quyền lợi họ chấm dứt hợp đồng lao động xảy tranh chấp D Bảo đảm quyền lợi ích đáng bên, sở pháp lý cho việc giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động II.4.34.b Luật hôn nhân gia đình nước ta quy định độ tuổi kết hôn công dân A Nam nữ 18 tuổi trở lên B Nam từ đủ 22 tuổi trở lên nữ từ đủ 20 tuổi trở lên C Nam nữ 20 tuổi trở lên D Nam từ đủ 20 tuổi trở lên nữ từ đủ 18 tuổi trở lên II.4.35.c Vì pháp luật quy định quyền bình đẳng hôn nhân? A Giúp người chồng có điều kiện trụ cột vững cho gia đình B Giúp người phụ nữ không chịu nhiều thiệt thòi sống gia đình C Nâng cao vị trí, vai trò người phụ nữ gia đình D Tạo sở để vợ chồng củng cố tình yêu, đảm bảo bền vững hạnh phúc gia đình II.4.36.c Việc đưa quy định riêng thể quan tâm lao động nữ góp phần thực tốt sách Đảng ta? A Đại đoàn kết dân tộc B Tiền lương C Bình đẳng giới D An sinh xã hội II.4.37.c Chính sách quan trọng Nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triển A hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp B khuyến khích người dân tiêu dùng C tạo môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng D xúc tiến hoạt động thương mại II.4.38.d Anh An chị Bình có xe tải nguồn kinh doanh gia đình Anh An định bán xe để kinh doanh nghề khác không cần hỏi ý kiến chị Bình Em đánh định anh An? A Quyết định anh An sai Bởi việc mua, bán liên quan đến tài sản chung, nguồn sống gia đình phải bàn bạc, thỏa thuận vợ chồng B Quyết định anh An sai Bởi việc mua, bán không cần hỏi ý kiến vợ đứng góc độ người chồng anh An nên tôn trọng vợ nên hỏi ý kiến C Quyết định anh An Bởi anh An trụ cột gia đình, anh có quyền định việc lớn gia đình D Quyết định anh An Bởi việc mua, bán liên quan đến tài sản chung không cần phải hỏi ý kiến vợ chồng có quyền định cao II.4.39.d Hạnh (34 tuổi) làm cho Công ty TNHH Hùng Cường năm Năm 2016, chị có thai, đến giai đoạn xin nghỉ theo chế độ thai sản Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Hạnh lí nghỉ thai sản Quyết định Công ty TNHH Hùng Cường hay sai ? Tại ? A Đúng Bởi việc nghỉ thai sản Hạnh ảnh hưởng đến hoạt động công ty B Đúng Bởi người sử dụng lao động có quyền giao kết hợp đồng lao động, đơn phương chấm dứt lao động theo ý muốn C Sai Bởi người sử dụng lao động phải thông báo trước tháng lao động nữ phép đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động D Sai Bởi người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ lí nghỉ thai sản (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động) Câu II.5.40.a Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết giữ gìn, khôi phục, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Điều thể dân tộc bình đẳng lĩnh vực A kinh tế B trị C văn hóa, giáo dục D quốc phòng, an ninh Câu II.5.41.a Các dân tộc có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia thảo luận góp ý vấn đề chung đất nước Điều thể dân tộc bình đẳng lĩnh vực A kinh tế B trị C văn hóa, giáo dục D quốc phòng, an ninh Câu II.5.42.a Tôn giáo biểu A qua đạo khác B qua tín ngưỡng C qua hình thức tín ngưỡng có tổ chức D qua hình thức lễ nghi Câu II.5.43.a Nội dung quyền bình đẳng dân tộc biểu thông qua lĩnh vực nào? A trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục B trị, quốc phòng, văn hóa, giáo dục C kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục D kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh Câu II.5.44.b Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi ,mọi hành vi vi phạm quyền bình đẳng dân tộc bị xử lí nghiêm A kích động lôi kéo B bạo động li khai C thù hằn kì thị D kì thị chia rẽ Câu II.5.45.b Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số quan quyền lực nhà nước thể hiện: A quyền bình đẳng dân tộc B quyền bình đẳng công dân C quyền bình đẳng vùng, miền D quyền bình đẳng công việc chung nhà nước Câu II.5.46.b Yếu tố quan trọng dùng để phân biệt khác biệt tín ngưỡng mê tín dị đoan A niềm tin B nguồn gốc C hậu xấu để lại D nghi lễ Câu II.5.47.b Bình đẳng tôn giáo hiểu A công dân có quyền theo không theo tôn giáo B người theo tín ngưỡng, tôn giáo quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác C người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo D Tất phương án II.5.48.c Có dân tộc chung sống lãnh thổ Việt Nam? A 54 B 55 C 56 D 57 II.5.49.c