Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP Âm nhạc tăng cường - T ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP NGHE : QUỐC CA I- Mục tiêu -Tạo không khí học tập hứng khởi -Ôn lại hát học lớp -Luyện lại cách hát đúng: tư ngồi hát,hát giọng,rõ tiếng II- Chuẩn bị Giáo viên - Tranh ảnh minh hoạ số hát lớp - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc… Học sinh - Tập hát lớp - Ôn trước hát lớp III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên 3’ Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ * Kiểm tra tiết học Bài a Ôn tập hát học 16’ * Giáo viên ghi đầu lên bảng -GV hỏi: Trong chương trình hát nhạc lớp học hát nào? - Treo tranh nội dung số hát lớp + Hỏi học sinh thử đoán xem tranh thể Hoạt động học sinh - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời: Con học Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca… 7’ 4’ 5’ cho nội dung hát nào? -GV chọn hát cho học sinh ôn, kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách,tiết tấu lời ca - Xem tranh trả lời + Quê hương tươi đẹp + Mời bạn vui múa ca + Tìm bạn thân + Lí xanh + Hoà bình cho bé + Đàn gà - Cho học sinh ôn luyện cách đệm đàn cho học sinh hát lại sau cho tổ nhóm lên háttrong ôn luyện GV cần ý sửa sai cho học sinh cách hát, cách biểu diễn - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn - Gọi học sinh xung phong lên hát thích luyện thuộc để rèn luyện tính hoà đồng, mạnh dạn, tự tin cho - Vỗ tay tán thưởng b Nghe Quốc ca * GV giới thiệu sơ lược Quốc ca nhạc sĩ Văn Cao - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: - Học sinh nghe giảng + Các thường nghe hát Quốc ca vào lúc nào? + Học sinh trả lời: chúng - GV bật băng nhạc cho học sinh nghe Quốc ca hát vào lúc chào + Hướng dẫn học sinh hát theo đài cờ - Cho lớp tập đứng chào cờ: t)ứthế đứng -Học sinh nghe nghiêm, chân chếch hình chữ V, mắt nhìn thẳng… + Học sinh hát theo đài - Học sinh thực hành vừa c Học sinh chơi trò chơi đứng nghiêm vừa hát chào * GV hướng dẫn học sinh chơi trò: nghe giai điệu cờ đoán tên hát - Cả lớp tham gia chơi - GV đàn giai điệu câu hát cho học sinh đoán tên hát Củng cố,dặn dò: * GV nhắc lại nội dung học - Nhận xét học, khen ngợi học sinh làm tốt, nhắc nhở học sinh chưa ý * Nhắc học sinh nhà ôn - Học sinh nghe - Học sinh ghi nhớ Âm nhạc tăng cường - T HỌC HÁT: BÀI THẬT LÀ HAY ` - Hoàng Lân I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca “ Thật hay” - Hát giọng, phát âm rõ lời giọng hát êm ái, nhẹ nhàng - Biết hát “Thật hay” sáng tác nhạc sĩ Hoàng Lân - Bài hát giáo dục tình cảm đạo đức sáng, tình yêu thiên nhiên cho II- Chuẩn bị Giáo viên - Tranh minh hoạ cho hát ảnh nhạc sĩ Hoàng Lân, nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Một vài hiểu biết tác giả , tác phẩm - Hát chuẩn xác hát Thật hay, bảng phụ có chép sẵn hát Học sinh - Tập hát lớp III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG 3’ 12’ Hoạt động giáo viên Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ * Xen kẽ tiết học Bài a Học hát “Thật hay ” + Giáo viên treo tranh, ảnh nhạc sĩ Hoàng Lân, giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu bài: Có nhiều loài chim có giọng Hoạt động học sinh - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Học sinh quan sát - Học sinh nghe giảng 8’ 7’ 5’ hót hay Tiếng hót quyện với nghe thật vui tai Nhạc sĩ Hoàng Lân có hát hay miêu tả tiếng chim, bài: “ Thật hay” - Treo bảng phụ - Cho học sinh nghe băng mẫu “Thật hay”( giáo viên hát mẫu) + Chia câu, đoạn, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy - Đọc lời ca - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp câu + Đánh giai điệu câu 2-3 lần sau bắt nhịp cho học sinh hát câu - Sử dụng tiết tấu ( Beat pop ) đàn Oócgan tốc độ khoảng 120 để đệm cho học sinh - Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời - Sửa sai có b* Gõ đệm - Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp phách - Kiểm tra, sửa sai học sinh gõ đệm theo hai cách trên giáo viên nghe kịp thời sửa sai cho học sinh - Chia tổ, nhóm luõn phiên gõ đệm theo cách hướng dẫn - Tổ chức cho học sinh hát vận động theo hát, kết hợp gõ đệm theo hát c Học sinh chơi trò chơi âm nhạc “Hát to,hát nhỏ” * Hướng dẫn học sinh chơi học sinh chơi Củng cố ,dặn dò:* Đệm đàn cho học sinh hát lại toàn hát “ Thật hay” - Củng cố nội dung ý nghĩa học - Gọi học sinh lên trình bày hát, có nhận xét cụ thể em - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt chưa tốt * Các vể nhà ôn tập hát “ Thật hay” - Tự sáng tạo số động tác múa đơn giản cho hát Thật hay - Nghe băng mẫu - Học sinh ý - Đọc lời ca theo tiết tấu - Học sinh nghe giai điệu hát nối tiếp câu - Học sinh lên trình bày hát - Học sinh ý thực - Sửa sai - Học sinh thực - Học sinh ôn luyện - Học sinh chơi học sinh chơi - Học sinh thực - học sinh lên trình bày hát - Học sinh ghi nhớ Âm nhạc tăng cường - T ÔN TẬP BÀI HÁT : “THẬT LÀ HAY” I- Mục tiêu - Thể tình cảm, sắc thái hát, trình bày, biểu diễn tốt hát - Qua học giáo dục cho học sinh ý thức trình bày hát - Biết cách đánh nhịp 2/4 II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, vài động tác phụ hoạ cho hát - Nhạc cụ gõ, học sinh chơi trò chơi âm nhạc, bảng phụ có chép tiết tấu Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát “Thật hay” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG 3’ 15’ 6’ 6’ 5’ Hoạt động giáo viên Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ * Kiểm tra tiết Bài a Ôn tập hát “Thật hay” * Giáo viên ghi đầu lên bảng - Đệm đàn cho học sinh hát Thật hay GV sửa sai có - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “ Thật hay” + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai + Chú ý lỗi phát âm - GV lưu ý nhắc học sinh hát với đàn, không hát to bé quá,cần hát hoà giọng với bạn - Yêu cầu học sinh lên bảng trình diễn, GV gọi học sinh nhận xét sau GV nhận xét đánh giá b Hướng dẫn học sinh cách đánh nhịp 2/4 * GV nêu định nghĩa nhịp 2/4: nhịp gồm có phách, có phách mạnh phách nhẹ - GV đánh mẫu lần sau hướng dẫn học sinh + Cho tập tay, quen cho ghép tay, đến lúc cho ứng dụng vào hát Thật hay, vừa hát vừa đánh nhịp - Cho tổ, bàn thực hiện sửa sai cho cá nhân - Gọi số em lên điều khiển cho lớp hát đánh giá động viên học sinh làm tốt c Tập tiết tấu * GV treo bảng phụ có ghi sẵn tiết tấu - Giới thiệu cho học sinh biết hình nốt móc đơn nốt đen, dấu lặng đen - GV thước vào nốt sau hướng dẫn học sinh đọc: đơn đơn đen- đơn đơn đen- đơn đơn đơn đơn đen –lặng - Đọc hình tượng thanh: Rinh rinh tùng- rinh rinh tùng- rinh rinh rinh rinh tùng- cắc - Hướng dẫn học sinh vỗ tay đệm dùng trống phách gõ theo tiết tấu Củng cố- Dặn dò: * Giáo viên bật băng đài cho học sinh nghe Hoạt động học sinh - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Học sinh quan sát - Cả lớp hát - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Học sinh ghi nhớ - Từng cá nhân lên bảng - Học sinh ý - Học sinh tập theo hướng dẫn GV - Từng tổ, bàn thực - Từng học sinh thực - Học sinh quan sát - Học sinh ghi nhớ - Cả lớp đọc theo hướng dẫn GV Âm nhạc tăng cường - T HỌC HÁT: BÀI “ XOÈ HOA” -Dân ca: Thái -Lời mới: Phan Duy I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca - Hát giọng, phát âm rõ lời - Biết hát “Xoè hoa” hát dân ca Thái miền Tây Bắc - Giáo dục học sinh biết yêu điệu dân ca Việt Nam nói chung dân ca Thái nói riêng II- Chuẩn bị Giáo viên - Hát chuẩn xác hát: “ Xoè hoa” - Đàn, casset, tranh ảnh dân tộc Thái - Bảng phụ có chép lời ca “ Xoè hoa” - Nhạc cụ gõ Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc hát “Thật hay” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên 2’ Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ * Chỉ định đến hai nhóm lên bảng trình bày hát “Thật hay” - Cho học sinh nhận xét nhóm hát đồng thời giáo viên nhận xét, đánh giá Bài a Học hát “Xoè hoa” * Giáo viên ghi đầu lên bảng - Treo tranh minh hoạ nội dung hát dùng (Băng hình Video nội dung hình ảnh diễn tả nét sinh hoạt đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Thái) + Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Xoè hoa dân ca hay dân tộc Thái “ Xoè” tiếng Thái nghĩa múa, “ xoè hoa” nghĩa múa hoa- điệu múa đặc trưng đồng bào Thái - Treo bảng phụ - Cho học sinh nghe băng mẫu “Xoè hoa”( giáo viên hát mẫu) + Chia câu, đoạn, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy - Đọc lời ca + Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp câu + Đánh giai điệu câu 2-3 lần sau bắt nhịp cho học sinh hát câu - Trình bày hát + Sử dụng tiết tấu beatpop đàn Oócgan tốc độ khoảng 110 để đệm cho học sinh + Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời - Gõ đệm + Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp phách + Kiểm tra, sửa sai học sinh tập gõ đệm theo hai cách + Tổ chức cho học sinh hát vận động theo hát, kết hợp gõ đệm theo hát b Học sinh chơi trò chơi trò chơi âm nhạc “Nghe giai điệu, đoán hát ” * Hướng dẫn học sinh chơi ( Dùng đàn đánh giai điệu số hát quen thuộc ) Củng cố-Dặn dò: 5’ 16’ 7’ Hoạt động học sinh Thực - Quản ca cho lớp hát học - Mỗi nhóm 4-5 học sinh lên trình bày - Nghe, nhận xét - Chú ý lắng nghe, xem tranh theo dõi băng hình - Nghe băng mẫu - Học sinh ý - Đọc lời ca theo tiết tấu - Học sinh nghe giai điệu hát nối tiếp câu - Học sinh lên trình bày hát - Học sinh ý thực - Sửa sai - Học sinh thực - Học sinh ôn luyện - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh nghe đoán Âm nhạc tăng cường - T ÔN TẬP BÀI HÁT : “XOÈ HOA” I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca “Xoè hoa” - Thể tình cảm, sắc thái hát “Xoè hoa” - Trình bày, biểu diễn tốt hát - Qua hát em cảm nhận nét văn hoá, văn nghệ dân tộc Thái II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa - Một vài động tác phụ hoạ cho hát “Xoè hoa” - Nhạc cụ gõ, học sinh chơi trò chơI âm nhạc… Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát “Xoè hoa” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu Âm nhạc Tiết : 28 Học hát: Bài “ Thiếu nhi giới liên hoan” - Nhạc lời: Lưu Hữu Phước - I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca - Thể chỗ hát luyến trường độ - Hát giọng, phát âm rõ lời - Biết hát “Thiếu nhi giới liên hoan” sáng tác nhạc sĩ Lưu Hữu Phước II- Chuẩn bị Giáo viên - Tranh minh hoạ cho hát ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Một vài động tác phụ hoạ cho hát - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc - Một vài hiểu biết tác giả tác, tác phẩm Học sinh - Tập hát lớp III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ - Không có Bài a, Học hát “Thiếu nhi giới liên hoan” - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Giới thiệu + Treo Tranh, ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước + Giới thiệu tác giả tác, tác phẩm ( Giáo viên chuẩn bị trước) - Treo bảng phụ - Cho học sinh nghe băng mẫu “Thiếu nhi giới liên hoan” + Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu *Chú ý cách phát âm hát - Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp câu + Đánh giai điệu câu 2-3 lần sau bắt nhịp cho học sinh hát - Đọc lời ca - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Nghe - Nghe băng mẫu - Học sinh ý - Đọc lời ca theo tiết tấu câu - Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai dễ dàng - Trình bày hát - Sử dụng tiết tấu ( Beat pop ) đàn Oócgan tốc độ khoảng 120 để đệm cho học sinh - Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời - Sửa sai có - Gõ đệm - Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp phách - Kiểm tra, sửa sai học sinh gõ đệm theo hai cách - Chia tổ, nhóm phiên gõ đệm theo cách nh hớng dẫn - Tổ chức cho học sinh hát vận động theo hát, kết hợp gõ đệm theo hát - Hướng dẫn học sinh hát lĩnh xướng kết hợp với gõ phách - Học sinhchơi âm - Hướng dẫn học sinh chơi học nhạc sinhchơi “Hát to,hát nhỏ” + Điều khiển học sinhchơi, chuẩn bị ( Khi cánh tay dơ cao học sinh hát to, cánh tay dơ thấp học sinh hát nhỏ ) Củng cố - Cho học sinh nghe lại hát “Thiếu nhi giới liên hoan” hát với băng đài - Gọi nhóm học sinh lên biểu diễn Dặn dò - Học sinh nghe giai điệu hát nối tiếp câu - Học sinh lên trình bày hát - Học sinh ý thực - Sửa sai - Học sinh thực - Học sinh ôn luyện - HS hát lĩnh xướng - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh thực - Học sinh nghe hát theo băng - học sinh lên trình bày hát - Củng cố nội dung ý nghĩa dạy học - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt cha tốt - Học sinh ghi nhớ - Các em nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ học hôm nhé! - Tự sáng tạo số động tác múa đơn giản cho hát - Cho học sinh nghỉ - Học sinh ghi nhớ - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh chào! Âm nhạc Tiết :29 - Ôn tập hát : “Thiếu nhi giới liên hoan” - Tập đọc nhạc số I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca - Thể tình cảm, sắc thái hát - Trình bày, biểu diễn tốt hát II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, bảng phụ TĐN - Một vài động tác phụ hoạ cho hát - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát “Thiếu nhi giới liên hoan” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết Bài a, Ôn tập hát “Thiếu nhi giới liên hoan” - Múa minh hoạ - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Cho học sinh nghe lại hát qua máy nghe - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “ Thiếu nhi giới liên hoan” + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai + Chú ý nỗi phát âm, dấu luyến ( Giới, thiếu nhi, giới….) - Hướng dẫn học sinh số động tác múa minh hoạ cho hát “Thiếu nhi giới liên hoan” - Nghe băng - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Học sinh tập múa minh hoạ ( Giáo viên chuẩn bị trước ) b,Tập đọc nhạc số 8." Bầu trời xanh" - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Giới thiệu - Treo bảng phụ TĐN số - Giúp HS xác định cấu trúc TĐN + Em nói tên hình nốt có TĐN nào? + GV bổ sung thêm… - Xác định tập tiết tấu: + Ghi tiết tấu TĐN lên bảng + Hỏi: Tiết tấu có hình nốt nào? - Gõ tiết tấu1-2 lần, yêu cầu HS lắng nghe thực lại cho hát - Chú ý lắng nghe - Giơ tay trả lời - Học sinh ý - Phát biểu - Cả lớp thực hướng dẫn - Bảng phụ ghi sẵn cao độ nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La lên khuông nhạc có khoá son - Hướng dẫn học sinh xác định tên nốt nhạc - Cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hướng dẫn trước - Hướng dẫn HS tập đọc cao độ + Em nói tên nốt nhạc từ thấp đến cao? - Giúp HS xác định cao độ nốt từ thấp đến cao (dùng đàn) - Đàn chuỗi âm hợp lí (như chuẩn bị ) khoảng từ 2-3 lần, sau bắt nhịp cho HS đọc kết hợp với tiết tấu hết - Kiểm tra tiếp thu HS để sửa sai kịp thời - Khuyến khích học sinh học ghép lời ca - Giáo viên ghép mẫu ( cần) sau cho HS ghép lời - Chia tổ, nhóm đọc nhạc, ghép lời, sau cho HS ghép lời kết hợp với gõ đệm theo phách - Học sinhchơi âm - Hướng dẫn học sinh chơi học nhạc sinhchơi “Nghe giai điệu + Điều khiển học sinhchơi, đoán tên hát” chuẩn bị (Học sinh nghe giáo viên đàn giai - Xác định tên nốt nhạc - Học sinh nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - Học sinh phát biểu - Xác định cao độ nốt - Học sinh ý thực theo hướng dẫn giáo viên - Chú ý sửa sai - HS? - HS ghép lời ca TĐN - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh nghe đoán giai Củng cố Dặn dò điệu hát học sinh nghe đoán giai điệu hát ) - Cho học nghe hát với băng đài “Thiếu nhi giới liên hoan” - Gọi nhóm học sinh lên biểu diễn - Củng cố nội dung ý nghĩa học - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt chưa tốt - Các em nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ học hôm nhé! - Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! - Cho học sinh nghỉ điệu hát - Học sinh hát theo băng đài - học sinh lên bảng biểu diễn - Học sinh ghi nhớ - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ - Học sinh đứng chào! Âm nhạc Tiết : 30 - Ôn tập hát : “Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan” I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca hát " Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan" - Thể tình cảm, sắc thái hát - Trình bày, biểu diễn tốt hát - Qua hát giáo dục tình đoàn kết, thương yêu II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa - Một vài động tác phụ hoạ cho hát “Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan” - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc… Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát “Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan” TG III- Hoạt động dạy- học chủ yếu Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực - Quản ca cho lớp hát học Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết học Bài a, Ôn tập hát - Giáo viên ghi đầu lên bảng “Chú voi Bản - Cho học sinh nghe lại hát qua Đôn” máy nghe - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “ Chú voi Bản Đôn” + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai - Múa minh hoạ - Hướng dẫn học sinh số động tác múa minh hoạ cho hát “Em yêu hoà bình” ( Giáo viên chuẩn bị - Nghe băng - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Học sinh tập múa minh hoạ trước ) cho hát + Chỉ định số nhóm lên biểu diễn - Một số nhóm lên bảng biểu diễn b, Ôn hát “ Thiếu nhi giới * Các bước ôn luyện giáo viên thực - Học sinh ý thực liên hoan” theo giáo viên hướng dẫn - Học sinhchơi âm nhạc “Nghe giai điệu đoán tên hát” Củng cố Dặn dò - Hướng dẫn học sinh chơi học sinhchơi + Điều khiển học sinhchơi, chuẩn bị (Học sinh nghe giáo viên đàn giai điệu hát học sinh nghe đoán giai điệu hát ) - Cho học nghe hát với băng đài “Thiếu nhi giới liên hoan” - Gọi nhóm học sinh lên biểu diễn - Củng cố nội dung ý nghĩa học cho học sinh - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt chưa tốt - Các em nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ học hôm nhé! - Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! - Cho học sinh nghỉ - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh nghe đoán giai điệu hát - Học sinh hát theo băng đài - học sinh lên bảng biểu diễn - Học sinh ghi nhớ - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ - Học sinh đứng chào! Âm nhạc Tiết : 31 - Ôn bài: Tập đọc nhạc số 7, số I- Mục tiêu - HS ôn tập đọc nhạc, học sinh hát lời tập đọc nhạc số 7, số kết hợp gõ nhịp, đánh nhịp II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng - Đàn giai điệu, đọc tập đánh nhịp TĐN số7, số - Máy nghe, đĩa nhạc có hát " Cây trúc sinh" Học sinh - Tập hát lớp - Nhạc cụ gõ ( song loan, phách) III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực - Quản ca cho lớp hát học Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết học Bài a, Ôn tập TĐN số7 " Đồng lúa bên sông" - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Hướng dẫn học sinh ôn TTĐN số7, ghép lời ca gõ đệm theo phách TĐN đánh nhịp 2/4 - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai - HS ôn tập theo hướng dẫn giáo viên - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Ôn tập đọc nhạc - Hướng dẫn bước ôn luyện số8." Bầu trời với nhịp 2/4 xanh - GV giới thiệu phần nghe nhạc b, Nghe nhạc - GV cho HS nghe dân ca" Cây trúc hát" Cây trúc sinh" sinh" lần - GV hỏi HS có biết tên hát dân ca không? - GV bổ sung thêm cần giới thiệu số nết dân ca miền nói chung dân ca bắc nói riêng - Nghe lại hát - GV cho HS nghe lại hát dân ca" Cây trúc sinh" - Hỏi HS phát biểu cảm tưởng nghe xong hát Củng cố Dặn dò - Học sinh thực - HS nghe - HS trả lời - HS Nghe - HS nghe lại hát - Học sinh phát biểu cảm tưởng nghe xong hát - Củng cố nội dung ý nghĩa học - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt chư- - Học sinh ghi nhớ a tốt - Các em nhà ôn tập nhiều lần cho - Học sinh ghi nhớ nhớ học hôm nhé! - Học sinh đứng chào! - Cho học sinh nghỉ Âm nhạc Tiết : 32 Học hát địa phương tự chọn: Bài “ Mừng Đội Ta” - Nhạc lời: Anh QuỳnhI- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca - Hát giọng, phát âm rõ lời - Biết hát “Mừng Đội Ta” - Giáo dục niềm tự hào đội viên cắp sách tới trường đeo khăn quàng đỏ cháu ngoan Bác Hồ II- Chuẩn bị Giáo viên - Tranh minh hoạ cho hát - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Một vài động tác phụ hoạ cho hát - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc - Một vài hiểu biết tác giả tác, tác phẩm Học sinh - Tập hát lớp III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ - Không có Bài a, Học hát “Mừng Đội Ta” - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Giới thiệu + Treo Tranh, ảnh minh hoạ cho hát + Giới thiệu tác giả tác, tác phẩm ( Giáo viên chuẩn bị trớc) - Treo bảng phụ - Cho học sinh nghe băng mẫu “Mừng Đội Ta” + Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu *Chú ý cách phát âm hát - Hớng dẫn học sinh học hát nối tiếp câu + Đánh giai điệu câu 2-3 lần sau bắt nhịp cho học sinh hát câu - Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai dễ dàng - Sử dụng tiết tấu ( Polka ) đàn Oócgan tốc độ khoảng 120 để đệm cho học sinh - Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời - Sửa sai có - Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp phách - Kiểm tra, sửa sai học sinh gõ đệm theo hai cách - Chia tổ, nhóm phiên gõ đệm theo cách nh hớng dẫn - Tổ chức cho học sinh hát vận động theo hát, kết hợp gõ đệm - Đọc lời ca - Trình bày hát - Gõ đệm - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Nghe - Nghe băng mẫu - Học sinh ý - Đọc lời ca theo tiết tấu - Học sinh nghe giai điệu hát nối tiếp câu - Học sinh lên trình bày hát - Học sinh ý thực - Sửa sai - Học sinh thực - Học sinh ôn luyện - Học sinhchơi âm theo hát nhạc - Hướng dẫn học sinh chơi học “Hát to,hát nhỏ” sinhchơi + Điều khiển học sinhchơi, chuẩn bị ( Khi cánh tay dơ cao học sinh hát to, cánh tay dơ thấp học sinh hát nhỏ ) Củng cố - Cho học sinh nghe lại hát “Mừng Đội Ta” hát với băng đài - Gọi nhóm học sinh lên biểu diễn Dặn dò - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh thực - Học sinh nghe hát theo băng - học sinh lên trình bày hát - Củng cố nội dung ý nghĩa dạy học - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt cha tốt - Học sinh ghi nhớ - Các em nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ học hôm nhé! - Tự sáng tạo số động tác múa đơn giản cho hát - Cho học sinh nghỉ - Học sinh ghi nhớ - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh chào! Âm nhạc Tiết : 33, 34 Ôn tập Kiển tra TG I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca hát TĐN học kỳ II theo tổ, nhóm, cá nhân - Thể tình cảm, sắc thái hát - Trình bày, biểu diễn tốt hát II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa, tranh ảnh - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc… Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát học III- Hoạt động dạy- học chủ yếu Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực - Quản ca cho lớp hát học Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết học Bài a, Ôn tập hát: - Chúc mừng - Bàn tay mẹ - Chim sáo - Chú voi Bản Đôn - Thiếu nhi giới liên hoan - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Cho học sinh xem tranh minh hoạ, hỏi HS đoán xem tranh minh hoạ cho hát nào? - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “ Chúc mừng” + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai + Chỉ định số nhóm lên biểu diễn - HS xem tranh trả lời - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Một số nhóm lên bảng biểu diễn b, Ôn hát * Các bước ôn luyện giáo viên thực sau: - Học sinh ý thực theo giáo viên hướng dẫn - Ôn tập đọc nhạc - Giáo viên cho HS tập nói tên nốt số nhạc - GV cho HS gõ tiết tấu - GV đàn giai điệu TĐN số5 - GV đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, kết hợp gĩ đệm theo phách - Cho học sinh trình bày theo tổ, kết hợp gõ đệm theo phách - Hớng dẫn học sinh chơi học sinhchơi + Điều khiển học sinhchơi, nh - Các TĐN số chuẩn bị 6, 7, - GV cho ôn tập TĐN số - Học sinhchơi âm nhạc (Học sinh nghe giáo viên đàn giai “Nghe giai điệu điệu hát học sinh đoán tên hát” nghe đoán giai điệu hát ) Củng cố - Cho học nghe hát với băng đài “Thiếu nhi giới liên hoan” - Gọi nhóm học sinh lên biểu diễn - Củng cố nội dung ý nghĩa học cho học sinh - Nhận xét tiết học học sinh, Dặn dò khích lệ, động viên em học tốt chưa tốt - Các em nhà ôn tập nhiều lần để chuẩn bị cho tiếtsau thi học kì II nhé! - Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! - Cho học sinh nghỉ - HS tập nói tên nốt nhạc - HS nghe thực lại - Học sinh thực bước - HS ôn tập theo hưỡng dẫn GV - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh nghe đoán giai điệu hát - Học sinh hát theo băng đài - học sinh lên bảng biểu diễn - Học sinh ghi nhớ - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ - Học sinh đứng chào! Âm nhạc Tiết : 35 Kiểm tra Học kì II TG I- Mục tiêu - Học sinh trình bày kiến thức âm nhạc, kĩ học kì I - Giáo viên đánh giá xác kết học tập cuả em - Khuyến khích HS tự tin trình bày hát TĐN II- Chuẩn bị Giáo viên - Sổ điểm cá nhân - Tài liệu phục vụ cho kiểm tra học kì - Thông báo cho HS nội dung hình thức kiểm tra học kì II Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc biểu diễn tốt hát học - Đọc nhạc ghép lời TĐN III- Hoạt động dạy- học chủ yếu Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực - Quản ca cho lớp hát học Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết học Kiểm tra học kì I - Học sinh trình bày hát TĐN học - Hình thức kiểm tra: + Cá nhân + Học sinh tự chọn ( hát TĐN) + Bài hát: Học sinh vừa gõ đệm vừa hát vừa vận động theo nhạc + Bài TĐN : Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - HS trình bày kiểm tra, GV đánh giá kết thực hành em - Trong trình kiểm tra, GV khuyến khích HS thể tự - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Giáo viên giới thiệu nội dung - Giáo viên đánh giá - HS theo dõi - HS trình bày kiểm tra tin trình hát TĐN Củng cố Dặn dò - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt chưa tốt -Về nhà mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! - Cho học sinh nghỉ - Học sinh ! - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh đứng chào! [...]... lời ca - Hát đều giọng, phát âm rõ lời - Biết bài hát “Hoa lá mùa xuân” sáng tác của nhạc sĩ "Hoàng Hà" II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 2 - Bộ gõ III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung 2 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 30’ a, Học bài hát “Hoa lá mùa xuân” - Đọc lời... ghi nhớ - Học sinh chào! Thứ …… ngày … tháng … năm 20 0… Tiết 22 Ôn tập bài hát : “Hoa lá mùa xuân” - Nhạc và lời: HOÀNG HÀ I- MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca - Trình bày, biểu diễn tốt bài hát - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 1 - Học thuộc lời ca bài hát “Quê hương... thương” nhạc Pháp II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 2 - Bộ gõ III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung 2 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 30’ a, Học bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương” - Đọc lời ca Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Không có - Giáo. .. nhớ - Học sinh chào! Thứ …… ngày … tháng … năm 20 0… Tiết 20 Ôn tập bài hát : “Trên con đường đến trường” - Nhạc và lời: NGÔ MẠNH THU- I- Mục tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca - Trình bày, biểu diễn tốt bài hát - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước II- Chuẩn bị 1 Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 1 - Học thuộc lời ca bài hát “Quê... sinh ghi nhớ - Học sinh chào! Thứ …… ngày … tháng … năm 20 0… Tiết 24 Ôn tập bài hát : “Chú chim nhỏ dễ thương” - Nhạc: Pháp I- MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca - Trình bày, biểu diễn tốt bài hát - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 1 - Học thuộc lời ca bài hát “Quê hương... hoàn thiện 1 bài hát II- Chuẩn bị 1 Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc - Tranh ảnh các nhạc cụ có trong bài 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 2 - Học thuộc lời ca bài hát “Cộc cách tùng cheng” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1 Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Lớp trưởng báo cáo - Nắm bắt sĩ số... II- Chuẩn bị 1 Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa - Nhạc cụ gõ, học sinh chơi trò chơi âm nhạc - Tranh ảnh thể hiện nội dung 3 bài hát 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 2 - Học thuộc lời ca 3 bài hát “ Thật là hay”, “ Xoè hoa”, “ Múa vui” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên 3’ 1 Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng 2 Kiểm tra bài... sinh chơi trò chơi âm nhạc 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 2 - Học thuộc lời ca bài hát “Múa vui” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên 3’ 1 Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng 2 Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra trong tiết 3 Bài mới a Ôn tập bài hát “Múa vui” * Giáo viên ghi đầu bài lên bảng - Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài “ Múa vui” giáo viên nghe... Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 2 - Bộ gõ III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung 2 1 Ổn định lớp 30’ 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới a, Học bài hát “Trên con đường đến trường” - Đọc lời ca Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Không có - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng - Giới... hát “Chúc mừng sinh nhật” - Nhạc cụ gõ, học sinh chơi trò chơi âm nhạc 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 2 - Học thuộc lời ca bài hát “Chúc mừng sinh nhật” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên 3’ 15’ 8’ Hoạt động của học sinh - Lớp trưởng báo cáo - Quản ca bắt nhịp một bài bất kì 1 Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng 2 Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra ... giọng,rõ tiếng II- Chuẩn bị Giáo viên - Tranh ảnh minh hoạ số hát lớp - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc Học sinh - Tập hát lớp - Ôn trước hát lớp III- Hoạt động dạy-... đánh nhịp 2/ 4 II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, vài động tác phụ hoạ cho hát - Nhạc cụ gõ, học sinh chơi trò chơi âm nhạc, bảng phụ có chép tiết tấu Học sinh - Tập hát lớp. .. Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát “Quê hương tươi đẹp” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG 2p 25 p Nội