Bài giảng trắc địa công trinh giao thông thủy lợi

40 1.1K 5
Bài giảng trắc địa công trinh giao thông thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Chương 1: KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG 1.1 - Khái niệm tuyến đường định tuyến đường: 1.1.1 - Khái niệm: Tuyến đường đường nối điểm tim đường + Trong mặt phẳng, tuyến gồm đoạn thẳng có hướng khác chêm chúng đường cong phẳng có bán kính cố định thay đổi + Trong mặt cắt dọc tuyến bao gồm đoạn thẳng có độ dốc khác nối chúng đường cong đứng có bán kính không đổi Đường cong đứng 1.1.2 - Các yếu tố tuyến đường: Tuyến đường thể vẽ gồm: - Bình đồ dọc tuyến; - Mặt cắt dọc; - Mặt cắt ngang + Bình đồ dọc tuyến: hình chiếu bề mặt địa hình dọc tuyến lên mặt phẳng + Mặt cắt dọc tuyến: mặt cắt thẳng đứng theo trục tuyến đường duỗi thẳng, giao tuyến mặt cắt dọc mặt đất tự nhiên biểu diễn thay đổi địa hình dọc tuyến Mặt cắt thẳng đứng Đường đen Đường đỏ (Thiết kế) + Mặt cắt ngang tuyến: mặt cắt thẳng đứng vuông góc với trục thiết kế, giao tuyến mặt cắt ngang tuyến mặt đất tự nhiên biểu diễn thay đổi địa hình ngang tuyến vị trí đo vẽ mặt cắt ngang Tuyến đường xác định yếu tố sau: - Điểm đầu, điểm cuối điểm đỉnh ngoặt; - Các góc chuyển hướng θ1, θ2, θ3 chỗ đổi tuyến; - Chiều dài góc phương vị đoạn thẳng; - Các yếu tố đường cong: + Góc chuyển hướng θi; Đ + Bán kính cong R; θi + Chiều dài đoạn tiếp cự T; T B T + Chiều dài đường cong K; G K + Đoạn phân cự B; + Đoạn đo trọn D Tđ - Các cọc lý trình: R O Tc Cọc Hm (100m) Cọc Km (1000m) 11 Cầu 1.1.3 - Các thông số việc định tuyến đường: -Thông số mặt phẳng: + Góc ngoặt; + Bán kính cong phẳng; + Chiều dài đường cong chuyển tiếp, đoạn thẳng chêm -Thông số độ cao: + Các độ dốc dọc; + Chiều dài đoạn mặt cắt + Bán kính cong đứng - Trường hợp đặc biệt đỉnh góc chuyển không đặt máy dơi vào vùng ao, hồ, sông : - Tính MD2 - Tính NĐ2 - Tính TđI Đ2 θi α M β γ N T K T I G Tc Đ1 (1) Tđ R θi Tc Tđ(3) θi O Đ3 1.4.1 - Bố trí chi tiết đường cong tròn Trường hợp thông thường (Tđ Tc đặt máy) - Các phương pháp bố trí: + Phương pháp tọa độ vuông góc; + Phương pháp tọa độ cực; + Phương pháp dây cung kéo dài a.Phương pháp tọa độ vuông góc Đ Bố trí thực địa X Đ x2 X x1 x2 R φ2 x1 φ1 Tđ y1 y2 Y o Tính yếu tố Y Tđ y1 y2 b Phương pháp tọa độ cực Đ R φ2 φ1 o Tđ Tính yếu tố c Phương pháp dây cung kéo dài  si  2R sin i   3’ Đ K i 1800  R 2’ δ S S S S    S R R x1 δ S S R φi Tđ y1 o 1.5 Đo độ cao vẽ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang 1.5.1 Đo độ cao vẽ mặt cắt dọc Đo độ cao Xác định độ cao cọc tuyến - Đo cao tổng quát: Đo cao thuỷ chuẩn từ để xác định mốc xây dựng dọc tuyến Phải đo đo về, sai số đo di đo thoả mãn điều kiện f hcf  30 L f hcf  20 L - Đo cao chi tiết: nhằm xác định độ cao cọc tuyến Sai số khép cho phép tuyến tính theo công thức f hcf  50 L + Phương pháp đo: đo cao thuỷ chuẩn kỹ thuật, đo cao lượng giác dùng phương pháp ngắm toả tia để đo + Kiểm tra tính toán sổ đo cao chi tiết dọc tuyến Vẽ mặt cắt dọc - Mặt cắt dọc tiết diện mặt đất vẽ giấy theo mặt