ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 NĂM 2013- 2014 Môn :Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I. Phần văn học Câu 1: Truyện cổ tích là gì? Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học. Câu 2 : Trong truyện “Em bé thông minh”, sự mưu trí của, thong minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Đó là những lần nào? II. Phần tiếng Việt Câu 1: Nghĩa của từ là gì? Cho biết các từ xuân dưới đây nghĩa gì: - Mai vàng đua nhau khoe sắc khi mùa xuân về. - Tuổi xuân của con người luôn trôi qua rất nhanh. - Ăn uống điều độ sẽ giúp giữ nét xuân sắc của phái nữ. Câu 2: Có mấy loại danh từ. Cho ví dụ minh họa. Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau: Rằm tháng giêng Rằm xuân lòng lòng trăng xôi Sông xuân nước biếc màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bác ngác trăng ngân đầy thuyền. III. Phần làm văn Đề: Kể chuyện về một người bạn tốt. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Điều quan trọng? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy không? Cả phòng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời (Trích Quà tặng sống – Dẫn theo http://gacsach.com) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Nội dung mà văn muốn đề cập đến gì? Dựa vào nội dung đó, đặt cho văn nhan đề khác Câu Trong lời khuyên thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho điều gì? Câu Theo anh/chị, việc “chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ” thể cách đánh giá người nào? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lời khuyên thầy giáo văn phần Đọc hiểu: “Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời” Câu (5,0 điểm) Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ sau: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! (Tự tình II – Hồ Xuân Hương, SGK Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.19) - Hết (Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Phần I (3,0đ) Câu II (7,0đ) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 11 Nội dung Những phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: Tự sự, nghị luận, miêu tả - Nội dung đề cập đến văn bản: Cách nhìn nhận, đánh giá việc, người - Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học cách đánh giá người/ Những vệt đen tờ giấy trắng… Lưu ý: HS có cách trả lời khác ý, phù hợp cho điểm tối đa Ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh “vết đen”: sai lầm, thiếu sót, hạn chế… mà mắc phải Việc “chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ” thể cách đánh giá người chủ quan, phiến diện, thiếu độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác cách toàn diện Lưu ý: HS có cách diễn đạt khác ý cho điểm tối đa Viết đoạn văn nghị luận bàn lời khuyên người thầy văn phần Đọc hiểu: Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời a Yêu cầu hình thức: Học sinh viết hình thức đoạn văn đảm bảo dung lượng khoảng 100 chữ, tránh viết ngắn dài so với quy định b Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần bày tỏ suy nghĩ đắn, tích cực sở hiểu thông điệp từ lời khuyên thầy giáo Dưới gợi ý bản: - Giải thích: Thông điệp từ lời khuyên thầy giáo: Khi đánh giá người không nên ý vào sai lầm, thiếu sót mà cần biết trân trọng điều tốt đẹp, biết nhìn thấy tâm hồn người khoảng trống để từ tạo dựng, vun đắp, hoàn thiện nhân cách - Bình luận: Lời khuyên thầy giáo đưa học đắn giàu tính nhân văn, bởi: + Cách đánh giá “chú trọng vào vệt đen” mà trân trọng “nhiều mảng sạch” cách đánh giá khắt khe, không toàn diện, thiếu công bằng, có nhìn đầy đủ, đắn người + Con người thiếu sót, sai lầm, biết nhìn “tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch” để “viết lên điều có ích cho đời” tạo hội cho người sửa chữa sai lầm, có động lực, hội hoàn thiện thân đồng thời giúp biết sống nhân ái, yêu thương, làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 2,0 0,5 0,25 1,0 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Liên hệ thân:… 0,25 Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Yêu cầu kiến thức: Học sinh cần tập trung phân tích để làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình (cũng tác giả) thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương Bài viết trình bày theo nhiều cách khác Dưới gợi ý bản: * Giới thiệu khái quát: Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương thơ Tự tình II * Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ: - Tâm trạng cô đơn, buồn tủi, xót xa đời bất hạnh, duyên phận hẩm hiu (Bốn câu đầu) + Khi vạn vật chìm vào giấc ngủ, tâm tư sâu lắng nhất, nỗi cô đơn hiển rõ ràng Âm gấp gáp, dồn dập tiếng trống canh, trạng thái trơ trọi, nhỏ bé “cái hồng nhan” “nước non” rộng lớn… thể sâu sắc tâm trạng nhân vật trữ tình với bao nỗi xót xa, tủi hổ, bẽ bàng + Nhà thơ muốn mượn rượu giải sầu say lại tỉnh, nỗi đau quên mà thêm đắng ... SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN Môn: Ngữ văn - Lớp11 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ A. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG - Hiểu được thông điệp từ một ngữ liệu văn học, biết xác định các phương thức biểu đạt và thao tác lập luận, vận dụng kiến thức viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu. - Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn học trong giai đoạn 1932 – 1945 được học trong chương trình Ngữ văn 11 (chương trình chuẩn). - Biết cách đọc hiểu một văn bản văn học Việt Nam thuộc giai đoạn này. - Vận dụng những tri thức đã học vào làm văn nghị luận. - Vận dụng được những hiểu biết về văn học giai đoạn này để đọc hiểu một số tác phẩm bài thơ trung đại ngoài chương trình. - Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh các năng lực sau: + Năng lực đọc hiểu văn bản văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945. + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. + Năng lực lựa chọn một quan niệm sống, lý tưởng sống đúng đắn, phù hợp với bản thân. - Thái độ: + Trân trọng yêu quý các giá trị văn học. + Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào về dân tộc. + Bồi dưỡng lòng nhân ái, sự cảm thông, lòng yêu thiên nhiên, con người B. BẢNG MÔ TẢ TÁC PHẨM CHỌN ĐỂ RA ĐỀ: “HAI ĐỨA TRẺ” - THẠCH LAM Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhận biết phương thức biểu đạt, thao tác lập luận của một ngữ liệu được cho. Hiểu được tác dụng của thao tác lập luận trong một ngữ liệu được cho. Viết đoạn văn ngắn. Anh/chị biết gì về cuộc đời, sự nghiệp văn học và phong cách nghệ thuật của Hiểu được các đặc trưng phong cách của Thạch Lam trong truyện ngắn Thạch Lam? “Hai đứa trẻ”. Nắm được vẻ đẹp của bức tranh phố huyện nghèo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” và cảm xúc của nhà văn qua các chi tiết về không – thời gian, chợ tàn, ánh sáng, bóng tối, con người… Vận dụng những hiểu biết về vẻ đẹp của bức tranh phố huyện nghèo và cảm xúc của nhà văn để viết thành các đoạn văn. Viết bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu đề ra. C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao I. Đọc hiểu - Kiểm tra kiến thức về phương thức biểu đạt, thao tác lập luận. Kiểm tra kiến thức của học sinh về tác dụng của việc vận dụng thao tác lập luận. Hiểu thông điệp của ngữ liệu và viết thành đoạn văn. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1.0 10% 1 1.0 10% 1 1.0 10% 1 3.0 30% II. Làm văn Nhận diện đúng kiểu bài, nội dung, thao tác nghị luận. Khái quát được hệ thống luận điểm. Vận dụng các thao tác nghị luận để triển khai luận điểm. Vận dụng kiến thức đọc hiểu và kỹ năng tạo lập văn bản, kỹ năng kết hợp các thao tác nghị luận để tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm văn học. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 7.0 70% 1 7.0 70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1 1.0 10% 1 1.0 10% 1 1.0 10% 1 7.0 70% 4 10.0 100% SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN Môn: Ngữ văn - Lớp11 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ HẠT LÚA Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều, to, khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng, sẽ ở khuất trong kho lúa. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì. Nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn lớp Họ tên: . SBD: . Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (1,0 điểm): Chép lại nguyên văn hai câu thực, hai câu luận thơ Qua đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan. Điền từ hai câu thực vào bảng sau cho hợp lý. Tính từ - Vị ngữ Danh từ - Trạng ngữ Danh từ - Số từ - Danh từ Câu (2,0 điểm): Trong thơ: Tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh có nhắc đến “ tiếng gà trưa” nhiều lần. Theo em, lần nhắc thứ tư có điều đặc biệt? Câu (2,0 điểm): Cho thành ngữ: lên thác xuống ghềnh, nghèo rớt mùng tơi, an cư lạc nghiệp, sơn hào hải vị. - Giải nghĩa thành ngữ trên. - Hãy xếp thành ngữ thành hai nhóm đặt tên cho nhóm. Câu (5,0 điểm): Cảm nghĩ người thân yêu nhất. HẾT (Cán coi thi không giải thích thêm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN HỌC KÌ I NĂM 2014 – 2015 Câu Câu Câu Câu Câu Nội dung - Chép bốn câu thơ (sai không từ, không tính dấu câu) - Điền vào bảng sau: Danh từ Tính từ - Vị ngữ Danh từ - Trạng ngữ Số từ - Danh từ Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà - Lần thứ tư tiếng gà mang tính khái quát biểu cảm ba tiếng gà trước. - Đó tiếng gà niềm hạnh phúc, niềm mơ ước đứa cháu sống bên bà năm tháng tuổi thơ. - Giải nghĩa thành ngữ: + lên thác xuống ghềnh: trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm. + nghèo rớt mùng tơi: nghèo đến cực. + an cư lạc nghiệp: sống yên ổn làm ăn vui vẻ. + sơn hào hải vị: ăn quý hiếm, sang trọng. - Xếp nhóm đặt tên: Thành ngữ Hán Việt Thành ngữ Việt An cư lạc nghiệp. Lên thác xuống ghềnh. Sơn hào hải vị. Nghèo rớt mùng tơi. 1.Mở bài: Giới thiệu người thân tình cảm, suy nghĩ chung người thân đó. 2. Thân bài: Chọn để kể miêu tả đặc điểm bật người thân để thể suy nghĩ người (lí giải có tình cảm đặc biệt vậy) - Suy nghĩ tính nết, phẩm chất tốt đẹp, đáng yêu người thân. - Suy nghĩ gắn bó với người thân thời điểm: khứ, tại, tương lai . 3. Kết bài: Khẳng định tình cảm với người thân. Điểm (0.5đ) (0.5đ) (1,0đ) (1,0đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (1,0đ) (0.5đ) (4,0đ) (0.5đ) Lưu ý : Giáo viên cần linh động trình chấm. Không thiết từ ngữ phải hướng dẫn chấm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí *. BIỂU ĐIỂM: - Điểm 4.5 - 5: Bài viết đảm bảo tốt yêu cầu nội dung cách thức diễn đạt, tạo đồng cảm thuyết phục cho người đọc. Trình bày sạch, đẹp; không mắc lỗi tả, diễn đạt. - Điểm 3.5 - 4: Bài viết đảm bảo tốt yêu cầu trên. Biết kết hợp yếu tố diễn đạt mức độ khá. - Điểm 2.5 - 3: Bài viết có thực yêu cầu diễn đạt lúng túng, mắc lỗi tả, dùng từ. - Điểm - 2: Bài viết đảm bảo vài yêu cầu chưa biểu cảm, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ. - Điểm 0: Bài nộp giấy trắng. SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2 điểm) Đọc văn báo chí sau trả lời câu hỏi bên dưới: ĐỀ A PHÁT HIỆN DẠNG THÀNH LŨY BÊN DƯỚI THÀNH CỔ LOA Đây phát sau tiến hành khảo cổ thành Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, báo cáo Hội nghị báo cáo kết nghiên cứu thành Cổ Loa từ năm 2007 đến nay, tổ chức ngày 3/12 Dạng thành lũy hình thành sớm thành Cổ Loa nằm bên thành Trung thuộc văn hóa cư dân Đông Sơn Hình thái cụ thể, chiều rộng – dài thành lũy chưa xác định rõ Như vậy, khẳng định, thành Cổ Loa vua An Dương Vương đắp kế thừa tòa thành trước Thành vua An Dương Vương đắp có quy mô lớn gấp nhiều lần, khối lượng công việc tương ứng với chế độ xã hội cao cấp dạng nhà nước sơ khai (Báo Giáo dục & Thời đại, ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Phần I (3,0đ) Câu II (7,0đ) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 016 -2 017 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 11 Nội dung Những... biểu đạt sử dụng văn bản: Tự sự, nghị luận, miêu tả - Nội dung đề cập đến văn bản: Cách nhìn nhận, đánh giá việc, người - Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học cách đánh giá... xã hội phong kiến - Với nét đặc sắc nội dung nghệ thuật, Tự tình II vừa 5,0 0,5 1, 5 1, 0 1, 0 0,5 0,5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thơ có giá trị nhân văn sâu sắc vừa thơ