1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 trường THCS Duy Ninh, Quảng Ninh năm học 2016 - 2017

3 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 109,35 KB

Nội dung

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 trường THCS Duy Ninh, Quảng Ninh năm học 2016 - 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

1 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO BIÊN HÒA - TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 2. I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước ý trả lời mà em cho là đúng về nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản. A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và các giống nuôi. B. Cung cấp thực phẩm tươi, sạch. C. Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản D. Cả ba phương án trên. Câu 2. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng về các phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi. A B 1. Thức ăn giàu prôtêin 2. Thức ăn giàu gluxit 3. Thức ăn thô xanh a. Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu, tận dụng nguồn thức ăn động vật để chăn nuôi. b. Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. c. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi. Câu 3. Hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho điền chỗ trống ở các câu sau để được câu trả lời đúng. Khi đưa (1) ……………. vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh (bằng phương pháp tiêm; nhỏ mũi, mắt; chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra (2)…………… tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch, kháng thể, vắc xin, không miễn dịch 2 chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng (3)…………, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng (4)……………. II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 4. Em hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. Câu 5. Khi bảo quản và sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? Câu 6. Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản? Hãy nêu tên vài phương pháp bảo quản mà em biết. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS DUY NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: NĂM HỌC: 2016 -2017 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Giải thích đất có khả giữ nước chất dinh dưỡng? (0,5 điểm) Câu Vì phải cải tạo đất trồng? (0,5 điểm) Câu Nêu vai trò giống trồng? (0,5 điểm) Câu Nêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh? (1,0 điểm) Câu Nêu khác biến thái hoàn toàn không hoàn toàn kiểu biến thái côn trùng? (1,0 điểm) Câu Giải thích phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót phân đạm, kali, phân hỗn hợp dùng để bón thúc? (2,0 điểm) Câu Trình bày phương pháp tưới cây? (1,0 điểm) Câu Sử dụng biện pháp hóa học có ưu điểm nhược điểm gì? (1,0 điểm) Câu Kể tên phương pháp thu hoạch nông sản mà em biết? (1,0 điểm) Câu 10 Ở địa phương em tiến hành làm đất công việc nào? (1,5 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN CÔNG NGHỆ LỚP Câu 1: 0,5 điểm Nhờ hạt cát, limon, sét, chất mùn mà đất giữ nước chất dinh dưỡng Câu 2: 0,5 điểm Vì có nơi đất có tính chất xấu như: Chua, mặn, bạc màu, Nên cần phải cải tạo sử dung có hiệu Câu 3: 0,5 điểm Tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ làm thay đổi cấu trồng năm Câu 4: 1,0 điểm - Biện pháp canh tác sử dụng giống chống chịu sâu bệnh hại - Biện pháp thủ công - Biện pháp hóa học - Biện pháp sinh học - Biện pháp kiểm dịch thực vật Câu 5: 1,0 điểm - Phân hữu cơ, phân lân: Dùng để bón lót vì: Các chất dinh dưỡng dạng khó tiêu, không sử dụng ngay, phải có thời gian để phân hủy thành chất hòa tan sử dụng 0,5 điểm - Phân đạm, kali, phân hỗn hợp: Dùng bón thúc vì: tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên sử dụng 0,5 điểm Câu 6: 2,0 điểm - Biến thái hoàn toàn: 1,0 điểm + Trải qua giai đoạn: Trứng -> Sâu non -> Nhộng -> Sâu trưởng thành + Sâu non phá hại trồng nhiều