phẳng thẳng đứng chứa đoạn thẳng tuyến đường -Thu thập đầy đủ số liệu: sổ đo chiều dài tổng quát, đo chiều dài chi tiết; Sổ cắm đường cong; Sổ đo cao tổng quát, chi tiết; Sổ ghi chép địa hình địa chất thuỷ văn -Bản vẽ thể theo mẫu thống nhất, với tỷ lệ đứng (cao) lớn 10-20 lần tỷ lệ dọc (dài) 1.5.2 Đo vẽ mặt cắt ngang Mặt cắt thẳng đứng vuông góc với trục tuyến đường đường thẳng vuông góc với tiếp tuyến đường cong điểm Phương pháp đo: Kinh vĩ mia đứng, đo máy thuỷ bình kết hợp với thước thép thước vải, đo máy toàn đạc điện tử Mặt cắt ngang vẽ với tỷ lệ chiều dài chiều cao 1.6 - Bố trí chi tiết đường: 1.6.1 - Khái niệm mặt cắt ngang thi công: Để tiến hành công tác đào đắp cần phải bố trí mặt cắt ngang thi công mà nội dung đánh dấu thực địa vị trí mặt độ cao điểm đặc trưng mặt cắt như: tim đường, mép đường, rãnh thoát nước, chân nề đắp Trên đọan thẳng khoảng cách mặt cắt ngang từ 20 ~ 40m, đoạn cong từ 10-20m theo hướng bán kính đường cong P2 P1 C11 P3 P4 C10 C12 tr2 tr1 C10 P1 P2 C11 P3 P4 C12 ph1 ph2 1.6.2 - Bố trí mặt cắt ngang chỗ đắp đất: 1.6.2.1 - Đối với vùng phẳng: 1.6.2.2 - Đối với vùng đồi núi: 1.6.3 - Bố trí mặt cắt ngang chỗ đào đất: 1.6.3.1 - Đối với vùng phẳng: 1.6.3.2 - Đối với vùng đồi núi: [...]... Khảo sát địa chất - Định tuyến trong phòng và thiết kế các phương án tuyến, tính toán, so sánh chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và lựa chọn phương án tối ưu 2 Khảo sát và chính xác hóa vị trí tuyến đường ngoài thực địa: - Chuyển phương án tuyến đã chọn ra thực địa; khảo sát thực địa vị trí tuyến đường - Đo vẽ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn - Đo vẽ địa chất công trình tỷ lệ lớn dọc tuyến, đo đạc thủy văn... của tuyến 2 Xây dựng cơ sở trắc địa dọc tuyến: - Xây dựng các mốc cơ sở mặt bằng và độ cao toàn tuyến 3 Tiến hành công tác điều tra thăm dò: - Thăm dò địa chất công trình dọc tuyến, thăm dò khí tượng thủy văn và thổ nhưỡng khu vực; - Đo nối trắc địa với các lỗ khoan thăm dò địa chất và thủy văn 4 Chỉnh lý trong phòng các tài liệu khảo sát Thành lập mặt cắt dọc, mặt cắt ngang và bình đồ dọc tuyến: -... chức năng và địa phương 1.2.3.3 - Khảo sát trước khi xây dựng để thành lập bản vẽ thi công 1 Bố trí tuyến đường ngoài thực địa: - Định tuyến ngoài trời kết hợp với bố trí các điểm cọc và đo thủy chuẩn dọc tuyến; - Đo vẽ bổ sung bình đồ 1: 2.000 - 1: 500 với khoảng cao đều 0.5 m vùng xây dựng cầu và những chỗ phức tạp; - Đánh dấu vị trí những điểm cơ bản của tuyến 2 Xây dựng cơ sở trắc địa dọc tuyến:... lấy 1 làm tâm, cứ thế ta tiến dần đến B 1.3.2 - Định tuyến đường ngoài thực địa: - Dùng máy thủy chuẩn Ta có ∆h = D.i i là độ dốc và i = tgα b = a + ∆h - Dùng máy kinh vĩ 1.3.2 - Định tuyến đường ngoài thực địa: - Chuyển bản thiết kế tuyến đường ra thực địa + Phương pháp cạnh vuông góc: Khi trên bản đồ địa hình và ngoài thực địa có các điểm khống chế mặt bằng + Phương pháp tọa độ cực: Nếu biết tọa độ... núi: a - Ở đồng bằng độ dốc trung bình của mặt đất thường nhỏ hơn độ dốc thiết kế cho phép nên công tác