Tám Thế Gấm còn gọi là phép Đạo Dẫn của phái Đạo gia do Trương Tam Phong đứng làm môn chủ. Trương Tam Phong vốn là Trương Quân Bảo, thủa thiếu thời ông là người mảnh mai yếu đuối, được gởi ở chùa Thiếu Lâm để luyện võ và học Phật pháp. Lúc học xong ông xin xuống núi hành đạo, từ đó ông đi ngao du khắp nơi để học hỏi thêm. Ông chịu ảnh hưởng của Phật giáo nhưng lại thuần thành với Lão giáo. Ông áp dụng lý thuyết của Lão giáo, dựa vào Dịch kinh để sửa đổi lại nội và ngoại công của Thiếu Lâm, lập thành môn phái mới là phái Vũ Đương (núi Vũ Đương thuộc tỉnh Giang Tây, Trung Quốc). Phái Vũ Đương chủ trương kết hợp các thế đánh trên căn bản ÂmDương, điều Ý và Khí qua các động tác nhu nhuyễn khinh linh, lối phát quyền mềm mại, chủ về phản kích bằng chính đòn của đối phương tung ra. Người ta biết các tuyệt kỹ của Vũ Đương qua Bát Quái quyền, Vô Cực quyền, Hình Ý quyền, Thái Cực quyền, Thất Tinh kiếm, Kiếm trận ..v.v…Về nội công, phái Vũ Đương dùng Thái Cực quyền như nội công động luyện vì các thế tập rất chậm để khí có thể chạy trong khắp người. Còn Tám Thế Gấm là nội công tĩnh tọa pháp (phép ngồi thở bên trong). Ở đây tôi chỉ bàn về Tám Thế Gấm gồm 8 thế tập chính giúp gân xương khí huyết người ta được khỏe mạnh làm tinh thần minh mẫn, vì 8 thế này đẹp quá nên người ta gọi là Tám Thế Gấm (Bát Đoạn Cẩm). Trước đây ở Việt Nam, ông Cồ Việt Tử tức Nguyễn Duy Hinh có dịch ra nhưng chưa đủ; ngoài ra Tập San hội Đô Thành Hiếu Cổ (Bulletin Des Amis du Vieux Huế) và Tập San Hội Nghiên Cứu Đông Dương (Bulletin de la Société des Études Indochinoises) có dịch phép nội công này, dịch giả là Bácsĩ Pierre Huard và ông Maurice Durand; còn nhà Sử học Henri Maspéro cũng dịch từ các cổ văn bên Trung Hoa trong tập nghiên cứu về văn minh Trung Hoa của ông trong Tập San Á Châu (Journal Asiatique).
TÁM THẾ GẤM (BÁT ĐOẠN CẨM) Nguyễn Đức Chí (5-2-2009) Lời nói đầu: Trước vào năm 1987 viết Tám Thế Gấm (Bát Đoạn Cẩm) tạp chí Hội Cao Niên Sacramento mà ba (cụ Nguyễn Đức Hiếu) Hội-trưởng đầu tiên, vào đầu năm 1987 ba học xong lớp chương trình Master Pháp văn trường Đại-học California State University, Sacramento (viết tắt C.S.U.S.) Lúc ba rảnh rỗi dành viết tiểu luận (đề tài “So sánh J.P Sartre với triết lý sinh Nguyễn Du viết Kiều qua triết lý Phật giáo”, lẽ dĩ nhiên viết tiếng Pháp), ba có ý nghĩ lập tờ báo cho cụ coi tờ báo ba đặt tên Ích Tráng mà ba làm chủ bút, có tên Ích Tráng theo câu đối ba đặt : Lão đương Ích Tráng, luyện khí dưỡng thần đắc đạo Thiếu khả tranh cường, tu thân lập chí khả vinh danh Tôi tạm dịch: Lúc già muốn khỏe, luyện Khí nuôi Thần nên đạo Trẻ nên tranh sức, lập chí sửa để vinh danh Tôi thấy ý hướng tờ báo ý nghĩ tôi viết Tám Thế Gấm để cụ tập thử Lúc đầu viết Tám Thế