Hình thái, Cấu tạo thay đổi - Biến thái không hoàn toàn: 1,0 điểm + Trải qua giai đoạn: Trứng -> Sâu non -> Sâu TT + Sâu TT phá hại trồng nhiều Hình thái, Cấu tạo không thay đổi, thay đổi kích thước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 7: 1,0 điểm - Tưới ngập: Cho nước ngập tràn vào mặt ruộng - Tưới theo hàng: Tưới vào gốc - Tưới phun mưa: Nước phun thành hạt nhỏ tỏa mưa hệ thống vòi tưới phun - Tưới thấm: Nước đưa vào rãnh luống để thấm dần vào luống Câu 8: 1,0 điểm - Ưu điểm: Diệt nhanh, tốn công 0,5 điểm - Nhược: Gây độc cho người, động vật, ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất), tốn nhiều chi phí 0,5 điểm Câu 9: 1,0 điểm Hái, nhổ, đào cắt Câu 10: 1,5 điểm - Cày đất: Là làm cho đất tơi xốp, thoáng khí vùi lắp cỏ dại 0,5 điểm - Bừa đập đất: Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại ruộng, trộn phân, san phẳng mặt ruộng 0,5 điểm - Lên luống: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng phát triển 0,5 điểm Trường THCS Khánh Thạnh Tân KIỂM TRA THI HỌC KÌ II Lớp:…… Họ tên:……………………… Điểm NĂM HỌC: 2014– 2015 MÔN: CÔNG NGHỆ THỜI GIAN: 45 PHÚT Lời Phê Đề : Câu 1: Vai trò trồng trọt kinh tế nước ta?(2đ) Câu 2: Công việc lên luống ến hành theo quy trình nào? (2đ) Câu 3: Em so sánh ưu nhược, điểm biện pháp thủ công biện hoá học phòng trừ sâu bệnh hại? (2,5đ) Câu 4: Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? (1,5đ) Câu 5: Nghỉ hè quê chơi với ông bà, Nam thấy Bình rắc vôi bột cho đất Chú nói để cải tạo đất tốt hơn? Theo em, vôi có tác dụng đất mà người ta thường rắc vôi bột để cải tạo đất? (2đ) -Hết- VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN Câu 1: Nêu vai trò 0,5đ -Cung cấp lương thực thực phẩm cho người -Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi -Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến -Cung cấp nông sản để xuất Câu 2: Nêu mỗi quy trình 0.5đ - Xác định hướng luống - Xác định kích thước luống - Đánh rãnh, kéo đất tạo luống - Làm phẳng mặt luống Câu 3: Biện pháp Ưu điểm Thủ công Không gây ô nhiểm môi trường (0,5) Hoá học Diệt sâu bệnh nhanh, tốn công (0,5đ) Nhược điểm Tốn công, hiệu thấp (0,5đ) Dễ gây độc cho người, trồng vật nuôi làm ô nhiễm môi trường đất nước không khí; giết chết sinh vật khác ruộng (1đ) Câu 4: Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót (0,5) Vìcác chất dinh dưỡng phân thường dạng khó tiêu không sử dụng , phải có thời gian để phân phân huỹ thành chất hoà tan sử dụng (1đ) Câu 5:(1đ) Nêu ý 0,5đ - Cung cấp canxi cho đất - Khử trùng, diệt khuẩn - Hạ phèn, khử chua, khử mặn - Giúp phân hủy chất hưu nhanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 MA TRẬN ĐỀ Chuẩn kiến thức Nhận biết Thông hiểu TL/Đ TL/Đ Khái niệm đất trồng thành phần đất trồng Cách sử dụng bảo quản loại phân bón thông thường Gieo trồng nông nghiệp Làm đất bón phân lót TL/Đ Hiểu vai trò rhành phần đất(2đ) 2.5/25 % Hiểu mục đích phương pháp xử lí hạt giống(3đ) /30% Biết mục đích tác dụng công việc làm đất(1.5đ) 4đ 40% Tổng điểm/ % 2/20% Biết cách bảo quản loại phân bón thông thường(2.5đ) 1.5/15 % Tác dụng pgân bón trồng trọt Tổng điểm % Vận dụng 5đ 50% Vận dụng kiến thức học từ đưa cách bón phân hợp lí(1đ) 1đ 10% 10 100% VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường THCS Khánh Thạnh Tân Lớp : …… Họ tên : ……………………… Điểm KIỂM TRA THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2014– 2015 MÔN : CÔNG NGHỆ THỜI GIAN : 45 PHÚT Lời Phê Câu 1: Đất trồng gồm thành phần nào,vai trò thành phần trồng?(2đ) Câu 2: Em nêu cách bảo quản loại phân bón thông thường?(2.5đ) Câu 3: Em nêu công việc làm đất tác dụng công việc?(1.5đ) Câu 4: Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Có phương pháp xử lí hạt giống, cách tiến hành sao?(3đ) Câu 5: Cây cần đạm, nước tiểu có nhiều đạm, tưới nước tiểu nhiều vào lại chết?