Dụng cụ quang bổ trợï cho mắt đều tạo ảnh ảo có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần... Dụng cụ quang bổ trợï cho mắt đều tạo ảnh ảo có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần
Trang 2KÝnh chµo c¸c thµy c« gi¸o vµ c¸c em
Gi¸o viªn :
Trường THPT Hoành Bồ
Thứ b ẩy y ngày :
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
Trang 5KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Năng suất phân li của mắt là gì ?
Trang 6Câu 2
Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất
min khi nhìn đoạn AB vẫn còn có thể phân biệt được hai điểm A, B Năng suất phân li của mắt thay đổi theo từng người, trung bình là :
TRẢ LỜI
/ min 1
Trang 7Bµi 32
Trang 81.TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
BỔ TRỢ CHO MẮT.
Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụng như thế nào ?
Dụng cụ quang bổ trợï cho mắt đều tạo ảnh ảo
có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
Trang 91.TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
BỔ TRỢ CHO MẮT.
Dụng cụ quang bổ trợï cho mắt đều tạo ảnh
ảo có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm tăng góc trông là gì ? em hãy định nghĩa đại lượng đó
?
Số bội giác G của dụng cụ quang bổ trợ cho
mắt là tỷ số giữa góc trông ảnh qua kính và góc trông vật có giá trị lớn nhất o được xác định trong từng trường hợp
Trang 101 TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT.
Số bội giác phụ thuộc những yếu tố nào ?
Về vật : Độ lớn vật, vị trí vật.
Thuộc về kính : Tiêu cự của kính.
Thuộc về mắt : Các điểm Cc, Cv
0
G = ~~ tan
tan0
Trang 11Theo em dụng cụ quang bổ trợ cho mắt gồm mấy nhóm, mỗi nhóm có những loại nào ?
1 TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
BỔ TRỢ CHO MẮT.
Các dụng cụ quang gồm hai nhóm :
1 Các dụng cụ quan sát vật nhỏ : Kính lúp, hiển vi…
2 Các dụng cụ quan sát vật ở xa : Kính thiên văn, ống nhòm…
Trang 12MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO
MẮT.
ỐNG NHÒM
KÍNH THIÊN VĂN KÍNH HIỂN VI
Theo em mỗi dụng cụ dùng vào việc gì?
Trang 132 Công dụng và cấu tạo của kính lúp :
Kính lúp có công dụng và
cấu tạo như thế
nào ?
•Là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
• Được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm)
Cc
Cv
Trang 14Một số hình ảnh về kính lúp
Trang 153 Sự tạo ảnh bởi kính lúp :
Để quan sát được vật nhỏ qua kính lúp, phải đặt vật như thế nào ?
Phải điều chỉnh kính hoặc vật sao cho vật phải đặt
trong khoảng OF của kính và sao cho ảnh có vị trí
trong khoảng nhìn rõ của mắt (gọi là ngắm chừng).
Cc
Cv
Trang 16Các em hãy quan sát các vật nhỏ qua kính lúp, cho biết tác dụng và cấu tạo của kính lúp
Trang 174 SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
A) Định nghĩa :
Số bội giác của kính lúp là tỉ số giữa góc trông ảnh qua kính ( với góc trông trực tiếp vật (0 khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt
0
G =
: Góc trông ảnh qua qua kính lúp.
0 : Góc trông vật có giá trị lớn nhất khi vật đặt tại cực cận.
Vì 0, : rất nhỏ G tan
tan0
~~
Số bội giác của kính lúp là gì ?
Trang 184 SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
B) Thiết lập công thức số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực :
tan0 =
tan0 tính như thế
nào ?
Hình 32.6
AB : Độ cao vật
Đ = OCc : Khoảng cực cận của mắt.
Trang 194 SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
B) Thiết lập công thức số bội giác khi ngắm
chừng ở vô cực :
G = tg
tg0
AB Đ tg0 =
A F các tia ló song song.
A’
Trang 20Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội giác của kính lúp tỷ lệ nghịch với tiêu cự ?
Trang 214 SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Em có nhận xét gì về G : G = Đ
f
Mắt không phải điều tiết.
G∞ không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính
Trên vành kính thường ghi 3x, 5x, 8x…là các giá trị của G ứng với OCc = Đ = 25cm, tiêu cựï f của kính là 25/3cm, 25/5cm, 25/8cm,…
∞
Trang 22Câu 1 : Một kính lúp trên vành kính có
ghi X10 Độ tụ của kính là
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
A 2.5dp
B 25dp
C 4dp
D 40dp
Trang 23VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
C âu 2 : Một người có khoảng cực cận OCc = 15cm và điểm cực viễn (Cv) ở vô cực Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp trên vành kính có ghi 5x Số bội giác của kính trong
trường hợp người này ngắm chừng ở vô cực là
15 OCc
5 5
25
f
G cm
f
Trang 24VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
Câu 3 : Một người có khoảng cực cận OCc =15cm Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp trên vành kính có ghi 5x Mắt cách kính l = 10cm Số bội giác của kính trong trường hợp người này ngắm chừng ở cực cận là
Trang 26Bài tập về nhà
Làm các bài tập : 4, 5, 6 SGK trang 208 Đọc bài 33 : Kính hiển vi.
Xây dựng công thức tổng quát số bội
giác của kính lúp.
Trang 27CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE
Trang 28VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
Một học sinh có điểm CC cách mắt 20cm và điểm cực viễn
ở vô cùng Học sinh này quan sát vật nhỏ qua kính lúp trên vành kính có ghi X10 trong trường hợp mắt không điều tiết Xác định kích thước nhỏ nhất mà học sinh đó còn quan sát rõ, biết năng suất phân li của mắt là 1/3500 (rad)
AB AB OC
AB
AB OC
20
5,
21025
.25OC
10
f
cm khi
G X
Trang 29Câu 3 : Một học sinh cận thị có các điểm CC và CV
cách mắt lần lượt là 14cm và 105cm Học sinh này
dùng kính lúp có độ tụ +20dp để quan sát một vật
nhỏ, mắt cách kính 10cm Tính số bội giác của kính
trong trường hợp học sinh này ngắm chừng ở CV.
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
Trang 304 SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
C) Thiết lập công thức tổng quát :
AB Đ
Cc
Cv
Trang 314 số BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP.
C) Thiết lập công thức tổng quát :
AB Đ
Trang 324 SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP.
Nhận xét :
- G phụ thuộc vào :
Mắt người quan sát ( Đ )
Cách quan sát (d’ , K , l )
Trang 334 SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Trang 34CỦNG CỐ
Câu 1 : Chọn câu đúng : Kính lúp là :
A.Một thấu kính phân kỳ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật
B.Một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật
C.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ
D.Một gương cầu lồi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang
Trang 35CỦNG CỐ
Câu 2 : Chọn đáp án đúng : Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật qua một kính lúp có tiêu cự f = 2 cm Xác định độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực :
B G = 10
Trang 36CỦNG CỐ
Câu 3 : Chọn câu đúng :
A.Ngắm chừng ở cực cận là đìều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
B.Ngắm chừng ở cực viễn là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực viễn của mắt.
C.Độ bội giác G của một dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật
D.Ngắm chừng ở cực cận là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng điểm cực cận của mắt
Trang 39AB Ñ tg0 =