Nguyên tắc quan trọng hàng đầu hợp tác giao lưu dân tộc A bên có lợi B đoàn kết dân tộc C bình đẳng dân tộc D tôn trọng lợi ích dân tộc thiểu số II.5.50.d Bình cho Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho thí sinh người dân tộc thiểu số kì thi Trung học phổ thông quốc gia bất bình đẳng với thí sinh khác Em đánh ý kiến Bình? A Ý kiến Bình sai Bởi Nhà nước có quyền lực để áp đặt sách, quy định thấy phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước B Ý kiến Bình sai Bởi Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho công dân hưởng quyền hội học tập thí sinh người dân tộc thiểu số thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn C Ý kiến Bình Bởi việc cộng điểm ưu tiên ảnh hưởng lớn đến kết kì thi Trung học phổ thông quốc gia D Ý kiến Bình Bởi thí sinh khác chịu thiệt thòi Câu II.5.51.a Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân có nghĩa A Trong trường hợp không tự ý vào chỗ người khác không đồng ý người B Chỉ khám xét chỗ pháp luật cho phép phải có lệnh quan nhà nước có thẩm quyền C Công an có quyền khám xét có dấu hiệu nghi vấn có phương tiện, công cụ thực tội phạm D Không tự ý vào chỗ người khác không đồng ý người đó, trừ trường hợp pháp luật cho phép Câu II.6.52.a Trong trường hợp sau có quyền bắt người? A Người bị truy nã B Người phạm tội nghiêm trọng C Người phạm tội lần đầu D Bị cáo có ý định bỏ trốn Câu II.6.53.a Tự tiện bắt giam, giữ người hành vi trái pháp luật bị xử lý nghiêm minh - nội dung thuộc: A quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân B quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân C quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe tính mạng công dân D quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm danh dự công dân Câu II.6.54.a Quyền sau giúp đảm bảo cho công dân có điều kiện để chủ động tích cực tham gia vào công việc chung Nhà nước xã hội? A Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm B Quyền tự ngôn luận C Quyền bất khả xâm phạm chỗ D Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Câu II.6.55.b Việc làm sau xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác? A Bố mẹ phê bình mắc lỗi B Khống chế bắt giữ tên trộm vào nhà C Bắt người theo định Tòa án D Đánh người gây thương tích Câu II.6.56.b Trong quyền tự sau, đâu quyền tự thân thể? A Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo B Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe C Quyền bất khả xâm phạm chỗ D Quyền tự ngôn luận Câu II.6.57.b Trong quyền tự công dân, quyền đóng vai trò quan trọng A quyền bất khả xâm phạm thân thể B quyền bất khả xâm phạm chỗ C quyền đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại điện tín D quyền tự ngôn luận Câu II.6.58.c Hành vi sau xâm phạm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A Kiểm tra số lượng thư trước gửi B Nhận thư không tên gửi, đem trả lại cho bưu điện C Bóc xem thư gửi nhầm địa D Đọc giùm thư cho bạn bạn khiếm thị Câu II.6.59.c Trong Hiến pháp pháp luật nước ta, quyền có vị trí quan trọng không tách với công dân A quyền tự B quyền sống C quyền bình đẳng D quyền dân chủ Câu II.6.60.d Người bịa đặt điều nhằm xúc phạm đến danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác bị A Phạt cảnh cáo B Cải tạo không giam giữ đến hai năm C Phạt tù từ ba tháng đến hai năm D Tùy theo hậu mà áp dụng trường hợp I.1.1.a Một đặc trưng pháp luật thể A tính quyền lực, bắt buộc chung B tính đại C tính D tính truyền thống I.1.2.b Pháp luật có vai trò công dân? A Bảo vệ quyền tự tuyệt đối công dân B Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân C Bảo vệ lợi ích công dân D Bảo vệ nhu cầu công dân I.1.3.a Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở A pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội B pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp xã hội C pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động D PL bắt nguồn từ XH, các thành viên của XH thực hiện, vì sự phát triển của XH I.2.4.a Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật I.2.5.a Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A quan hệ xã hội quan hệ kinh tế B quan hệ lao động quan hệ xã hội C quan hệ tài sản quan hệ nhân thân D quan hệ kinh tế quan hệ lao động I.2.6.b Ông A người