(1đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN Câu 1: Đất trồng gồm phần: phần khí, phần rắn phần lỏng(0.5đ) - phần khí: cung cấp khí oxi giúp hô hấp(0.5đ) - Phần rắn: cung cấp chất dinh dương cho cây.(0.5đ) - Phần lỏng: giúp hòa tan chất dinh dưỡng(0.5đ) Câu 2:  Đối với phân hóa học: o +Đựng chum, vại sành đậy kín hoăc bao gói bao ni lông(0.5đ) o + Để nơi khô thoáng mát(0.5đ) o + Không để lẫn lộn loại phân bón với nhau(0.5đ)  Phân chuồng bảo quản chuồng nuôi hoăc lấy ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài(1đ) Câu 3: - Cày đất: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí , vùi lắp cỏ dại(0.5đ) - Bừa đập đất: để làm nhỏ đất, thu gôm cỏ dại ruộng, trộn phân sang phẳng mặt ruộng(0.5đ) - Lên luống: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng phát triển(0.5đ) Câu 4: Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nẩy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu bệnh, hại có hạt(1đ) - có hai cách xử lí: + Xử lí nhiệt độ: ngâm hạt nước ấm, nhiệt độ thời gian khác tùy loại giống(1đ) + Xử lí hóa chất: cách trộn hạt với hóa chất hoăc ngâm hạt dung dịch chứa hóa chất với thời gian nồng độ tùy loại cây(0.5đ) Câu 5:Vì nước tiểu chứa nhiều đạm, bón phân nhiều, không hút gây nước rễ làm chết , cần Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG THAO TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể lỏng sang thể hơi B. Thể rắn sang thể hơi C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể lỏng sang thể rắn Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 80 0 C C. 100 0 C D. 120 0 C Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự đông đặc B. Sự sôi C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 0 0 C và 100 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 32 0 C và 212 0 C Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 20 0 C B. 35 0 C C. 42 0 C D. 100 0 C Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50 o C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là: A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là: A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 11. a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b 1 ) 25 0 C=…… 0 F b 2 ) 59 0 F= .… 0 C Câu 12. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây: Rượu 58 cm 3 Thuỷ ngân 9 cm 3 Dầu hoả 55 cm 3 0 C A B C D E 100 50 0 -50 . . . Thời gian Cột A Cột B a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích: a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng? b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi? Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: Hết a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào? b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A C B A B C C PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm Câu 11 ( 2đ) a) Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 0,5 Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 0,5 b) b1) 25 0 C = 0 0 C + 25 0 C = 32 0 F + ( 25. 1,8) 0 F = 77 0 F. Vậy 25 0 C = 77 0 F 0,5 b2) 59 0 F = 32 0 F + (59 0 F - 32 0 F) = 0 0 C + 8,1 27 . 0 C = 0 0 C + 15 0 C Vậy 59 0 F = 15 0 C 0,5 Câu 12 (1đ) a) Sự ngưng tụ 0,25 b) Sự bay hơi 0,25 c) Sự nóng chảy 0,25 d) Sự đông đặc 0,25 Câu Trường THCS Khánh Thạnh Tân KIỂM TRA THI HỌC KÌ II Lớp:…… Họ tên:……………………… Điểm NĂM HỌC: 2014– 2015 MÔN: CÔNG NGHỆ THỜI GIAN: 45 PHÚT Lời Phê Đề : Câu 1: Vai trò trồng trọt kinh tế nước ta?(2đ) Câu 2: Công việc lên luống ến hành theo quy trình nào? (2đ) Câu 3: Em so sánh ưu nhược, điểm biện pháp thủ công biện hoá học phòng trừ sâu bệnh hại? (2,5đ) Câu 4: Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? (1,5đ) Câu 5: Nghỉ hè quê chơi với ông bà, Nam thấy Bình rắc vôi bột cho đất Chú nói để cải tạo đất tốt hơn? Theo em, vôi có tác dụng đất mà người ta thường rắc vôi bột để cải tạo đất? (2đ) -Hết- VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN Câu 1: Nêu vai trò 0,5đ -Cung cấp lương thực thực phẩm cho người -Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi -Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến -Cung cấp nông sản để xuất Câu 2: Nêu mỗi quy trình 0.5đ - Xác định hướng luống - Xác định kích thước luống - Đánh rãnh, kéo đất tạo luống - Làm phẳng mặt luống Câu 3: Biện pháp Ưu điểm Thủ công Không gây ô nhiểm môi trường (0,5) Hoá học Diệt sâu bệnh nhanh, tốn công (0,5đ) Nhược điểm Tốn công, hiệu thấp (0,5đ) Dễ gây độc cho người, trồng vật nuôi làm ô nhiễm môi trường đất nước không khí; giết chết sinh vật khác ruộng (1đ) Câu 4: Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót (0,5) Vìcác chất dinh dưỡng phân thường dạng khó tiêu không sử dụng , phải có thời gian để phân phân huỹ thành chất hoà tan sử dụng (1đ) Câu 5:(1đ) Nêu ý 0,5đ - Cung cấp canxi cho đất - Khử trùng, diệt khuẩn - Hạ phèn, khử chua, khử mặn - Giúp phân hủy chất hưu nhanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 MA TRẬN ĐỀ Chuẩn kiến thức Nhận biết Thông hiểu TL/Đ TL/Đ Khái niệm đất trồng thành phần đất trồng Cách sử dụng bảo quản loại phân bón thông thường Gieo trồng nông nghiệp Làm đất bón phân lót TL/Đ Hiểu vai trò rhành phần đất(2đ) 2.5/25 % Hiểu mục đích phương pháp xử lí hạt giống(3đ) /30% Biết mục đích tác dụng công việc làm đất(1.5đ) 4đ 40% Tổng điểm/ % 2/20% Biết cách bảo quản loại phân bón thông thường(2.5đ) 1.5/15 % Tác dụng pgân bón trồng trọt Tổng điểm % Vận dụng 5đ 50% Vận dụng kiến thức học từ đưa cách bón phân hợp lí(1đ) 1đ 10% 10 100% VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường THCS Khánh Thạnh Tân Lớp : …… Họ tên : ……………………… Điểm KIỂM TRA THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2014– 2015 MÔN : CÔNG NGHỆ THỜI GIAN : 45 PHÚT Lời Phê Câu 1: Đất trồng gồm thành phần nào,vai trò thành phần trồng?(2đ) Câu 2: Em nêu cách bảo quản loại phân bón thông thường?(2.5đ) Câu 3: Em nêu công việc làm đất tác dụng công việc?(1.5đ) Câu 4: Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Có phương pháp xử lí hạt giống, cách tiến hành sao?(3đ) Câu 5: Cây cần đạm, nước tiểu có nhiều đạm, tưới nước tiểu nhiều vào lại chết?(1đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN Câu 1: Đất trồng gồm phần: phần khí, phần rắn phần lỏng(0.5đ) - phần khí: cung cấp khí oxi giúp hô hấp(0.5đ) - Phần rắn: cung cấp chất dinh dương cho cây.(0.5đ) - Phần lỏng: giúp hòa tan chất dinh dưỡng(0.5đ) Câu 2:  Đối với phân hóa học: o +Đựng chum, vại sành đậy kín hoăc bao gói bao ni lông(0.5đ) o + Để nơi khô thoáng mát(0.5đ) o + Không để lẫn lộn loại phân bón với nhau(0.5đ)  Phân chuồng bảo quản chuồng nuôi hoăc lấy ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài(1đ) Câu 3: - Cày đất: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí , vùi lắp cỏ dại(0.5đ) - Bừa đập đất: để làm nhỏ đất, thu gôm cỏ dại ruộng, trộn phân sang phẳng mặt ruộng(0.5đ) - Lên luống: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng phát triển(0.5đ) Câu 4: Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nẩy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu bệnh, hại có hạt(1đ) - có hai cách xử lí: + Xử lí nhiệt độ: ngâm hạt nước ấm, nhiệt độ thời gian khác tùy loại giống(1đ) + Xử lí hóa chất: cách trộn hạt với hóa chất hoăc ngâm hạt dung dịch chứa hóa chất với thời gian nồng độ tùy loại cây(0.5đ) Câu 5:Vì nước tiểu chứa nhiều đạm, bón phân nhiều, không hút gây nước rễ làm chết , cần ... trồng năm Câu 4: 1, 0 điểm - Biện pháp canh tác sử dụng giống chống chịu sâu bệnh hại - Biện pháp thủ công - Biện pháp hóa học - Biện pháp sinh học - Biện pháp kiểm dịch thực vật Câu 5: 1, 0 điểm -. ..VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN CÔNG NGHỆ LỚP Câu 1: 0,5 điểm Nhờ hạt cát, limon, sét, chất mùn mà đất... Trứng -> Sâu non -> Nhộng -> Sâu trưởng thành + Sâu non phá hại trồng nhiều Hình thái, Cấu tạo thay đổi - Biến thái không hoàn toàn: 1, 0 điểm + Trải qua giai đoạn: Trứng -> Sâu non -> Sâu TT + Sâu

Ngày đăng: 19/12/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w