1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HỆ THỐNG CÁC CÔNG THỨC vật lý 10 HKII

4 28,7K 2,1K

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 53,53 KB

Nội dung

|∆l| Trong đó : E = gọi là suất đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn.. k là độ cứng phụ thuộc vào và kích thước của vật đó.. Giá trị của α phụ thuộc vào chất li

Trang 1

HỆ THỐNG CÁC CÔNG THỨC VẬT LÝ 10 HKII

◊ ĐỘNG NĂNG

Wđ =

1 2

mv2

Trong đó : m là khối lượng (kg)

v là vận tốc (m/s)

Wđ là động năng (N.m hoặc J)

-Định lí biến thiên động năng:

Wđ2 – Wđ1 = A hay

cos

Trong đó: m là khối lượng của vật (kg), v1 là vận tốc lúc đầu (m/s)

v2 là vận tốc lúc sau (m/s) , F là lực tác dụng (N)

s là quãng đường vật đi được(m),

α

là góc hợp giữa lực tác dụng với phương chuyển động

◊ THẾ NĂNG

-Thế năng trọng trường: Wt = mgz

Trong đó: m là khối lượng (kg); g là gia tốc trọng trường (m/s2 ); z là độ cao so với mốc thế năng (m)

* Chú ý : Thế năng trọng trường còn phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.

-Thế năng đàn hồi :

2

1

2

t = k l

với

l k

F đh = ∆

Trong đó :Wt là thế năng đàn hồi (J); k là độ cứng của lò xo (N/m); ∆l

là độ biến dạng của lò xo (m)

◊ CƠ NĂNG

W = Wđ + Wt hay W =

2

1

- Trong đó : W là cơ năng (J)

-Định luật bảo toàn cơ năng:

Vật chuyển động trong trọng trường : W1 = W2

<=> Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 hay

Trong đó: W1 là cơ năng ở vị trí 1(J) ; Wđ1, Wt1 là động năng và thế năng ở vị trí 1 (J) ;

v1, z1 là vận tốc và độ cao ở vị trí 1(m/s, m)

Trang 2

Vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: W1 = W2

<=> Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 hay

2mv +2k l∆ = 2mv +2k l

Trong đó : k là độ cứng của lò xo (N/m) ;

1

l

là độ biến dạng của lò xo ở vị trí 1 (m)

2

l

là độ biến dạng của lò xo ở vị trí 2 (m)

◊ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT, ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ – MA RI ỐT

p ∼ V

1

hay pV = hằng số

Trong đó : p là áp suất (mmHg, bar, atm, Pa, N/m2 )

V là thể tích (Lít = dm3, m3, cm3, mm3 )

* Chú ý : Nếu gọi p1 , V1 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 1

p2 , V2 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 2

1m 3 = 10 3 dm 3 = 10 3 lít = 10 6 em 3 = 10 9 mm 3

◊ QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH, ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ

P~ T=> = hằng số

- Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1

- Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2

1

p

T = T ⇒ = T

◊ PH ƯƠNG TR ÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

-Phương trình trạng thái của khí lí tưởng(phương trình Cla-pê-rôn)

Ta có : 1

1 1

T

V P

=

1

T

T ⇒ = PV

Trong đó : p1 ,V1, T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1

p2 , V2, T2 là áp suất ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2

-Quá trình đẳng áp - Định luật Gay-Luy-Xắc:

p1V1 = p2V2

2 2 1 1

PV V P

⇒ =

Trang 3

2

2 1

1

T

V T

V

=

hay

const T

V

=

Trong đó : V1,T1 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1

V2,T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2

◊ NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

- Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật : U = f(T, V)

- Nhiệt lượng: ∆U = Q hay Q = mc∆t

Trong đó : Q là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)

m là khối lượng của vật (kg)

c là nhiệt dung riêng của chất (J/kgK = J/kgđộ)

∆t là độ biến thiên nhiệt độ (0Choặc K)

◊ CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

-Nguyên lí I nhiệt động lực học (NĐLH) :

Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được

Trong đó : A là công (J)

Q là nhiệt lượng (J)

∆U là độ biến thiên nội năng (J)

-Quy ước về dấu của nhiệt lượng và công :

- Q > 0 : Hệ nhận nhiệt lượng

- Q < 0 : Hệ truyền nhiệt lượng

- A > 0 : Hệ nhận công

- A < 0 : Hệ thực hiện công

-Hiệu suất của động cơ nhiệt :

H = 1

2 1 1

|

|

|

|

Q

Q Q Q

< 1 Trong đó : Q1 là nhiệt lượng cung cấp cho bộ phận phát động (nhiệt lượng toàn phần)

Q2 là nhiệt lượng tỏa ra (nhiệt lượng vô ích)

A = Q1 – Q2 là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công

◊ BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN

-Ứng suất:

Trang 4

Thương số : σ (Pa) = gọi là ứng suất lực tác dụng vào thanh rắn.

-Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:

ε = = α.σ

Với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn

ε là độ biến dạng tỉ đối

-Lực đàn hồi:

F đh = k.|l| = E |l|

Trong đó : E = gọi là suất đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn.

k là độ cứng phụ thuộc vào và kích thước của vật đó

Đơn vị đo của E là Pa, của k là N/m

◊ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

-Độ nở dài: l = l – l o = αl ot

Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1 Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn

∆l là độ nở dài (m)

lo là độ dài ban đầu của vật (m)

- Độ nở khối: V = V – V o = βl ot

Với β là hệ số nở khối, β≈ 3α và cũng có đơn vị là K-1 ∆V là độ nở khối (m3)

Vo là thể tích ban đầu của vật (m3)

◊ CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

-Lực căng bề mặt: f = σl

Với σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m

Hệ số σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng : σ giảm khi nhiệt độ tăng

) (

) (

2

m S

N F

o l

l |

|∆

o

l S

α

1

Ngày đăng: 25/12/2016, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w