Mô hình cũ.Độc quyền (propiretary)Các ứng dụng và phần mềm được cài đặt trên máy đều được cung cấp bởi một nhà cung cấp nhất địnhMô hình dựa trên sự chuẩn hóaMáy tính chạy được nhiều phần mềm của nhiều nhà cung cấp khác nhau.Các máy tính của các hãng khác nhau đều có thể liên lạc với nhau.Mô hình chuẩn hóa được xây dựng dựa trên sự phân lớp.
Trang 1Mô hình phân lớp
GV: Nguyễn Viết Cường
Trang 2Truyền thông từ Host đến Host
• Host là gì? Host là một thực thể mạng có khả năng truyền được các ứng dụng (vd www, ftp, tftp, smtp…) Host thông dụng nhất là PC.
Trang 3Truyền thông từ Host đến Host
• Mô hình cũ.
– Độc quyền (propiretary)
– Các ứng dụng và phần mềm được cài đặt trên máy đều được cung cấp bởi một nhà cung cấp nhất định
• Mô hình dựa trên sự chuẩn hóa
– Máy tính chạy được nhiều phần mềm của nhiều nhà
cung cấp khác nhau.
– Các máy tính của các hãng khác nhau đều có thể liên lạc với nhau.
– Mô hình chuẩn hóa được xây dựng dựa trên sự phân lớp.
Trang 4Vì sao phải sử dụng mô hình phân lớp
• Giảm thiểu được độ phức tạp
của việc truyền dữ liệu
• Chuẩn hóa các giao tiếp
• Tương thích về mặt công
nghệ.
• Thúc đẩy kỹ thuật modul hóa.
• Thúc đẩy ngành công nghệ
mạng.
• Đơn giản cho việc dạy và học
Trang 5Mô hình 7 lớp - OSI
Truyền các bits dữ liệu trên
đường truyền vật lý
+ Định nghĩa ra các thủ tục về
điện, cơ và đặt tả chức năng để
thiết lập, duy trì và kết thúc một
kết nối vật lý
Trang 6Mô hình 7 lớp - OSI
Điều khiển việc truy cập vào
đường truyền vật lý và cung
cấp giao tiếp với lớp Network
+ Định nghĩa ra, dữ liệu được
định dạng như thế nào để có thể
truy cập được vào đường truyền
vật lý
+ Cung cấp cơ chế phát hiện lỗi
Trang 7Mô hình 7 lớp - OSI
Phân bổ dữ liệu từ điểm này
đến điểm kia.
+ Định tuyến gói dữ liệu và chọn
ra đường đi tốt nhất
+ Định địa chỉ logic cho hệ
thống mạng (địa chỉ IP)
Trang 8Mô hình 7 lớp - OSI
Quản lý các kết nối đầu cuối.
+ Xử lý các vấn đề truyền tải
giữa các hosts
+ Đảm bảo dữ liệu truyền tải là
tin cậy
+ Quản lý, duy trì và kết thúc
các đường mạch ảo
+ Cung cấp cơ chế sửa lỗi, dò lỗi
tin cậy, phục hồi thông tin bằng
cách điều khiển luồng
Trang 9Mô hình 7 lớp - OSI
Cung cấp giao tiếp giữa các
Hosts.
+ Thiết lập, quản lý, và kết thúc
các phiên làm việc giữa các ứng
dụng
Trang 10Mô hình 7 lớp - OSI
Trình bày dữ liệu.
+ Đảm bảo hệ thống nhận có thể
đọc được dữ liệu của hệ thống
gởi
+ Định dạng dữ liệu
+ Cấu trúc lại dữ liệu
+ Thương lượng cú pháp truyền
dữ liệu cho tầng ứng dụng
+ Mã hóa dữ liệu
Trang 11Mô hình 7 lớp - OSI
Tiến trình mạng cho ứng
dụng:
+ Cung cấp các dịch vụ mạng
cho các tiến trình ứng dụng (như
là email, ftp, telnet….)
+ Cung cấp cơ chế xác thực
người dùng
Trang 12Quá trình đóng gói dữ liệu
Trang 13Quá trình mở gói dữ liệu
Trang 17Tổng kết
• Các host trong một hệ thống mạng trao đổi
thông tin được cho nhau là nhờ sự tương tác của nhiều giao thức khác nhau.
• Mô hình tham chiếu OSI tạo ra nhiều lợi ích
trong việc hiểu được các chức năng của mạng.
• Mô hình tham chiếu OSI cung cấp các chức
năng và dịch vụ mở rộng ở mỗi trong 7 tầng của
nó Nó cũng mô tả sự tương tác trực tiếp giữa
một tầng với tầng trên và tầng dưới nó.
Trang 18Tổng kết
• Dữ liệu của ứng dụng truyền từ tầng 7 xuống tầng 1, qua mỗi tầng, các giao thức sẽ thêm thông tin vào gói dữ liệu Quá trình này gọi là quá trình đóng gói dữ liệu Ở máy nhận, thì có quá trình ngược lại là quá trình mở gói.
• Trong tiến trình thông tin giữa máy gởi và máy nhận, các giao thức tại mỗi tầng trao đổi gói thông tin được gọi là PDUs Giao thức, được cài đặt tại máy gởi và máy nhận tương tác để tạo ra việc phân phối ứng dụng qua mạng.
• TCP/IP là một mô hình được sử dụng rộng rãi nhất ngày nay Giống như OSI, bộ giao thức TCP/IP được tổ chức các thành phần để phản ánh các chức năng của từng thành phần trong mối quan hệ với thành phần khác.