Gấm gốc phái Đạo gia (phái Vũ Đương) mà gọi Bát Đoạn Cẩm (Nguyễn Đức Chí, “Bát Đoạn Cẩm”, Ích Tráng, số 2, tháng 1, 3, năm 1987, tr 14-8, tr.26-8); sau viết tiếp Bát Đoạn Cẩm phái Thiếu Lâm (Nguyễn đức Chí, “Bát Đoạn Cẩm thiếu lâm (tám đứng)”, Ích Tráng, số 3, mùa hạ, 1987, tr 27-8, tr.11-4) Nhưng đề cập đến Tám Thế Gấm phái Đạo gia, Bát Đoạn Cẩm Thiếu-lâm viết lại có dịp Từ nhỏ tới lớn có thứ thú: đọc sách, học vũ thuật học hỏi chiến tranh; phần lớn sách Việt Nam đa số sách võ học chiến tranh (nói chiến lược) Trong trình học Vovinam vòng năm sau học Thiếu Lâm hồng quyền (Bắc phái) khoảng năm, nhớ năm học năm thứ năm thứ trường Đại-học Văn Khoa Sài Gòn Nhưng năm sau bận học Văn Khoa Đại-học Sư Phạm lúc, sau Cử-nhân lại tiếp tục học Cao-học; cuối vừa dậy vừa làm cho nhà nước nên dịp học võ tiếp Nhưng có nhận định vũ thuật giá trị vũ đạo, vũ thuật đào tạo hình thể người bên ngoài, vũ đạo sức mạnh tiềm người bên Tôi lấy thí dụ, tập quyền cần phải sân rộng trời mưa lại không tập được; Thái Cực Quyền (TCQ) nội công động luyện cần chỗ tập nhỏ cần chỗ nhỏ 4x4 mét, mà TCQ cần tập với Thôi-thủ phân tức tập với người khác Mặt khác vào năm 1998, phái đoàn vũ thuật Mỹ lần viếng thăm chùa Thiếu Lâm, coi video thấy sư trưởng chùa khoảng 70 tuổi biểu diễn võ, ông có đường quyền mà sắc mặt thay đổi thở không hơi; mà trưởng lão, võ cao đạo cao Như tự hỏi người thường học Thiếu Lâm mà Việt Nam sao? Hoặc Dịch Cân kinh Tẩy Tủy kinh Đạt Ma sư tổ bị thất truyền hay sao? Chắc đệ tử chùa không tập luyện kỹ, chuyên ngoại công mà bị thất thoát phần nội công mà tin tổ Đạt Ma viết tuyệt kỹ bị lãng phí Trái lại phái Đạo gia họ tập luyện già dẻo dai, khỏe mạnh, hồng hào mà thường nói “trông tiên ông”, lý viết lại để tặng bạn Lời giới thiệu Tám Thế Gấm gọi phép Đạo Dẫn phái Đạo gia Trương Tam Phong đứng làm môn chủ Trương Tam Phong vốn Trương Quân Bảo, thủa thiếu thời ông người mảnh mai yếu đuối, gởi chùa Thiếu Lâm để luyện võ học Phật pháp Lúc học xong ông xin xuống núi hành đạo, từ ông ngao du khắp nơi để học hỏi thêm Ông chịu ảnh hưởng Phật giáo lại thành với Lão giáo Ông áp dụng lý thuyết Lão giáo, dựa vào Dịch kinh để sửa đổi lại nội ngoại công Thiếu Lâm, lập thành môn phái phái Vũ Đương (núi Vũ Đương thuộc tỉnh Giang Tây, Trung Quốc) Phái Vũ Đương chủ trương kết hợp đánh Âm-Dương, điều Ý Khí qua động tác nhu nhuyễn khinh linh, lối phát quyền mềm mại, chủ phản kích đòn đối phương tung Người ta biết tuyệt kỹ Vũ Đương qua Bát Quái quyền, Vô Cực quyền, Hình Ý quyền, Thái Cực quyền, Thất Tinh kiếm, Kiếm trận v.v…Về nội công, phái Vũ Đương dùng Thái Cực quyền nội công động luyện tập chậm để khí chạy khắp người Còn Tám Thế Gấm nội công tĩnh tọa pháp (phép ngồi thở bên trong) Ở bàn Tám Thế Gấm gồm tập giúp gân xương khí huyết người ta khỏe mạnh làm tinh thần minh mẫn, đẹp nên người ta gọi Tám Thế Gấm (Bát Đoạn Cẩm) Trước Việt Nam, ông Cồ Việt Tử tức Nguyễn Duy Hinh có dịch chưa đủ; Tập San hội Đô Thành Hiếu Cổ (Bulletin Des Amis du Vieux Huế) Tập San Hội Nghiên Cứu Đông Dương (Bulletin de la Société des Études Indochinoises) có dịch phép nội công này, dịch giả Bác-sĩ Pierre Huard ông Maurice Durand; nhà Sử học Henri Maspéro dịch từ cổ văn bên Trung Hoa tập nghiên cứu văn minh Trung Hoa ông Tập San Á Châu (Journal Asiatique) Tôi sau nhiều năm khảo cứu nội công, rút kết luận võ sư dậy nội công khó gặp Cùng lúc sách nói nội công sơ sài làm người tập hay bị sai lầm, rút từ khuyết điểm cố gắng viết cho rõ ràng để bạn đọc tập luyện Một điều nghiên cứu nội công dùng phương pháp nghiên cứu Sử phương pháp gạn lọc tài liệu mà nhà nghiên cứu Sử thường hay làm So sánh Tám Thế Gấm loại nội công khác: A- Những điểm giống nhau: Tám Gấm giống loại nội công khác, ý đến dẫn khí xuống đến Đan-điền từ Đan-điền khí vòng xuống gặp huyệt Hội-âm chạy theo sống lưng chạy lên đến đỉnh đầu (ở huyệt Bách-hội, tức trăm huyệt tụ lại đó) Tám Thế Gấm dùng để đưa khí khắp (châu thân) Người tập nội công hay phép nội công khác ý đưa thở vào nơi mũi miệng ngậm lại , phép thở nhẹ nhàng đặn, khí dài sâu đưa xuống bụng tức phần bụng phía rốn Đan-điền huyệt lớn để chứa khí Khi khí vừa vào Nhâm mạch (người phía trước, chạy dọc từ mũi xuống rốn đến huyệt Hội-âm) chứa Đan-điền (phía rốn khoảng chừng 1.5 cm) Nội công Tám Thế Gấm loại nội công khác đặt Ý Khí Hễ khí đến đâu ý tưởng phải đến đó, Ý Khí phải quấn quit bên hình với bóng Nếu ý thở vào đưa khí đến thở ý nghĩ phải theo để đưa khí nơi khí cần ở, có lĩnh hội điểm tập nội công hoàn hảo B- Những điểm khác nhau: 1- Tám Thế Gấm Dịch Cân Kinh: Nếu Dịch Cân kinh nội công thượng thặng Thiếu Lâm tổ Đạt Ma soạn ra, Tám Thế Gấm nội công tiếng phái Vũ Đương Trương Tam Phong tác giả, sau môn phái mượn mà soạn cho mình; phái Thiếu Lâm có Thiếu Lâm Bát Đoạn Cẩm gồm đứng mà tập; nói gốc Tám Thế Gấm ngồi 24 phụ theo mùa mà tập tính phức tạp nên không soạn mà đề cập đến mà người ta thường gọi Tám Thế Gấm (Bát Đoạn Cẩm), người tập nội công cần tập đủ để thân thể khỏe mạnh cường tráng, sống lâu vui vẻ Tám Gấm (thế thứ 19 bên trái, thứ 18 bên phải) Trong Dịch Cân Kinh có có 24 thế, gồm 12 đứng 12 ngồi Ở 12 sau (các ngồi) Dịch Cân Kinh có nhiều giống Tám Thế Gấm, khác chỗ người tập Dịch Cân Kinh có đoạn phải giữ thở để nén khí đưa khí qua huyệt đạo Tám Thế Gấm không cần Điều giải thích môn đồ học vũ công phái Vũ Đương dã học nội công Tám Thế Gấm học nội công Tám Thế Gấm không nguy hiểm tập Dịch Cân Kinh Nếu muốn tập Dịch Cân Kinh phải trải qua thời kỳ tập quyền cước chừng 2-3 năm, sau tập thở nội tức, tức phép thở đưa khí đả thông đường Nhâm-Đốc (tức Nhâm mạch Đốc mạch) Tám Thế Gấm không cần Dịch Cân Kinh đứng (thức 1) Dịch Cân Kinh ngồi ( thức bên trái, thức bên phải) Dịch Cân Kinh ngồi (thức 11 bên trái, thức 10 bên phải) Ngũ Hình Quyền (Xà quyền) Nếu Dịch Cân Kinh chủ yếu đưa khí xuống Đan-điền theo đường Đốc mạch lên, Tám Thế Gấm chủ bịt tai đập để làm yên tĩnh tinh thần Vì tinh thần yên tĩnh khí dễ dàng Mặt khác Tám Thế Gấm ý đến thu nước bọt (nước bọt Âm thủy) nước bọt xúc xúc lại nơi miệng làm thành chất keo dính, quánh lại thành bi nóng đỏ (lúc nước bọt biến thành Dương Âm tức Thiếu-dương) rơi chậm từ cổ xuống Đan-điền nằm Khi bi rơi xuống tức khí theo, chỗ Đan-điền Đan-điền nơi tập trung khí Âm Dương Từ sức nóng Đan-điền tỏa khắp châu thân Còn khí Âm đưa xuống huyệt Hội-âm (điểm phía cuối âm nang hậu môn, Hội-âm tụ điểm đường Âm, nơi phát xuất tinh khí cho đàn ông đàn bà) theo đường dọc Đốc mạch mà lên đầu 2- Tám Thế Gấm Pranayama: Pranayama phép đưa Thanh khí (Prana) phái Yoga, Tám Thế Gấm không cần người tập phải phân biệt đường Âm-Dương từ mũi xuống Đan-điền Trái lại Pranayama đòi hỏi người tập lúc hít vào hít theo lỗ mũi trái tức đường Âm (Ida) ngưng thở, sau thở theo đường mũi phải đường Dương (Pingala) thở ngược lại Khi khí tụ lại Hội-âm (Muladara) khí theo đường tủy sống (Sushumna) lên đến đỉnh đầu (ngay huyệt Bách-hội = Sahasrara, tức trăm huyệt hội lại) Với cách tập tự nhiên không nén giữ khí nên người tập Tám Thế Gấm không bị sức nóng từ dướí xương trở lên đầu (Hỏa-xà tức rắn Lửa (Kundalini) làm người tập trở thành nóng dội bị điên khùng mà người ta thường gọi “tầu hỏa nhập ma” tức khí nóng thay tỏa tứ chi toàn thân, lại xuống Hội-âm theo đường Đốc-mạch mà lên đầu Điều giải thích người bị “tầu hỏa nhập ma” hay bị xuất tinh triền miên Và xuất tinh Thận thủy khô cạn làm không đủ nước tưới mát cho Mộc can thành Can khô làm bệnh cứng gan (cirrhosis) C- Tuổi già nội công: Ở tuổi trước 50 khí huyết đầy đủ, Âm huyết có dư, lúc đầu mát chân ấm, tóc đen có huyết chạy lên đầu để nuôi tóc, lúc Thủy Lửa nên đồ ăn vào người nấu chín, thời kỳ Thủy Hỏa Ky Tế Nhưng từ 50 tuổi trở Âm Dương ngược trở lại, người bị ảnh hưởng biến Dịch, Dương khí không xuống mà lên đầu làm đầu nặng, áp huyết cao Đêm ngủ huyết không Gan, Thận không đủ nước tưới cho Can mộc làm cho Gan bị khô héo; Đan-điền không chứa khí ấm để đưa đến toàn thân nên Vệ khí để bảo vệ thân thành vi trùng ô nhiễm dễ xâm nhập Vì Âm khí không lên đầu nên phải chạy xuống chân, làm đầu nóng chân lạnh Thành chân sức căng từ hông đầu gối, nên chân yếu có cảm tưởng không khí, tức chân lực Đây thời kỳ Thận thủy Tâm hỏa không tương thông (Thủy Hỏa vị tế), lúc Tim làm việc nhiều mà Thận làm việc thành Tim bị mệt mỏi, người già bị chết phần đông bệnh Tim Tim làm việc nhiều thành hỏng Nói chung, tuổi già đầu mang tính Dương, chân mang tính Âm Thời kỳ bế tắc (Thiên Địa bỉ) Muốn chữa bệnh già phải kéo Dương khí xuống chân làm chân ấm lại, có khí lực chân vững vàng huyết áp trở lại bình thường; đồng thời đưa Âm khí lên đầu làm cho dễ ngủ, trí nhớ hồi phục, gan mềm nhuận Mộc có nước tưới mát từ Thận thủy (Thủy sinh Mộc), ý nghĩa Nội-công D- Luận nội công: 1- Tập trung ý tưởng Khí tới đâu Ý phải theo tới đó, Ý giúp khí huyết lưu thông, tâm hồn tự nhiên lắng xuống 2- Người xưa cho Khí làm chủ thể người, nên khí thịnh thuận làm người khỏe mạnh, Khí suy ngược làm người ta phát bệnh Vì Khí với Huyết gắn bó với mà chia lìa, Khí đến đâu Huyết đến đó, Khí thông Huyết thông, yếu tính “thông không bệnh” (thông tắc bất bệnh) Vì sống lâu điều hòa KhíHuyết 3- Khi tập nội công không nên vội vàng hấp tấp mà phải tập tự nhiên khiến khí lưu thông dễ dàng Hễ thân tâm an lạc nội lực ngày tăng, Gan Mật Thận có dịp gạn lọc chất độc người; làm cho thần kinh tươi nhuận tinh thần minh mẫn sức đối kháng thể tăng cường, bệnh đẩy lui, tuổi thọ kéo dài mạnh khỏe 4- Độ số người có tính liên hệ, số số Âm (Lục âm) mà người tập luyện nội công muốn gia tăng phầm Âm mình, Âm tức máu (Âm huyết), Âm tăng trưởng sản xuất khí ‘Nguyên dương’ mà khí nguyên dương quan trọng việc trì cân Âm-Dương người; làm thân nhiệt điều hòa, làm Thận Tỳ ấm lại Còn số số Dương (Cửu dương), số số âm thấp số số dương cao Con người cần tăng trưởng phần âm, phần dương chì bổ túc, Đông Y Lục Vị (thuộc Âm) uống dài lâu để bồi bổ mà không hại, Bát Vị (thuộc Dương) uống khí dương lồng lộn lên thuốc loại mát trị nổi, lúc người khí nóng lên tận đầu (nhất sau 50 tuổi) người ta gọi Long Lôi Hỏa, Bát Vị kéo Hỏa Long Lôi trở xuống chân (vì lửa lớn lấy lửa mà chặn) Nếu Bát Vị dùng tạm thời tức giai đoạn ngắn, Lục Vị dùng trường kỳ Điểm làm bật phép tập nội công người ta phần đông dùng độ số Âm 6-12-24-36-72; số dùng trường hợp đặc biệt để gây sức nóng chốc cho Thận hay Tỳ Tuy nhiên nên đến độ số 36-72, số lớn số Âm (số 6) lấy 3+6=9 7+2=9 số Âm tăng trưởng mức độ cao có tính Dương (‘nguyên dương’ tức Dương nhỏ nằm Âm) Khi xoay, chà xát lưng (Thận) hay chà xát bụng (Tỳ: Tụy-tạng) khí nóng chạy vào Đan-điền (nơi Tỳ) đến Mệnh-môn (nơi Thận dương) Điều giải thích Tám Thế Gấm xúc nước bọt, xoay hay chà xát thận dùng độ số 36 lần Nhưng muốn làm tĩnh tinh thần dùng toàn số Âm 6-12-24 Trong độ số Âm khí Âm qua Đanđiền mà không lại mà trực tới Hội-âm tức nơi quy tụ khí Âm Ở Dịch Cân Kinh tổ Đạt Ma thêm bước lớn hơn, ông muốn sức nóng đến độ cao nhất; ‘Dịch Cân Kinh 12 ngồi’ áp dụng độ số 72 để xoa bụng (Đan-điền) xoa lưng (Mệnh-môn) làm cho nơi thật nóng 5- Đỉnh cao nội công Tâm, tiềm tàng thần lực sức mạnh siêu phàm người vận dụng thu phát tùy Tâm Tâm tinh thần (Thần), đỉnh cao người; lấy ví dụ yêu tim rung động, cô nàng làm điều sai anh chàng nhức đầu, cô ta bỏ bị độ cao nhức nhói tim Do đạo trọng lọc Tâm (tim), đạo Thiên-chúa thường vẽ đức Chúa mẹ Maria có tim sáng ngời Tinh thần cần phải tĩnh, tĩnh trí tức tinh thần phải nội liễm không loạn động, phải điềm đạm hư vô Tâm tĩnh tinh thần vững vàng, luyện Tâm để giải rối loạn tinh thần, giúp thể xác tinh thần hài hòa, có người có nội lực, hoạt động điều hòa có quan sát, nói thong thả, bình tĩnh suy nghĩ hành động E- Cách tập: Khi tập có nguyên tắc như: -Cách ngồi: Trong thiền học hay nội công để thở hay ngồi, lúc ngồi chân xếp tròn lại thở dễ xuống Đan Điền Chúng ta cần ghi nhớ Đan Điền huyệt quan trọng nơi chứa khí Nguyên Dương (tức Dương nhỏ nằm Âm lớn, nguyên tắc giữ cho Âm thăng bằng) Tất thứ đời muốn đạt đỉnh cao phải dựa vào đưa khí đến Đan Điền Tôi lấy ví dụ bắn súng, trước phải thở vài để điều hòa khí, sau phải hít dài, ngưng thở (tức nén khí xuống Đan Điền), lúc người bắn tay không bị rung, viên đạn tới đích không bị lệch Một bệnh nhân tới ông thầy thuốc nói hay bị lạnh, ăn không tiêu, đêm ngủ không khí nóng bốc lên đầu Ông thầy thuốc ta (Đông Y) giỏi cho thuốc bổ thận để đưa khí nóng trở nằm Đan điền Ở đạo Phật, thở quán sát Thiền thở đến đưa dẫn đến Đan Điền Nếu y kỹ lưỡng lực sĩ trình diễn, lấy ví dụ gymnastics, trước họ biểu diễn thở vài để điều hòa thở, sau hít dài để nén khí Đan Điền Những người biểu diễn múa tuyết (Ski on ice) ngoại lệ đó, trước cô nhẩy lên xoay vòng (Triple loops), thấy cô tự nhiên ngưng chút thở hít vào, sau xoay theo chiều quay đất tức theo chiều quay vũ trụ, phải quay ngược chiều kim đồng hồ (tôi viết rõ phần bàn đến ảnh hưởng vũ trụ người, phần để y nghiên cứu đến), lúc xoay không ngã, trọn vẹn -Lúc ngồi: Nên ngồi cho lưng thẳng, đầu thẳng, mắt nhìn ngang phía trước Hai bàn tay nắm lại để đầu gối Ly có cách ngồi khí chạy thông đến Đan Điền -Trước sau thở: Trước sau thở thể thường có nhiều khí nóng chứa chất người, khí nóng cản ‘Khí trong’ (Thanh khí, Prana) từ vào để đến Đan Điền Sau thở, dù có Thanh khí vào lại lẫn khí nóng tồn tại, khí nóng gọi ‘Khí bẩn’ (Trọc khí, Apana); sau thở cần loại bỏ khí dơ a Trước thở: cách ngồi trên, hít vào mũi thở miệng qua kẽ chân (tức miệng ngậm lại, thở qua kẽ chân răng) lần, thở 20 lần b Sau thở: hít vào mũi thở miệng qua kẽ chân giống trên, thở 30 lần Điều nên nhớ trước sau thở cần thở (tức xả khí nóng trước sau thở), điều bắt buộc không khí nóng chất chứa thành dễ bị “Tầu hỏa nhập ma’ 1- ĐẬP RĂNG NGƯNG TINH THẦN (KHẨU XỈ TẬP THẦN) Ngồi mặt hướng phía Bắc Nới rộng quần áo, lưng quần thả rộng cho dễ thở khí dễ xuống Đan-điền Toàn thân nghỉ ngơi nới dãn, tập trung tinh thần, mắt nhìn phía trước, hai bàn tay nắm lại để hai đầu gối Ngồi đầu lưng thẳng (Hình 1) Thở tự nhiên vào mũi lưỡi để tự nhiên Hai hàm đập nhẹ vào 36 lần Lúc nước miếng đầy miệng, chia nước bọt làm phần, lần nuốt ực phần xuống bụng Nhớ lúc làm động tác thở vào tự nhiên Mắt nhắm lại từ từ đưa hai bàn tay lên bịt chặt lấy hai tai, lấy ngón trỏ đập lên lưng ngón giữa, hai ngón đụng vào phía sau gáy, đập 24 lần Sau bàn tay nắm lại để đùi chỗ gần đầu gối, thở nhẹ sâu mũi lần Trở ngồi lúc đầu, nghỉ lúc xong tập tiếp Hình 2- LẮC CỘT TRỜI (DAO THIÊN TRỤ) Ngồi bán già hay kiết già, lưng đầu thẳng, thở tự nhiên vào mũi, lưỡi để tự nhiên, mắt mở nhìn phía trước (Hình 2) Bàn tay trái ngửa lên trời để bàn tay phải lòng bàn tay trái, hai bàn tay để phía rốn chút, hai bàn tay úp lên phải cong lại Khi xoay cằm từ phía trước qua trái, xong quay cằm trở phía trước, hít vào thở mũi, xoay 24 lần Hai bàn tay sau xoa lên để ngược chiều, tức bàn tay trái lòng tay phải, thở hít vào mũi xoay cằm qua phải, quay cằm trở lại Chú ý xoay phải giữ lưng đầu thật thẳng, xoay đầu cổ, xoay chậm nhẹ nhàng Xong trở ngồi trước để nghỉ trước tập tiếp Hình 3- NUỐT NƯỚC BỌT (THIỆT QUAN THẤU YẾT) Ngồi bán già hay kiết già, mắt nhìn thẳng phía trước Hai bàn tay nắm lại để đầu gối, từ từ đưa nắm tay lên trời, cánh tay song song nhau, trông tay nắm ngang (hổ hướng tai), lưỡi để tự nhiên (hình 3) Thở tự nhiên vào mũi, miệng ngậm lại, mắt nhìn tự nhiên phía trước Đưa lưỡi vòng chung quanh miệng thu cho nhiều nước bọt Sau làm xúc nước bọt vào 36 lần Rồi từ từ đưa nắm tay để nhẹ đầu gối (cánh tay cong lại) Chia nước bọt làm phần, lần nuốt phần xuống bụng, tưởng nuốt cục tròn nóng đỏ chạy từ cổ xuống Đan-điền (cách rốn đốt ngón tay), sức nóng tỏa khắp châu thân Cuối trở ngồi trước để nghỉ trước tập tiếp Hình 4- CHÀ XÁT THẬN (MA THẬN ĐƯỜNG) Ngồi bán già hay kiết già, mắt nhìn thẳng phía trước, lưỡi để tự nhiên (hình 4) Chà bàn tay thật nóng, xong xát vào chỗ sống lưng nơi hai thận, ngón tay hướng ngón khác hướng xuống đất Chà thận từ xuống 36 lần Xong đưa bàn tay úp đầu gối Từ từ hít vào thật sâu, tưởng tượng khí chạy từ Tim xuống bụng vào Đan-điền Sau ngưng thở, đến nín nhíu Hậumôn lại, sau thở mũi Đó lần, thở lần (Hình 4) Hình 5- XOAY TAY (ĐƠN QUAN LỘC LƯ) Ngồi bán già hay kiết già, ngồi tự nhiên để bàn tay phải nơi eo phải, ngón hướng sau lưng, ngón trỏ ngoài; bàn tay trái áp vào bụng rốn, mắt nhìn phía trước, miệng ngậm kín (hình 5) Đầu lưỡi chạm chân hàm trên, thở hít vào mũi quay mặt qua trái, xoay nhẹ nhàng; sau xoay trở lại phía trước mặt thời thở ra, lưỡi để tự nhiên lúc xoay phía trước Xoay 36 lần Sau thay tay, tay phải áp vào bụng, bàn tay trái áp ngang hông Xoay người qua phải lúc thở ra, sau hít vào mũi xoay trở lại phía trước Xoay 36 lần Hình 6- XOAY TAY (SONG QUAN LỘC LƯ) Ngồi bán già hay kiết già lưng đầu thật thẳng, miệng ngậm, mắt nhìn thẳng phía trước, lưỡi để tự nhiên Hai lòng bàn tay áp vào thận phía sau lưng Thở hít vào mũi xoay mặt từ phía trước qua bên trái, xoay mặt trở phía trước, lần Xoay 36 lần Rồi xoay mặt qua phải sau xoay trở phía trước Cách thở giống Xoay 36 lần Xong nhắm mắt lại, đầu cúi xuống để khí dễ dàng xuống phía dưới; tưởng có lửa chạy từ Đan-điền xuống theo đường xương sống lên đến đỉnh đầu (tức từ huyệt Đan-điền chạy xuống huyệt Hội-âm (ngay Hậu-môn Âm-nang), lên đến huyệt Bách-hội đỉnh đầu) Cuối xoãi chân phía trước, chân song song ngang vai, ngón chân hướng lên trời, bắp thịt thả lỏng, lúc miệng ngậm lại, thở vào mũi dài sâu (hình 6) Hình 7- HAI TAY ẤN ĐẦU (TẢ HỮU ÁN ĐẦU) Ngồi bán già hay kiết già, hai tay đan lại nhau, lòng bàn tay áp vào bụng phía rốn Thở vào mũi, thở miệng, lưỡi để tự nhiên, thở cho trọc khí (Apana) Mắt nhìn thẳng phía trước, sau miệng ngậm lại, lúc thở hít vào mũi đồng thời từ từ đưa tay lên ngực đưa thẳng lên đầu, lúc lật ngược bàn tay cho lòng bàn tay hướng lên trời, mắt nhìn phía trước Sau lật ngược bàn tay đưa lòng bàn tay trở áp vào đầui; lần Làm tất lần Hình 8- CÚI ĐẦU NẮM CHÂN (ĐÊ ĐẦU PHÀN PHÚC TẦN) Ngồi đưa chân thẳng phía trước, lòng bàn chân chạm vào nhau, ngón chân đưa lên trời Đặt bàn tay xuống sàn nhà, ngón chạm vào thân ngón hướng phía trước, mắt nhìn thẳng phía trước mặt, lưỡi để tự nhiên Cúi phía trước thở hít vào mũi, lúc tay nắm bàn chân kéo người phía trước sát xuống tận chân, sau đưa người trở lại chỗ cũ, lần Làm tất 12 lần (hình 8) Hình Sau cuối thu chân lại ngồi bó gối, cánh tay đầu gối lưng thẳng; thở vào mũi, thở qua kẽ chân với 30 thở cho khí nóng tồn người Sau đứng dậy, lại nhẹ nhàng (nếu vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) cho khí thông Kết luận: Khi viết tới phân tích ghi đủ tập Tám Thế Gấm, trọng vào cách thở trước sau tập mà không đề cập đến Điều khác so sánh phép nội công phép nội công khác mà thiếu hẳn người viết nội công Tám Thế Gấm Điểm đặc biệt hội nhập Nội Công Đông Y đối chiếu phân giải tương đồng khác biệt thể loại Một điểm bất thường bàn tới độ số dùng vào tập nội công trọng tăng phần Âm (tĩnh) tăng phần dương (động) mà trước người viết nội công chưa hiểu, họ biết mà không phân biệt để nói tới Tuy nhiên viết chuyện mà tập lại chuyện khác, người viết muốn người đọc tập cho thể chất tinh thần tiến hơn, người đọc cần nên tập để người viết khuyến khích sau viết hay Mong thay Nguyễn Đức Chí (5-2-2009) HẾT