cac gioi sinhvat

3 185 0
cac gioi sinhvat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 09-09-2007 Tiết PPCT: 02 Tuần dạy: 02 Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: -Nêu được khái niệm giới. -Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới. -Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật. -Rèn luyện kó năng quan sát thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ. II.Phương pháp dạy học: III.Phương tiện dạy học: -Tranh vẽ phóng to hình 2 sgk. -Bảng phụ và phiếu học tập IV.Tiến trình bài học: 1.n đònh lớp.1’ 2.Kiểm tra bài cũ.5’ 3.Bài mới. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 9’ 22’ -Thế giới sinh vật đa dạng, phong phú được phân thành bao nhiêu giới? Đặc điểm của mỗi giới?Đó là vấn đề sẽ được giải quyết trong bài học này. -Nghiên cứu sgk và trả lời thế nào là giới? -Hãy nêu trình tự phân loại của thế giới sinh vật từ nhỏ đến lớn? -Quan sát sơ đồ hình 2 sgk hãy cho biết sinh vật được phân loại làm mấy giới?Nêu các giới sinh vật? -Giáo viên chia lớp làm 5 nhóm yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nghiên cứu thông tin sgk trang 10,11,12 để hoàn thành phiếu học tập. -Đại diện các nhóm lên bảng ghi đặc điểm của giới. I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 1.Khái niệm về giới: -Là đơn vò phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2.Hệ thống phân loại 5 giới: -Giới khởi sinh -Giới nguyên sinh -Giới nấm -Giới thực vật -Giới động vật II.Đặc điểm chính của mỗi giới: PHIẾU HỌC TẬP GIỚI NỘI DUNG KHỞI SINH NGUYÊN SINH NẤM THỰC VẬT ĐỘNG VẬT 1.Đặc điểm -Loại tế bào (nhân thực, nhân sơ) -Mức độ tổ chức cơ thể -Kiểu dinh dưỡng -Sinh vật nhân sơ -Kích thước nhỏ 1-5 Mm -Sống hoại sinh, kí sinh. -Một số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. -Sinh vật nhân thực -Cơ thể đơn bào hay đa bào, có loài có diệp lục. -Sống dò dưỡng, hoại sinh, tự dưỡng. -Sinh vật nhân thực -Cơ thể đơn bào hay đa bào. -Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin. -Không có lục lạp, lông roi. -Dò dưỡng, hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. -Sinh vật nhân thực -Sinh vật đa bào. -Sống cố đònh. -Có khả năng cảm ứng chậm -Có khả năng quang hợp -Sinh vật nhân thực -Sinh vật đa bào. -Có khả năng di chuyển. -Có khả năng phản ứng nhanh. -Sống dò dưỡng 2.Đại diện -Vi khuẩn -VSV cổ -Tảo đơn bào, đa bào. -Nấm nhầy. -Động vật nguyên sinh -Nấm men, nấm sợi. -Đòa y -Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. -Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, động vật có xương sống. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung -GV treo bảng phụ lên để học sinh so sánh đối chiếu. -HS thấy được đặc điểm của giới và mứ c độ tiến hoá của sinh giới thể hiện ở mức độ tổ chức cơ thể. -Liên hệ thực tế nêu vai trò của giới thực vật và động vật? -Học sinh tiến hành thảo luận để hoàn thành phiếu học tập -Vai trò: +Làm lương thực thực phẩm. +Góp phần cải tạo môi trường. +Sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau Dựa vào phiếu học tập về nhà hoàn thành bảng sau:5’ GIỚI ĐẶC ĐIỂM CÁC SINH VẬT NHÂN SƠ NHÂN THỰC ĐA BÀO ĐƠN BÀO TỰ DƯỢNG DỊ DƯỢNG Khởi sinh Vi khuẩn Nguyên sinh Tảo Nấm nhầy ĐVNS Nấm Nấm men Nấm sợi Thực vật Rêu,quyết, hạt trần,hạt kín Động vật Động vật có dây sống 4.Củng cố ,dặn dò:3’ -GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài để nêu được: +Hệ thống phân loại 5 giới +Các giới sinh vật và đại diện cho từng giới

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan