Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
25,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CƠ KHÍ- Bộ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ BÀI GIẢNG CẤU TẠO Ô TÔ ThS Nguyễn Hùng Mạnh manhgiaothong@gmail.com 2010 NỘI DUNG MÔN HỌC Phần I Động ô tô Phần II Hệ thống truyền lực Phần III Hệ thống gầm thân vỏ ô tô TÀI LIỆU THAM KHẢO Cấu tạo gầm xe TG: Nguyễn Khắc Trai- NXB GTVT-2002 Cấu tạo hệ thống truyền lực xe TG: Nguyễn Khắc Trai- NXB GTVT-2002 Cấu tạo gầm ô tô tải, ô tô buýt TG: Nguyễn Khắc Trai- NXB KHKT-2008 Kết cấu ô tô TG: Nguyễn Khắc Trai tác giả- NXB Bách Khoa- 2009 Bài giảng Cấu tạo ô tô ThS Nguyễn Hùng Mạnh- ĐHGTVT PHẦN II CẤU TẠO HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Công dụng: Hệ thống truyền lực ô tô hệ thống bao gồm cụm tổng thành liên kết với từ động tới bánh xe chủ động thực nhiệm vụ sau: - Truyền công suất, số vòng quay từ động tới bánh xe chủ động phù hợp với chế độ làm việc ô tô - Có thể cho phép ngắt dòng truyền lực từ động tới bánh xe chủ động thời gian ngắn dài - Tạo khả chuyển động lùi cho ô tô Phân loại - Theo hình thức truyền lượng + HTTL Cơ khí: bao gồm truyền khí + HTTL Cơ khí thủy lực: truyền khí, thủy lực + HTTL Điện từ: nguồn điện, động điện hệ thống điều khiển + HTTL Thủy lực : truyền thủy lực hệ thống điều khiển + HTTL Liên hợp: khí- thủy lực- điều khiển điện từ - Theo đặc điểm biến đổi tỷ số truyền + Truyền lực có cấp + Truyền lực vô cấp - Theo phương pháp điều khiển thay đổi số truyền + Điều khiển khí cần số + Điều khiển bán tự động + Điều khiển tự động - HTTL Cơ khí điều khiển cần số : Manual Transmission- MT - HTTL Thủy điều khiển tự động: Automatic Transmission- AT Các sơ đồ bố trí chung Việc bố trí chung HTTL Trên ô tô phụ thuộc nhiều vào việc bố trí động Để thống xem xét sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực có tổng thành động HTTL Trên ô tô phổ biến bao gồm cụm tổng thành sau: - HTTL Cơ khí: + Ly hợp, hộp số chính, trục đăng, cầu chủ động, bánh xe chủ động + Ly hợp, hộp số chính, ( hộp số phụ có), hộp phân phối, trục đăng, khớp nối, cầu chủ động, bánh xe chủ động - HTTL Cơ khí thủy lực: + Biến mô men thủy lực, hộp số khí hành tinh, ( hộp phân phối), trục đăng, ( khớp nối), cầu chủ động, bánh xe chủ động a) Một số sơ đồ phổ biến xe con: CÉ Cé éC L H Cé É C é L C H CL H Cé CÉ Cé c) Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống truyền lực loại động đặt dọc trước, cầu sau chủ động Cé Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống truyền lực loại động đặt dọc trước, cầu trước chủ động Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống truyền lực loại động đặt ngang trước, cầu trước chủ động Cé é HCL é L CH Cé Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống truyền lực loại động đặt dọc sau, cầu sau chủ động CĐ H CĐ V P CĐ C d) b) c) a) CĐ H LC Đ CĐ C K K CĐ C C H CĐ Đ CL H Đ C Đ C L L C Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống truyền lực loại động đặt dọc sau, cầu sau chủ động Hỡnh 1.6 So d? h? th?ng truy?n l?c cho xe cú hai c?u ch? d?ng a) Cú h?p phõn ph?i; b) Cú b? vi sai; c,d) Cú kh?p ma sỏt b) Một số sơ đồ bố trí phổ biến xe tải a) d) b) e) c) Hỡnh 1.7 So d? h? th?ng truy?n l?c cho xe t?i thụng thu?ng a) b) c) Hỡnh 1.8 So d? h? th?ng truy?n l?c cho xe t?i cú tớnh nang co d?ng cao a) c) b) Hỡnh 1.9 So d? h? th?ng truy?n l?c cho xe t?i cú tớnh nang co d?ng r?t cao c) Trên xe chở người ( ô tô buýt, ô tô khách) a) b) c) d) e) Hình 1.10 Sơ đồ hệ thống truyền lực cho xe buýt, xe khách 10 b) Dẫn động thủy lực có trợ lực loại chân không 152 c) Hệ thống phanh khí nén 153 Bố trí chung phận dẫn động phanh khí nén 154 d) Hệ thống phanh thủy lực điều khiển khí nén H 155 e) Hệ thống phanh khí ( phanh tay) 156 e) Hệ thống phanh khí ( phanh tay) 157 4.3 Cấu tạo cấu phanh phổ biến ô tô 4.3.1 Cơ cấu phanh cho dẫn động thủy lực a) Cơ cấu phanh guốc kiểu đối xứng qua trục: 158 b) Cơ cấu phanh guốc kiểu đối xứng qua tâm Hình 4.29: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm Lỗ kiểm tra khe hở; 2.Mâm phanh 3.Má phanh;4 Guốc phanh; 5.Vít điều chỉnh má phanh;6.Xy lanh công tác;7.Lò xo hồi vị 8.ĐỆM giữ guốc phanh; 8.ĐAI ốc 159 c) Cơ cấu phanh guốc kiểu bơi Cơ cấu phanh guốc loại bơi 160 d) Cơ cấu phanh đĩa kiểu gía xylanh cố định Hình 4.33: Cấu tạo cấu phanh đĩa có giá cố định H6.8 161 e) Cơ cấu phanh đĩa kiểu gía xylanh di động Hình 4.34: Cơ cấu phanh đĩa có giá di động 1,2: Chốt dẫn hướng 3: Giá xylanh 4: Giá đỡ má phanh 5: Piston 6: Giá đỡ cấu phanh đĩa 7: Đĩa phanh 8: Má phanh 162 4.3.1 Cơ cấu phanh cho dẫn động khí nén Cơ cấu phanh guốc kiểu đối xứng qua trục dùng cam Hình 4.32: Cơ cấu phanh guốc hệ thống phanh khí nén 1: Chốt guốc phanh; 2: Giá cố định 3: Mâm phanh; 4: Ê cu hãm 5: Miếng đệm; 6: Bộ phận kẹp 7: Guốc phanh; 8: Lò xo hồi vị má phanh 9: Má phanh; 10: Đòn dẫn động trục cam phanh 11,13: Con lăn đầu guốc phanh 12: Cam phanh; 14: ốc điều chỉnh 163 4.4 Bộ điều hòa lực phanh Pp P Zb b j.hg Z1 G. L g.L a j.hg Z G. L g L Bộ điều hòa thông số: -Áp lực phanh 164 Bộ điều hòa hai thông số: -Áp lực phanh - Tải trọng §Æc tÝnh lý t−ëng P2 (KG/cm2) b §Æc tÝnh thùc tÕ a Gd b' a' Go §Æc tÝnh ®iÒu chØnh 165 P1 (KG/cm2) 4.5 Hệ thống chống bó cứng bánh