có thu nhập cao Hàng năm, ông chủ động đến quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân Trong trường hợp này, ông A A.Tuân thủ pháp luật B Sử dụng pháp luật C Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật I.2.7.b Khi thuê nhà ông T, ông A tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến ông T Hành vi ông A hành vi vi phạm A dân B hình C hành D kỉ luật I.2.8.c T (17 tuổi) rủ H (16 tuổi) cướp tiệm vàng Khi bị bắt, H T chịu hình thức xử phạt nào? A Phạt tù T mức án nặng H B Cảnh cáo, giáo dục chưa đến tuổi thành niên C Phạt tù với mức án D Cảnh cáo, phạt tiền, bồi thường thiệt hại I.2.9.c Anh A lái xe máy lưu thông luật Chị B xe đạp không quan sát bất ngờ băng ngang qua đường làm anh A bị thương (giám định 10%) Theo em, trường hợp xử phạt nào? A Cảnh cáo phạt tiền chị B B Cảnh cáo buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A C Không xử lý chị B chị B người xe đạp D Phạt tù chị B I.2.10.d K đánh H gây thương tích 15% Theo em K phải chịu hình phạt nào? A Phạt tiền B Phạt tù C Cảnh cáo bồi thường tiền thuốc men cho H D Tạm giữ để giáo dục II.3.11.a Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa công dân A có quyền B có nghĩa vụ C có quyền nghĩa vụ giống D bình đẳng quyền làm nghĩa vụ theo quy định pháp luật II.3.12.a Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý A Công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử lý B Công dân vi phạm quy định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỷ luật C Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật D Công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý II.3.13.b Bất kỳ công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bị xử lí theo quy định pháp luật Điều thể công dân bình đẳng A trách nhiệm pháp lí B trách nhiệm kinh tế C trách nhiệm xã hội D trách nhiệm trị II.3.14.c Trường Đại học X tổ chức ca nhạc sân trường Một nhóm sinh viên nam lớp A nhìn lên ban công tầng thấy nam sinh nhìn phía Cho nam sinh lớp B tầng 3nhìn “đểu” mình, nhóm sinh viên nam lớp A chạy lên Đến nơi, không thấy nam sinh ban công Vì không nhìn rõ nên nhóm sinh viên nam lớp A vào lớp B, nhìn tất sinh viên lớp B quát: Đứa lúc ban công nhìn đểu chúng tao? Khó chịu điều đó, lớp trưởng lớp B đứng nhận quát lại: Tao nhìn đấy! Nhìn làm sao? Nghĩ lớp trưởng lớp B người nhìn “đểu” mình, nhóm sinh viên nam lớp A lao vào đuổi đánh lớp trưởng lớp B Hậu lớp trưởng lớp B bị thương nặng Trong nhóm sinh viên nam lớp A đánh lớp trưởng lớp B có sinh viên có hoàn cảnh khó khăn cha mẹ sớm Hỏi: Sinh viên phải chịu trách nhiệm pháp lý so với sinh viên nam khác nhóm đó? A.Có thể khác B Ngang C Bằng D Như II.4.15.a Bình đẳng vợ chồng hiểu A vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang tài sản riêng B vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt GĐ C người chồng chịu trách nhiệm việc thực kế hoạch hóa gia đình D người vợ chịu trách nhiệm việc nuôi dạy II.4.16.a Một nội dung bình đẳng thực quyền lao động người có quyền lựa chọn A việc làm theo sở thích B việc làm phù hợp với khả mà không bị phân biệt đối xử C điều kiện làm việc theo nhu cầu D thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan II.4.17.b Ý kiến quyền bình đẳng cha mẹ con? A Cha mẹ không phân biệt, đối xử B Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt cho trai học tập, phát triển C Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc đẻ nuôi D Cha mẹ quyền định việc chọn trường, chọn ngành học cho II.4.18.b Khẳng định thể quyền bình đẳng kinh doanh? A Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh ưu tiên miễn giảm thuế B Mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế bình đẳng theo quy định pháp luật C Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh quyền vay vốn Nhà nước D Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh II.4.19.c Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần vào nguyên tắc đây? A Tự do, tự nguyện, bình đẳng B Dân chủ, công bằng, tiến C Tích cực, chủ động, tự D Tự giác, trách nhiệm, tận tâm II.4.20.d Khi yêu cầu vợ phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A vi phạm quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ A nhân thân B tài sản chung C tài sản riêng D tình cảm II.5.21.a Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu là: A Các tôn giáo hoạt động theo ý muốn B Các tôn giáo có quyền hoạt động khuôn khổ pháp luật C Các tôn giáo nhà nước đối xử khác tùy theo quy mô hoạt động ảnh hưởng D Nhà nước phải đáp ứng yêu cầu tôn giáo II.5.22.a Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết giữ gìn, khôi phục, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Điều thể dân tộc bình đẳng A kinh tế B trị C văn hóa, giáo dục D tự tín ngưỡng II.5.23.b Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số quan quyền lực nhà nước thể A quyền bình đẳng dân tộc B quyền BĐ công dân C quyền bình đẳng vùng, miền D quyền BĐ công việc chung NN II.5.24.b Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng dân tộc hiểu là: A Nhà nước phải bảo đảm để công dân tất dân tộc có mức sống B Đảng Nhà nước có sách phát triển kinh tế bình đẳng, phân biệt dân tộc thiểu số dân tộc đa số C Mỗi dân tộc phải tự phát triển theo khả D Nhà nước phải bảo đảm để chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vùng miền, dân tộc II.5.25.c Hành vi sau thể tín ngưỡng? A Thờ cúng ông bà tổ tiên B Yểm bùa C Không ăn trứng trước thi D Xem bói II.6.26.a Đánh người hành vi xâm phạm quyền công dân? A Quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm công dân B Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khỏe công dân C Quyền bất khả xâm phạm tinh thần công dân D Quyền pháp luật bảo hộ danh dự công dân II.6.27.a Trong trường hợp có quyền bắt người? A Đang chuẩn bị thực hành vi phạm tội B Đang phạm tội tang bị truy nã C Có dấu hiệu thực hành vi phạm tội D Bị nghi ngờ phạm tội II.6.28.b Hành vi sau xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác? A Bịa đặt điều xấu B Đọc trộm tin nhắn C Đánh người gây thương tích D Giam giữ người II.6.29.c Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền mình, ông B trai bắt giam ông A Theo em, hành vi xâm phạm đến quyền đây? A Quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm danh dự công dân B Quyền đảm bảo bí mật đời tư công dân C Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân D Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân II.6.30.d Khi thấy người bẻ khóa ăn trộm xe máy, em lựa chọn cách ứng xử sau cho phù hợp với quy định pháp luật? A Bỏ xe B Khuyên nhủ người không nên ăn trộm C Báo cho người chủ xe máy D Bắt giải đến quan Công an Câu I.2.17.c Hình phạt cao hành vi vi phạm hình mức độ đặc biệt nghiêm trọng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi là: A không 15 năm tù B không 16 năm tù C không 17 năm tù D không 18 năm tù Câu I.2.18.d Ông A xây nhà lấn vào lối chung hộ khác Ông A chịu hình thức xử lý Ủy ban nhân dân xã? A Thuyết phục, giáo dục B Cảnh cáo, buộc tháo dỡ phần xây dựng trái phép C Cảnh cáo, phạt tiền D Phạt tù Câu I.2.19.d Trước tháng, Q bị xử lý vi phạm hành hành vi sản xuất rượu giả Cơ quan công an tiến hành kiểm tra lại lần phát Q tiếp tục thực hành vi đem số lượng rượu giả tiêu thụ thị trường với giá rượu thật có giá trị khoảng 30 triệu đồng Trong trường hợp Q phải chịu trách nhiệm: A Dân B Hình C Hành D Kỉ luật Câu II.3.20.a Bình đẳng trước pháp luật công dân: A có quyền nghĩa vụ giống tùy theo địa bàn sinh sống B có quyền nghĩa vụ giới tính, dân tộc, tôn giáo C không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật D phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Câu II.3.21.a Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi: A dân tộc, tôn giáo, giới tính B tôn giáo, giới tính, giàu nghèo C dân tộc, giới tính, tôn giáo, giai cấp, địa vị xã hội D dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần địa vị xã hội ... Bắt giải đến quan Công an Câu I.2 .17 .c Hình phạt cao hành vi vi phạm hình mức độ đặc biệt nghiêm trọng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi là: A không 15 năm tù B không 16 năm tù C không 17 năm tù... pháp luật cấm I.2 .10 .a Pháp luật quy định người từ đủ tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm? A 20 tuổi trở lên B 16 tuổi trở lên C 18 tuổi trở lên D 14 tuổi trở lên I.2 .11 .a “Hành vi vi... Thuyết phục, giáo dục I.2 .19 d T (18 t) rủ H ( 16 t) cướp giật dây chuyền Khi bị bắt, H T chịu hình thức xử phạt nào? A Phạt tù T mức án nặng H B Cảnh cáo, giáo dục chưa đến tuổi thành niên C Phạt