Trận đánh ngô quyền lãnh đạo

12 245 0
Trận đánh ngô quyền lãnh đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trận đánh Ngô Quyền lãnh đạo Trận Bạch Đằng năm 938 trận đánh quân dân Việt Nam - thời gọi Tĩnh Hải quân chưa có quốc hiệu thức - Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán sông Bạch Đằng Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc sông Bạch Đằng Ngô Quyền.[1] Trước chiến đấu dũng mãnh quân dân Việt Nam, nửa quân Nam Hán bị chết đuối Hoàng tử Nam Hán Lưu Hoằng Tháo bị Ngô Quyền giết chết[1] Đây trận đánh quan trọng lịch sử Việt Nam Nó đánh dấu cho việc chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc[1] Sau chiến thắng vang dội này, vị danh tướng Ngô Quyền lên vua, tái lập đất nước Ông xem vị "vua vua" lịch sử Việt Nam Đại thắng sông Bạch Đằng khắc họa mưu lược khả đánh trận ông.[1] Mục lục [ẩn] • • o o o o 1Hoàn cảnh 2Diễn biến 2.1Ngô Quyền bao vây giết chết Kiều Công Tiễn 2.2Kế hoạch quân Nam Hán 2.3Kế hoạch Ngô Quyền 2.4Thủy chiến sông Bạch Đằng o • • • • • • • 2.5Kết 3Di sản 4Điều kiện thành công 5Ý nghĩa 6Truyền kì 7Xem thêm 8Chú thích 9Tham khảo Hoàn cảnh[sửa | sửa mã nguồn] Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt Tĩnh Hải quân, tự xưng Tiết độ sứ.[2] Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp Tiết độ sứ Con rể tướng khác Đình Nghệ Ngô Quyền tập hợp lực lượng đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[2] Kiều Công Tiễn sợ hãi, sai người sang cầu cứu Nam Hán Vua Nam Hán Lưu Nghiễm nhân hội định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[3] Lưu Nghiễm cho Dương Đình Nghệ qua đời Tĩnh Hải quân không tướng giỏi, phong trai thứ chín làLưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.[3] Diễn biến Xem thêm: Kiều Công Tiễn Ngô Quyền bao vây giết chết Kiều Công Tiễn Năm 938, sau tập hợp hào kiệt nước đứng phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu bắc đánh Kiều Công Tiễn Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh Nam Hán Trong vua Nam Hán điều quân Ngô Quyền tiến thành Đại La, giết chết Kiều Công Tiễn Kiều Công Tiễn bị cô không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ Lúc quân Nam Hán chưa tiến vào tới biên giới Kế hoạch quân Nam Hán Vua Nam Hán Cao Tổ Lưu Nghiễm cho Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong Giao Vương, đem vạn quân sang với danh nghĩa cứu Công Tiễn Lưu Nghiễm hỏi kế Sùng Văn hầu Tiêu Ích Ích nói: “ Nay mưa dầm tuần, đường biển xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại người kiệt hiệt, khinh suất Đại quân phải nên thận trọng chắn, dùng nhiều người hướng đạo sau nên tiến ” — Sùng Văn Hầu Tiêu Ích Vua Nam Hán muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào Lưu Nghiễm tự làm tướng, đóng Hải Môn để làm viện Kế hoạch Ngô Quyền Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo đến, ông bảo với tướng rằng:[1] “ Hoằng Tháo đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn chết, người làm nội ứng, vía trước Quân ta lấy sức khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá Nhưng bọn chúng có lợi chiến thuyền, ta không phòng bị trước thua chưa biết Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước cửa biển, thuyền bọn chúng theo nước triều lên vào hàng cọc sau ta dễ bề chế ngự, không cho thoát ” — Ngô Quyền Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực thủy triều lên đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn giao chiến Thủy chiến sông Bạch Đằng Vào ngày cuối đông năm 938, sông Bạch Đằng, vùng cửa biển hạ lưu, đoàn binh thuyền Hoằng Tháo huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng Trận Bạch Đằng- 938 Quân Nam Hán thấy quân Ngô Quyền có thuyền nhẹ, quân tưởng ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào Ngô Quyền lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu Đợi đến thủy triều xuống, ông hạ lệnh cho quân sĩ đổ đánh Thuyền chiến lớn Nam Hán bị mắc cạn bị cọc đâm thủng gần hết Lúc Ngô Quyền tung quân công dội Quân Nam Hán thua chạy, Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với nửa quân sĩ Kết Vua Nam Hán cầm quân tiếp ứng đóng biên giới mà không kịp trở tay đối phó Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư) Từ nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân Lưu Cung than tên "Cung" ông xấu[ Năm 939, Ngô Quyền lên vua, xưng Ngô Vương, lập nhà Ngô, đóng đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay) Di sản Năm 1288, quân Đại Việt Trần Hưng Đạo lãnh đạo giao chiến với quân Nguyên sông Bạch Đằng Trước đó, Trần Hưng Đạo cho đóng cọc phủ cỏ lên cho quân khiêu chiến, giả vờ bỏ chạy Quân Nguyên đuổi theo, quân Đại Việt cố sức đánh lại Nước triều rút xuống, thuyền quân Nguyên vướng cọc nghiêng đắm gần hết Trận quân Nguyên đại bại, bắt tướng Nguyên Ô Mã Nhi, Tích Lệ Cơ Ngọc 400 chiến thuyền Điều kiện thành công Chiến thuật quân Ngô Quyền độc đáo nhận định Lê Văn Hưu: "Mưu giỏi mà đánh giỏi"hoặc "mưu tài đánh giỏi" Đại Việt Sử ký Toàn thư Tuy nhiên, theo nhà quân sự, việc áp dụng chiến thuật lấy cọc nhọn đâm thuyền địch muốn thành công cần có kết hợp chặt chẽ với số mưu mẹo khác • • Thứ nhất, phải dụ địch đến bãi cọc đóng giăng bẫy thuỷ triều cao, bãi cọc chưa bị phát lộ Thứ hai, phải nắm vững quy luật thuỷ triều theo tính toán thời điểm để thuyền quân địch tới bãi cọc rồi, thuỷ triều rút, có thuyền địch bị mắc cạn bị cọc đâm Chỉ có đủ hai điều kiện trên, mưu kế phát huy tác dụng Nếu nước triều rút sớm so với dự định, bãi cọc sớm phát lộ, thuyền địch biết tránh xa cảnh giác, mưu hỏng Không thế, thuyền phía quân bị vướng cọc, thành "gậy ông đập lưng ông" Nếu nước triều rút muộn so với dự định, thuyền chiến địch vượt qua, trở ngại gì, coi bãi cọc đóng xuống vô tác dụng Đây trường hợp mà nhà quân Việt Nam ghi lại trận Bạch Đằng, 981, quân Tống vượt qua bãi cọc để vào đất liền mà không bị trở ngại (tuy nhiên sau bị mắc mưu Lê Hoàn đại bại) Vì vậy, để mưu thành công, việc chuẩn bị cọc nhọn cách bí mật hoàn thành sớm, việc dụ địch theo lộ trình muốn đến vào thời điểm muốn mang ý nghĩa định Mưu thành công định toàn chiến buổi Ngô Quyền thành công mưu kế độc đáo tính toán, vận dụng xác quy luật tự nhiên Người vận dụng lại mưu kế Trần Hưng Đạo trận Bạch Đằng, 1288 biết cách kết hợp áp dụng xác nên lại lập đại công phá quân Nguyên Đời sau nghe chuyện dùng cọc đâm thuyền địch dễ dàng, áp dụng cụ thể thấy không hoàn toàn dễ dàng để có thắng lợi sử sách ghi Không phải ngẫu nhiên mà Ngô Quyền Trần Hưng Đạo xem danh tướng lịch sử Việt Nam Ý nghĩa “ “ Lưu Cung tham đất đai người, muốn mở rộng bờ cõi, đất đai chưa lấy mà hại đứa hại nhân dân, tức Mạnh Tử nói: "Đem không yêu mà hại yêu" chăng? ”  Ngô Sĩ Liên ” Tiền Ngô Vương lấy quân họp nước Việt ta mà đánh tan trăm vạn quân Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang Có thể nói lần giận mà yên dân, mưu giỏi mà đánh giỏi Tuy xưng vương, chưa lên đến, đổi niên hiệu, thống nước Việt ta, nối lại Ngô Sĩ Liên “ Ngô Quyền giết nghịch thần, báo thù cho chủ, phá cường địch, bảo toàn cho nước, thật người trung nghĩa lưu danh thiên cổ, mà nhờ có tay Ngô Quyền, nước Nam ta cởi ách Bắc thuộc nghìn năm, mở đường cho Đinh, Lê, Lý, Trần, sau tự chủ cõi Nam ” — Việt Nam sử lược, soạn giả Trần Trọng Kim Trận thắng lớn sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa quan trọng Việt Nam giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc lịch sử Việt Nam, mở thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam Chiến thắng Bạch Đằng coi trận chung kết toàn thắng dân tộc Việt Nam đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc Phải đặt bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) thấy nghĩa lịch sử vĩ đại Hơn nữa, 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù dân tộc Việt đế quốc lớn mạnh bậc phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán lúc phát triển cao độ, thời Hán, Đường Tiếp tục công bành trướng Tần Thủy Hoàng, nhà Hán chinh phục miền Bắc xứ Triều Tiên chiếm đất đai lạc dụ mục phía Bắc, mở rộng lãnh thổ phía Trung Á, xâm lược nước Hạ Lang, Điền Tây Nam Đầu kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh phía Đông, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc , nhà Đườngmở rộng bành trướng phía, lập thành đế chế bao la Đường Thái Tông tuyên bố: "Ta chinh phục 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man cõi xa quy phục" (theo Đường thư) Từ đầu công nguyên, dân số đế chế Hán lên đến 57 triệu người Thời gian đó, dân số Việt Nam độ triệu Sau chiếm Việt Nam, mưu đồ nhà Hán dừng lại chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét cả, mà tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sát nhập đất đai vào Trung Quốc Chính sách đồng hóa đặc trưng bật chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, thực từ thời Hán đẩy mạnh tới nhà Đường Trong toàn tiến trình lịch sử Việt Nam, thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua thử thách hiểm nghèo Ngô Quyền - người anh hùng chiến thắng oanh liệt sông Bạch Đằng năm 938 - trở thành vị vua có "công tái tạo, vua vua" theo nhận định Đại Việt Sử ký Toàn thư Ông xứng đáng với danh hiệu "vị tổ trung hưng" dân tộc nhà yêu nước Phan Bội Châu lần nêu lên Việt Nam quốc sử khảo Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước quy mô lớn Đó kỷ nguyên văn minhĐại Việt, văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, kỷ nguyên rực rỡ nhà Lý, Trần, Lê Nhà sử học Ngô Thì Sĩ đánh giá: “ Trận thắng sông Bạch Đằng sở cho việc khôi phục quốc thống Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần sau nhờ vào uy danh lẫm liệt để lại Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải lẫy lừng thời mà đâu ” — Việt sử tiêu án - Ngô Thì Sĩ Còn theo vua Dực Tông nhà Nguyễn “ Ngô Quyền gặp ngụy triều Nam Hán nước nhỏ, Hoằng Tháo thằng hèn kém, nên có trận thắng sông Bạch Đằng Đó việc may, có đáng khen Nếu gặp phải tay Trần Bá Tiên, mà bảo Ngô Quyền theo gót Lý Nam Đế, Triệu Việt Vương, có lắm! ” — Khâm Định Việt sử Thông giám Cương mục - Quốc sử quán triều Nguyễn Truyền kì Sách Việt điện u linh, chương Bố Cái Đại Vương thuật lại chuyện Phùng Hưng hiển linh để trợ giúp Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán: Thời Ngô Tiên chúa kiến quốc, Bắc binh nhập khấu, Tiên chúa lo, nửa đêm mộng thấy ông già đầu bạc, y quan nghiêm nhã, tay cầm quạt lông, chống gậy trúc, tự xưng tính danh rằng: Ta lãnh thần binh vạn đội, sẵn sàng mai phục chỗ yếu hại, chúa công tiến binh chống cự, có âm trợ, lo phiền chi Đến tiến binh Bạch Đằng, thấy tiếng xe ngựa, trận đại tiệp; tiên chúa lấy làm lạ, chiếu kiến lập miếu điện, trang nghiêm có xưa, lại sắm thêm quạt lông, cờ hoàng đạo, chiên đồng, trống đại, làm lễ thái lao, hát đến làm lễ tạ; lịch triều theo thành cổ lễ[ ... "Cung" ông xấu[ Năm 939, Ngô Quyền lên vua, xưng Ngô Vương, lập nhà Ngô, đóng đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay) Di sản Năm 1288, quân Đại Việt Trần Hưng Đạo lãnh đạo giao chiến với quân Nguyên... bề chế ngự, không cho thoát ” — Ngô Quyền Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào... vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng Trận Bạch Đằng- 938 Quân Nam Hán thấy quân Ngô Quyền có thuyền nhẹ, quân tưởng ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào Ngô Quyền lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng

Ngày đăng: 02/01/2017, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan