Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử.. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cáchA. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạ
Trang 1Kiểm tra học kì ii môn vật lí 8
Trờng : THCS Bắc Sơn
Họ và tên:
-Lớp : 8B
Đề Bài
I/ trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng ) Câu 1: Một vật đợc ném lên cao theo phơng thẳng đứng Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có
động năng?
A Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
B Chỉ khi vật đang đi lên C Chỉ khi vật đang rơi xuống. D Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A Chuyển động không ngừng.
B Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.
D Chỉ có thế năng, không có động năng.
Câu 3: Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại.
C Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.
D Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Câu 4: Mùa đông khi ngồi cạnh lò sởi ta thấy ấm áp Năng lợng nhiệt của lò sởi đã truyền tới ngời bằng cách nào?
A Dẫn nhiệt.
B Bức xạ nhiệt C Đối lu. D Cả ba cách trên.
Câu 5: Sự tạo thành gió là do:
A Sự đối lu của các lớp không khí.
B Sự dẫn nhiệt của các lớp không khí C Sự truyền nhiệt của các lớp không khí. D Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 6: Tại sao bát đĩa thờng làm bằng sứ?
A Vì sứ dẫn nhiệt kém, giữ thức ăn nóng lâu nên ăn ngon hơn, tay cầm đỡ nóng.
B Vì sứ dẫn nhiệt tốt nên làm cho thức ăn chóng nguội, dễ ăn.
C Vì sứ đẹp, dễ rửa.
D Một lí do khác.
Câu 7: Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào nhiệt năng thay đổi là do sự truyền nhiệt ?
A Khi bật que diêm, que diêm cháy.
B Ngời thợ mộc bào gỗ, sau một thời gian sờ vào cái bào thấy nóng.
C Bỏ cục đá vào li chè.
D Khi đóng cọc, sờ vào búa thấy nóng.
Câu 8: Hãy tìm những cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống ( ) trong các câu sau đây:
Trang 2- Đối lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của Trong chân không,
không thể xảy ra , nhng lại xảy ra
Ii/ tự luận ( 6 điểm) Câu 9( 2 điểm): Tại sao về mùa hè, ban ngày thờng có gió thổi từ biển vào đất liền còn ban đêm gió lại thổi theo chiều ngợc lại? Câu 10( 4 điểm): Tính hiệu suất của một bếp dầu, biết rằng phải tốn 300 g dầu mới đun sôi đợc 12 lít nớc ở 200 C Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4 200 J/ kg, năng suất toả nhiệt của dầu là 44 106 J/ kg ?
Trang 3
đáp án và biểu điểm kiểm tra học kì II
Môn : Vật lí 8 Năm học 2007 - 2008
I/ Phần trắc nghiệm ( 4 điểm)
- Từ câu 1 đến câu 7: mỗi câu đúng 0,5 điểm.
- Câu 8: 0,5 điểm:
Đối lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí Trong chân không, không thể xảy
ra đối lu, nhng lại xảy ra bức xạ nhiệt.
I/ Phần tự luận ( 6 điểm)
Câu 9: 2 điểm, mỗi ý đúng 1 điểm:
Về mùa hè, ban ngày thờng có gió thổi từ biển vào đất liền còn ban đêm gió lại thổi theo chiều ngợc lại vì:
- Vào mùa hè, ban ngày đất liền nóng lên nhanh hơn so với nớc biển, nên nhiệt độ của đất liền cao hơn, không khí nóng ở đất liền bốc lên, không khí mát ở biển vào thay thế Do đó đã gây ra gió thổi
từ biển vào đất liền ( 1điểm)
- Về ban đêm, đất liền dẫn nhiệt tốt hơn so với nớc biển, nên nhiệt độ của đất liền nguội nhanh hơn, trong khi đó nớc biển vẫn còn nóng, không khí nóng ở mặt biển bốc lên, không khí mát ở lục đia bay
ra thay thế Do đó đã gây ra gió thổi từ đất liền ra biển ( 1điểm)
Câu 10: 4 điểm.
- Tóm tắt đúng: 1 điểm.
md = 300 g = 0,3 kg
mn = 12 lít = 12 kg
t1= 120
Cn = 4 200 J/ kg
q = 44 106 J/kg
H = ?
Lời giải:
+ Nhiệt lợng toả ra của bếp:
Q2 = q md = 44 106 0,3 = 132 105 ( J) : (1 điểm) + Nhiệt lợng thu vào của nớc:
Q2 = cn mn.( t2– 2008t1)
= 4 200 12.(100– 200820 )= 4 032 000 ( J) : (1
điểm) + Hiệu suất của bếp dầu:
1
2
Q
Q
4 032 000
.100% 30, 5 %
13 200 000
: ( 1 điểm)