xe ABS Sơ đồ đơn giản mạch điều khiển phanh ABS 1Cảm biến (Sensor) 2Xy lanh bánh xe 3Van thủy lực-điện từ (Actuator) 4Xy lanh 5Bộ điều khiển (ECU-ABS) Công tắc mức dầu Công tắc báo phanh Xy lanh Cảm biến tốc độ (trước - phải) Tp Cảm biến tốc độ (sau - phải) Sp Blok thủy lực ECU - ABS Cảm biến tốc độ (trước - trái) Tt Bảng đồng hồ Cảm biến tốc độ (sau - trái) St Tốc độ xe Đầu nối chờ Đèn báo phanh Đèn mức dầu Báo lỗi 166 Hình 5.20: Sơ đồ cấu trúc ABS bố trí cảm biến kênh ô tô [...]... : 3 số tiến, 1 số lùi - Loại 4 số truyền: 4 số tiến, 1 số lùi 25 - Loại 5 số truyền: 5 số tiến, 1 số lùi 3.3 Cấu tạo một số hộp số thông dụng trên ô tô a) Hộp số có hai trục cố định b) Hộp số có ba trục cố định Hình 3.4: Cấu tạo hộp số ô tô tải có 3 trục cố định Hình 3.3: Cấu tạo hộp số ô tô con có 2 trục cố định 1: Vỏ hộp số; 2,2: Cặp bánh răng số 1; 3: Bánh răng của số lùi; 4,4: Cặp bánh răng số... côn của bánh răng; Z: Vành răng của bánh răng 31 32 IV HộP SỐ TỰ ĐỘNG 4.1 Cấu tạo chung Tên gọi hộp số tự động sử dụng trên ô tô hiện nay thường dùng cho hai loại hộp số sau: - Hộp số thủy cơ: quá trình chuyển số được thực hiện tự động - Hộp số vô cấp: Tỷ số truyền biến đổi vô cấp Hộp số thủy cơ trên ô tô có cấu tạo chung gồm: biến mômen thủy lực và hộp số hành tinh Hình 4.1: Hộp số tự động trên ô tô. .. A;B;C- khe từ 11 2.3 Bố trí và cấu tạo chung ly hợp ô tô Hình 2.1 Cấu tạo chung bộ ly hợp 1: Vỏ ly hợp; 2: Bánh đà; 3: Đĩa ép; 4: Tấm ma sát của đĩa ma sát; 5: Lò xo ép dạng màng; 6: Tấm đàn hồi liên kết vỏ ly hợp với bánh đà 12 2.4 Cấu tạo ly hợp ma sát một đĩa a) Loại lò xo ép dạng trụ b) Loại lò xo ép dạng màng 13 Nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát Đường truyền công suất của bộ ly hợp 1: Đĩa ép... ô tô không chuyển động được thì động cơ vẫn không bị ngừng làm việc - Giảm tải trọng động tác động lên động cơ và hệ thống truyền lực khi thay đổi chế độ làm việc đột ngột - Đảm bảo khởi động động cơ và lấy đà tăng tốc đều êm dịu - Việc điều khiển đơn giản và dễ dàng điều khiển tự động - Tăng khả năng chuyển động của ô tô ( ví dụ khi chuyển động trên đất lầy hoặc cát) nhờ sự tăng từ từ tốc độ của ô. .. cơ khí có trợ lực khí nén 24 III HỘP SỐ CƠ KHÍ 3.1 Công dụng - Tạo nên sự thay đổi mô men và số vòng quay của động cơ ở giới hạn rộng - Tạo nên chuyển động lùi cho ô tô - Có khả năng ngắt dòng truyền lực từ động cơ tới bánh xe chủ động trong một thời gian dài 3.2 Phân loại a) Theo đường trục của hộp số: - Loại có đường trục cố định : hộp số cơ khí thông thường - Loại có đường trục chuyển động: hộp số... gồm: biến mômen thủy lực và hộp số hành tinh Hình 4.1: Hộp số tự động trên ô tô 33 4.2 Biến mô men - Phần chủ động liên kết trực tiếp với động cơ : Bánh bơm (B) - Phần bị động liên kết với trục sơ cấp hộp số (3) : Bánh tuabin (T) - Phần phản ứng tạo nên sự biến đổi mômen: Bánh phản ứng ( P) - Vỏ biến mômen (1) được liên kết cùng chuyển động với bánh bơm (B) và trục khuỷu động cơ (4) Khớp một chiều... Đinh tán 9 10 10 3 1 15 Bàn ép với lò xo ép dạng màng Cấu tạo bàn ép 1: Vỏ ly hợp; 2: Đĩa ép; 3: Lò xo ép dạng màng; 4: Tấm cố định lò xo ép; 5: Tấm liên kết vỏ ly hợp với đĩa ép 16 Bàn ép với lò xo ép dạng trụ 1 2 3 4 Cấu tạo bàn ép 1: Vỏ ly hợp; 2: Lò xo ép dạng trụ; 3: Đòn mở; 4:Đĩa ép 17 2.5 Cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa Hình 2.9 Ly hợp ma sát khô hai đĩa loại lò xo trụ nén biên 1: Vỏ che bụi 2: Đĩa... nhờ sự tăng từ từ tốc độ của ô tô đến cực đại - Không cần phải điều chỉnh, bảo dưỡng vì các chi tiết ít hao mòn, hỏng hóc Nhược điểm: - Không thể ngắt dứt khoát dòng truyền lực khi động cơ làm việc - Biến mômen là bộ truyền thủy lực nên luôn tồn tại độ trượt nhất định làm tăng tiêu hao nhiên liệu - Cần dùng loại dầu đặc biệt có độ nhớt ít và nhiệt độ đông đặc thấp - Không thể phanh bằng phương pháp... 4.2: Sơ đồ cấu tạo biến mô men 1: Bánh bơm; 2: Vỏ cố định; 3: Trục sơ cấp hộp số; 4: Trục khuỷu động cơ; 5: Khớp một chiều 34 - Xét quan hệ về động học của các cánh công tác Xét hai chế độ làm việc - Khi bánh tuabin làm việc ở tốc độ thấp - Khi bánh tuabin làm việc ở tốc độ cao Hình 4.3: Mô tả động học biến mômen P: Bánh phản ứng; T: Bánh Tuabin B: Bánh bơm 35 Ưu điểm khi sử dụng biến mômen thủy lực:... 16: Bu lông đầu trục khuỷu 17: Lò xo giảm chấn 18: Xương đĩa ma sát 19: Vành răng bánh đà 14 Phân tích đặc điểm cấu tạo 2 3 3 1 1 4 2 5 6 7 7 8 8 6 9 10 Hình 2.6: Cấu tạo đĩa ma sát 1: Đinh tán tấm ma sát; 2: Lò xo giảm chấn; 3: Tấm xương đĩa; 4: Đinh tán tấm xương đĩa; 5: Tấm thép mỏng giảm chấn; 6: Moayơ; 7: Tấm ốp; 8: Đinh tán tấm ốp và moayơ; 9: Xương đĩa; 10: Tấm ma sát Hình 2.7: Cấu tạo đĩa ma ... Trai- NXB GTVT-2002 Cấu tạo gầm ô tô tải, ô tô buýt TG: Nguyễn Khắc Trai- NXB KHKT-2008 Kết cấu ô tô TG: Nguyễn Khắc Trai tác giả- NXB Bách Khoa- 2009 Bài giảng Cấu tạo ô tô ThS Nguyễn Hùng Mạnh-... số lùi 3.3 Cấu tạo số hộp số thông dụng ô tô a) Hộp số có hai trục cố định b) Hộp số có ba trục cố định Hình 3.4: Cấu tạo hộp số ô tô tải có trục cố định Hình 3.3: Cấu tạo hộp số ô tô có trục...NỘI DUNG MÔN HỌC Phần I Động ô tô Phần II Hệ thống truyền lực Phần III Hệ thống gầm thân vỏ ô tô TÀI LIỆU THAM KHẢO Cấu tạo gầm xe TG: Nguyễn Khắc Trai- NXB GTVT-2002 Cấu tạo hệ thống truyền