định tuyến chủ yếu dựa vào địa vật - Nguyên tắc định tuyến: + Giữa các địa vật có đường bao nên đặt tuyến thẳng; + Đỉnh của góc ngoặt chọn đối diện với khoảng giữa của địa vật để cho tuyến đường vòng qua địa vật đó; + Góc chuyển hướng cố gắng không lớn hơn 200 - 300 b - Ở miền núi do độ dốc lớn hơn... sát đường giao thông 1.2.1 - Phân loại đường 2.1.1.1 Đường ô tô: - Phân loại theo ý nghĩa hành chính: + Hệ thống đường quốc lộ + Hệ thống đường địa phương - Phân loại theo tiêu chuẩn việt nam: + Đường cao tốc + Đường ô tô 2.1.1.2 Đường Sắt: - Đường cấp I; - Đường cấp II; - Đường cấp III 1.2.2 - Quy định kỹ thuật khi thiết kế tuyến đường: Yêu cầu chủ yếu đề ra đối với các tuyến đường giao thông là độ... 1.2.3 - Quy trình công nghệ của việc khảo sát tuyến đường: 1.2.3.1 - Khảo sát điều tra trước khi thiết kế để thành lập báo cáo kinh tế kỹ thuật 1 Khảo sát kinh tế giao thông: - Khảo sát, xác định trọng tâm tuyến; - xác định phương án kinh tế nhất, dự kiến cường độ chuyển động; - Dự tính các đặc trưng kỹ thuật 2 Chọn hướng đi cơ bản của tuyến đường: - Định tuyến trong phòng trên bản đồ địa hình; - Thành... máy toàn đạc điện tử Mặt cắt ngang vẽ với tỷ lệ chiều dài và chiều cao như nhau 1.6 - Bố trí chi tiết nền đường: 1.6.1 - Khái niệm mặt cắt ngang thi công: Để tiến hành công tác đào đắp cần phải bố trí mặt cắt ngang thi công mà nội dung là đánh dấu trên thực địa vị trí mặt bằng và độ cao các điểm đặc trưng của mặt cắt như: tim đường, mép đường, rãnh thoát nước, chân nề đắp Trên các đọan thẳng khoảng cách... bản đồ địa hình; - Thành lập sơ đồ và bình đồ ảnh (hoặc dựa vào ảnh hàng không hiện có); - Khảo sát thực địa; - Khảo sát địa chất; - So sánh các phương án; - Thành lập báo cáo thiết kế kỹ thuật cho tuyến đường 1.2.3.2 - Khảo sát thiết kế chi tiết để thành lập bản thiết kế kỹ thuật tuyến đường và các công trình dọc tuyến 1 Chọn phương án tối ưu: - Đo vẽ ảnh hàng không theo các tuyến ở tỷ lệ 1:15000 -... K T I G Tc Đ1 (1) Tđ R θi 4 Tc Tđ(3) θi 2 O Đ3 1.4.1 - Bố trí chi tiết đường cong tròn 1 Trường hợp thông thường (Tđ và Tc đặt được máy) - Các phương pháp bố trí: + Phương pháp tọa độ vuông góc; + Phương pháp tọa độ cực; + Phương pháp dây cung kéo dài a.Phương pháp tọa độ vuông góc Đ Bố trí ở thực địa X Đ 2 x2 X x1 1 x2 R φ2 x1 φ1 Tđ y1 2 y2 1 Y o Tính các yếu tố Y Tđ y1 y2 b Phương pháp tọa độ cực ... phương án tuyến chọn thực địa; khảo sát thực địa vị trí tuyến đường - Đo vẽ thành lập đồ địa hình tỷ lệ lớn - Đo vẽ địa chất công trình tỷ lệ lớn dọc tuyến, đo đạc thủy văn khu vực xây dựng cầu;... tuyến Xây dựng sở trắc địa dọc tuyến: - Xây dựng mốc sở mặt độ cao toàn tuyến Tiến hành công tác điều tra thăm dò: - Thăm dò địa chất công trình dọc tuyến, thăm dò khí tượng thủy văn thổ nhưỡng... nên công tác định tuyến chủ yếu dựa vào địa vật - Nguyên tắc định tuyến: + Giữa địa vật có đường bao nên đặt tuyến thẳng; + Đỉnh góc ngoặt chọn đối diện với khoảng địa vật tuyến đường vòng qua địa

Ngày đăng: 31/12/2016, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan