1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017

3 594 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 174,46 KB

Nội dung

SỞ GD ĐT BÌNH THUẬN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC: 2011 – 2012 MÔN: Vật lý Khối: 11 (chương trình cơ bản) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ: Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ. Câu 2: (3,0 điểm) Cho hai điện tích q 1 = 8.10 -9 (C), q 2 = -6.10 -9 (C) được đặt tại hai đỉnh A và B của tam giác ABC vuông tại C trong không khí. Biết AC= 8cm, BC= 6cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại C. Câu 3: (1,5 điểm) Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong chất khí. Câu 4: (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau ghép nối tiếp với nhau. Mỗi pin có suất điện động e o = 5V, điện trở trong r o = 0,75Ω. Mạch ngoài có R=5Ω, đèn Đ ghi (4V- 4W) Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3, anốt làm bằng bạc, có điện trở R b = 6Ω (Cho Ag: A = 108; n = 1); R x là một biến trở. 1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn 2. Khi R x = 3,4Ω a.Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao? b. Tính khối lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây. 3 Điều chỉnh biến trở R x để đèn Đ sáng bình thường. Xác định giá trị của R x . HẾT Đ R b R R x Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SỞ GD ĐT BÌNH THUẬN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC: 2011 – 2012 MÔN: Vật lý Khối: 11 (chương trình cơ bản) CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 -Phát biểu đúng nội dung định luật Jun-Lenxơ. 1,0 điểm 1 2 viết đúng biểu thức định luật Joul – Lenz: Q = RI 2 t 0,5 điểm 1 Xác định được các vector cường độ điện trường thành phần C1 E và C2 E do q 1 và q 2 gây ra tại C: + điểm đặt: tại C; phương chiều (hình vẽ) + Độ lớn: - E 1C = k 2 1 AC q = 1,125.10 4 (V/m) - E 2C = k 2 2 BC q = 1,5.10 4 (V/m) nhận xét được: C1 E  C2 E và E 2C > E 1C 2,0điểm 2 2 Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do q 1 và q 2 gây ra tại C: Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường: C E = C1 E + C2 E C E : - Có điểm đặt tại C; Phương, chiều như hình vẽ - Độ lớn: E C = 2 C2 2 C1 EE  = 1,875.10 4 (V/m) 1,0 điểm 3 -Nêu đúng kết luận về bản chất của dòng điện trong chất khí. 1,5 điểm 1 * Tìm bộ nguồn tương đương: - E b = 4e o = 20V - r b = 4r o = 3 * Lập được sơ đồ mạch điện: [R ntRđ)//R b ]ntR x ; R đ = dm 2 dm P U = 4 0,5 điểm 0,5 điểm a.Xác định độ sáng của đèn: 2.1.Xác định điện tương đương mạch ngoài: R N = db db RRR )RR.(R   + R x = 3,6 + 3,4 = 7 2.2. Cường độ dòng điện trong mạch chính tuân theo định luật Ohm cho toàn mạch: I = bN b rR  E = 2A 3.3. Tìm ra I đ và I b : Ta có:          3 2 RR R I I A2III d b b d bd , giải ra ta được: I đ = 0,8A và I b =1,2A => hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: U đ = I đ .R đ = 3,2V: đèn sáng yếu hơn bình thường; 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25điểm 0,5 điểm 4 2 b. Tìm khối lượng bạc bám vào âm cực: B A C C1 E C2 E C2 E Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Theo định luật Faraday: m(g) = tI. n A . 100 . 965 1 b Thay các giá trị vào ta tìm được: m = 1,296g 0,5điểm 3 Tìm giá trị R x để đèn Đ sáng bình thương: Để đèn Đ sáng bình thường thì U đ = U đm = 4V => I ' d = 1A Khi đó: 3 2 RR R I I d b ' b ' d    => I ' b = 1,5A Lúc này cường độ dòng điện trong mạch chính: I’ = I ' d + I ' b = 2,5A Theo trên, ta có điện SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề (Thí sinh làm vào tờ giấy thi) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1: Trên bóng đèn có ghi số 40W Đây công suất tiêu thụ đèn A đèn sáng bình thường B vừa bật đèn C vừa tắt đèn D bắt đầu bị hỏng Câu 2: Mối liên hệ hiệu điện UMN hiệu điện UNM 1 A UMN = B UMN =  C UMN = UNM D UMN = - UNM U NM U NM Câu 3: Áp dụng công thức sai số xác định điện trở định luật Ôm, ta kết nào? R U I R  U I A  R =  U +  I B = + C  R =  U -  I D = R U I R U I Câu 4: Hai cầu kim loại mang điện tích q1 q2, cho tiếp xúc Sau tách chúng cầu mang điện tích q với q  q2 q q A q= q1 + q2 B q= C q= D q= q1-q2 2 Câu 5: Công A lực điện trường cầu tích điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường có cường độ điện trường E tính A=qEd Trong d A đường kính cầu tích điện B hình chiếu độ dời điện tích lên hướng đường sức điện C độ dài đường điện tích D độ dài đoạn thẳng MN Câu 6: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A sinh công mạch điện B tác dụng lực nguồn điện C thực công nguồn điện D dự trữ điện tích nguồn điện Câu 7: Chọn phát biểu sai A Tụ điện hệ hai vật dẫn gần ngăn cách lớp cách điện B Đơn vị điện dung tụ điện Fara (F) C Theo quy ước, điện tích tụ điện điện tích âm tụ điện D Tụ điện dùng phổ biến tụ điện phẳng Câu 8: Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt dụng cụ hay thiết bị điện sau đây? A Quạt điện B Ấm điện C Ắc quy nạp điện D Bình điện phân II PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anôt bạc Điện trở bình điện phân R =  Hiệu điện đặt vào hai cực U = 10V Cho biết bạc A = 108 n = a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bình b) Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau Câu 10 (4,0 điểm): Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở nhỏ, mạch gồm điện trở R1 = Ω, R2 = Ω, R3 = Ω mắc nối tiếp a) Tính cường độ dòng điện chạy mạch b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở R2 c) Tính công nguồn điện sản 10 phút công suất tỏa nhiệt điện trở R3 d) Nếu R3 biến trở Xác định R3 để công suất tiêu thụ nhiệt R3 đạt cực đại Câu 11 (2,0 điểm): Hai điện tích q1 = q2 = q > đặt A B không khí Cho biết AB = 2a a) Xác định cường độ điện trường EM điểm M đường trung trực AB, cách AB đoạn h b) Xác định h để EM cực đại Tính giá trị cực đại - HẾT -(Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 Phần trắc nghiệm: 2,0 điểm Mỗi câu 0,25đ TT Câu Đáp án A D B B B C C B Phần tự luận: 8,0 điểm Nội dung trình bày Điểm Câu 9: a Cường độ dòng điện qua bình điện phân: U I= =5A R b Lượng bạc bám vào cực âm sau 2h : 108 A m= It = 5.2.60.60 = 40,3 g F n 96500 Câu 10: a Điện trở mạch : R m = R1 + R2 + R3 = 3+4+5 = 12(Ω) Cường độ dòng điện chạy mạch : E 12 I=   1A Rm 12 b Hiệu điện hai đầu điện trở R2: U = I R2 = 1.4 = V c Công nguồn điện sản 10 phút: A= E.I.t = 12.1.10.60= 7200J Công suất tỏa nhiệt điện trở R3: P = I2 R3 = W d Công suất tỏa nhiệt điện trở R3: P = I2 R3 = = Để P max mẫu ( (1,0 điểm) (1,0 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1,0 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) E2 R3 ( R1  R2  R3 ) E2 R  R2 (  R3 ) R3 điểm điểm (0,5 điểm) R1  R2  R3 ) áp dụng bất đẳng thức Cosi: R3 R1  R2  R3  R1  R2 R3 Dấu “=” xảy R = R +R = 3+4 =  Vậy để công suất tỏa nhiệt R cực đại R =7  Câu 11: (0,5 điểm) điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nội dung trình bày   Điểm  a Cường độ điện trường M: E  E1  E q a  x2  Hình bình hành xác định E hình thoi: 2kqh E = 2E1cos   3/2 a2  h2  E1  E  k (0,5 điểm) (0,5 điểm) b Định h để EM đạt cực đại: a2 a2 a h 2 a  h    h  2 2 3/2 27 3 a h  a2  h2   a h 2kqh 4kq Do đó: E M   3 3a a h a2 a 4kq EM đạt cực đại khi: h  h   E M max  2 3a  a2  h2   (0,5 điểm) (0,5 điểm) - HẾT -(Nếu học sinh có cách làm khác có kết cho điểm bình thường) ĐỀ ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2013 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 (NC) Thời gian: Câu 1: (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu-lông ? Giải thích và nêu rõ đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Câu 2: (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Lenxơ. Giải thích và nêu rõ đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 3: (2 điểm ) Hai điện tích điểm q 1 = 9.10 -8 C, q 2 = - 16.10 -8 C , nằm tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không. a. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu? b. Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm AB ? c.Xác định vị trí N mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Câu 4: ( 1 điểm) Một hạt bụi tích diện khối lượng m=10 -8 g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=1000V/m. Hạt bụi này có điện tích là bao nhiêu ? (g = 10 m/s 2 ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: (1 điểm) Một tụ điện phẳng có các bản tụ hình tròn bán kính r= 10cm khoảng cách giữa hai bản tụ là d =1cm . Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 108V. Giữa hai bản là không khí. Tìm điện dung,điện tích, năng lượng và điện trường giữa hai bản tụ điện. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………. Câu 6: (1 điểm) Điện phân dung dịch axit có chứa ôxi trong thời gian 32 phút 10 giây thì thu được thể tích khí tại Katot ở đktc là 0,448 lít.Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân trong quá trình điện phân? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………. Câu 7: (1 điểm)Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 ( Ω ), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 ( Ω ) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu ? Hãy tính công suất cực đại đó ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………… ĐỀ ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2014 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 (NC) Thời gian: Câu 1: Hai điện tích dương q 1 = q 2 đặt tại hai điểm M, N cách nhau một đoạn 12cm. Tại điểm P trên đoạn MN có E 1 = 4E 2 (với E 1 , E 2 lần lượt là cường độ điện trường do q 1 , q 2 gây ra tại P). Khoảng cách MP là A. 6cm B. 3cm C. 9cm D. 4cm Câu 2: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn. B. khả năng tích điện cho hai cực của nguồn. C. khả năng thực hiện công của nguồn. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn. Câu 3: Một tụ điện có điện dung C mắc vào hiệu điện thế U thì có điện tích là Q. Phát biểu nào sau đây là đúng A. C tỉ lệ nghịch với U B. Q tỉ lệ nghịch với U C. C không phụ thuộc U D. C tỉ lệ thuận với Q Câu 4: Một bóng đèn 220V – 40W có dây tóc bằng vonfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 20 0 C là R 0 = 122Ω. Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn này khi sáng bình thường. A. 2000 0 C B. 2500 0 C C. 2450 0 C D. 1670 0 C Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 24V và điện trở trong cung cấp điện cho một động cơ có điện trở trong với dòng điện qua động cơ là 2A. Hiệu suất của động cơ bằng A. 75%. B. 85%. C. 80%. D. 90%. Câu 6: Khi hai điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là . Khi chúng mắc song song thì điện trở tương đương là . Giá trị của các điện trở là A. . B. C. . D. . Câu 7: Đặt điện tích thử q 1 tại P trong điện trường thì có lực điện tác dụng lên q 1 . Thay q 1 bằng q 2 thì có lực điện tác dụng lên q 2 . Biết khác về hướng và độ lớn. Giải thích nào sau đây là hợp lí nhất? A. Vì q 1 ngược dấu với q 2 . B. Vì hai điện tích q 1 và q 2 có độ lớn khác nhau. C. Vì hai điện tích q 1 và q 2 có độ lớn và dấu khác nhau. D. Vì khi thay q 1 bằng q 2 thì điện trường tại P thay đổi. Câu 8: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu là q 1 =3.10 - 6 C và q 2 =10 -6 C. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là: A. 1,44N B. 28,8N C. 14,4N. D. 2,88N Câu 9: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích q trong điện trường A. Phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. Phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai đầu đường đi. C. Phụ thuộc cường độ điện trường. D. Phụ thuộc độ lớn của điện tích đó. Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ, biết . Tính U AB A. -4V. B. -8V C. 4V. D. 8V. Câu 11: Một bếp điện có công suất tiêu thụ là 400W khi mắc vào hiệu điện thế 110V. Hỏi khi mắc vào hiệu điện thế 220V thì công suất tiêu thụ của bếp là A. 1200W B. 1600W C. 800W D. 200W Câu 12: Một acquy có dung lượng 3Ah. Hỏi nếu acquy này cung cấp dòng điện 0,25A thì sau bao lâu acquy sẽ hết điện. A. 0,75h. B. 7,5h C. 12h. D. 1,2h. Câu 13: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng biểu thức nào? A. P = U 2 /R B. P = R.I 2 C. P = I.R 2 D. P = U.I Câu 14: Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD đặt hai điện tích q 1 = q 2 = q. Để cường độ điện trường tại D bằng không thì cần đặt tại B một điện tích Q bằng A. . B. . C. . D. . Câu 15: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 có điện trở là 2,5Ω. A-nôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là 10V. Tính khối lượng bạc bám vào ka-tôt sau 16 phút 5 giây điện phân. Biết bạc có khối lượng nguyên tử là A = 108, n = 1. A. 4,32g B. 2,16mg. C. 4,32mg D. 2,16g Câu 16: Mạch điện gồm nguồn , mạch ngoài có biến trở R. Khi công suất mạch ngoài là 8W thì giá trị biến trở là bao nhiêu? A. hoặc . B. . C. . D. . Câu 17: Hầu hết các kim loại đều dẫn điện tốt và có điện trở suất A. không thay đổi theo nhiệt độ. B. thay đổi theo nhiệt độ khác nhau. C. giảm theo nhiệt độ. D. thay đổi theo nhiệt độ giống nhau. Câu 18: Nếu vật A trở nên nhiễm điện dương sau khi cọ xát với vật ĐỀ ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2012 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 (NC) Trường THPT An Minh Mã đề : 124 Câu 1: Chọn câu không đúng. Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có: A. cường độ điện trường bên trong vật bằng không. B. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng nhau. C. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn trên vật. D. cường độ điện trường bên ngoài vật bằng không. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. A. Electron và nơtron có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu B. Electron và proton có cùng khối lượng C. Electron và proton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu D. Proton và nơtron có cùng điện tích Câu 3: Điện dung của tụ điện phẳng: A. Tăng hai lần khi phần điện tích đối diện giữa hai bản tụ điện tăng hai lần. B. Giảm bốn lần khi phần diện tích đối diện giữa hai bản tụ điện giảm hai lần. C. Tăng hai lần khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng hai lần. D. Giảm bốn lần khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng hai lần. Câu 4: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện tích B. Điện trường C. Cường độ điện trường D. Đường sức điện Câu 5. Cho bộ tụ C 1 = 10µF; C 2 = 6µF; C 3 = 4µF mắc như hình vẽ. Mắc hai đầu bộ tụ vào hiệu điện thế U = 24V. Điện tích của các tụ là A. Q 1 = 16.10 -5 C; Q 2 = 10.10 -5 C; Q 3 = 6.10 -5 C B. Q 1 = 24.10 -5 C; Q 2 = 16.10 -5 C Q 3 = 8.10 -5 C C 2 C 1 C 3 C. Q 1 = 15.10 -5 C; Q 2 = 10.10 -5 ; Q 3 = 5.10 -5 C D. Q 1 = 12.10 -5 C; Q 2 = 7,2.10 -5 C; Q 3 = 4,8.10 -5 C Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng: A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC D. ± 5μC Câu 7: Hai điện tích điểm q 1 = - q 2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại trung điểm O của AB có: A. độ lớn bằng không B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.10 6 V/m C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.10 6 V/m D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.10 6 V/m Câu 8: Một tụ điện có điện dung C = 6 ( µ F) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là: A. 0,3 (mJ). B. 30 (kJ). C. 30 (mJ). D. 3.10 4 (J). Câu 9: Cho mạch điện (hình vẽ). Bốn pin giống nhau, mỗi pin có ξ=2 V; r = 1 Ω, các điện trở R 1 =2 Ω, R 2 =10 Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm M , N là : A. 4 V. B. –4 V. C. 2 V. D. -2 V. Câu 10. Hiệu điện thế hóa có độ lớn phụ thuộc A. Bản chất kim loại B. Bản chất kim loại và nồng độ dung dịch điện phân. C. Nồng độ dung dịch điện phân. D. Thành phần hóa học của dung dịch điện phân. Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị: A. r I 3 E = B. r I 3 2E = C. r I 2 3E = D. r I 2 E = * Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R 1 =3Ω, R 2 =6Ω, R 3 =1Ω, E= 12V; r=1Ω. Dùng dữ kiện này trả lời các câu 12,13,14,15. Câu 12. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 0,5A B. 1A C. 3A D. 2V R R E, r E, r R 3 R 2 R 1 Câu 13. Hiệu điện thế hai đầu nguồn điện là A. 5,5V B. 5V C. 9V D. 4V Câu 14. Nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 1 phút 20 giây: A. 340J B.480J C. 960J D. 1200J Câu 15. Hiệu suất của nguồn là: A. 70% B. 75% C. 80% D. 90% Câu 16. Nguồn có suất điện động E = 1,2V và điện trở trong r = 1Ω. Nếu công suất mạch ngoài là P = 0,32W thì điện trở mạch ngoài có giá trị là: A. R = 0,5Ω B. R = 2 Ω hoặc R = 0,5 Ω C. R = 2Ω D. R = 0,2Ω hoặc R = 5Ω Câu 17: Chọn một đáp án đúng: A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển rời của các electron C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion D. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron trong kim loại lớn Câu 18: Trong sự phóng điện thành miền, nếu giảm áp suất SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: Lịch sử - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút Đề A Câu 1: (3 điểm) Cách mạng tư sản Anh nổ hoàn cảnh nào? Câu 2: (3 điểm) Tại nói Cách mạng tư sản Pháp Cách mạng tư sản triệt để? Câu 3: (4 điểm) Trình bày nguyên nhân diễn biến chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ? - HẾT -SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: Lịch sử - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút Đề B Câu 1: (3 điểm) Nêu nguyên nhân, diễn biến Cách mạng tư sản Anh Câu 2: (4 điểm) Sự kiện ngày 14/7/1789 Pháp có ý nghĩa nào? Phái Gia- cô-banh làm việc để đưa cách mạng đạt đến đỉnh cao? Câu 3: (3 điểm) Trình bày kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ ? - HẾT SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: Lịch sử - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu Đề A Biểu điểm Câu Câu 1: Trình bày tình nước Anh trước Cách mạng (3 * Về kinh tế: Đầu kỷ XVII, kinh tế TBCN Anh phát triển châu Âu điểm) với nhiều công trường thủ công luyện kim, làm sứ, len dạ…Trong , Luân 1đ Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại tài lớn nước Anh 1đ * Về xã hội: Ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến chuyến sang kinh doanh theo đường tư họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, tư sản giàu lên nhanh chóng nông dân nghèo khổ đất 1đ * Về trị: Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN => mâu thuẩn Tư sản, quý tộc với lực phong kiến phản động ngày gây gắt họ liên minh lại nhằm lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế để xác lập quan hệ sản xuất TBCN Câu Câu 2: Tại nói Cách mạng tư sản Pháp Cách mạng tư sản triệt để nhất? (3 Tuy vậy, cách mạng tư sản Pháp cuối không xóa bỏ hoàn toàn chế độ điểm) phong kiến Cách mạng tư sản Pháp ban đầu làm việc mà 1.0 cách mạng khác chưa làm như: Cách mạng tư sản Pháp lật chế độ phong kiến chuyên chế, thủ tiêu 0.75 tàn dư nó, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền Pháp Quần chúng nhân dân lực lương chủ yếu đưa cách mạng đạt đến đỉnh cao Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân, quy định giá mặt hàng bán cho dân 0.75 nghèo… Những cản trở công thương nghiệp bị xóa bỏ, Thị trường dân tộc thống Câu (4 điểm) hình thành… Câu 3: Trình bày nguyên nhân diễn biến chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ? a Nguyên nhân: 0.5 */ Nguyên nhân sâu xa: 0.5 - Do kinh tế thuộc địa phát triển trở thành nơi cạnh tranh với quốc - Chính quốc ban hành nhiều đạo luật (Đạo luật thuế tem, cấm khai hoang 0.5 vùng đất Tây Bắc, cấm đưa máy móc thợ lành nghề sang ) nhằm kiềm hãm phát triển thuộc địa 0.5 - Mâu thuẫn gây gắt thuộc địa quốc 0.5 */ Nguyên nhân trực tiếp: 0.5 - Sự kiện chè “Bôxtơn” b Diễn biến chiến tranh - 9/1774, đại hội đại biểu thuộc địa tiến hành Phi la đen phi a Đại 0.2 hội lục địa lần I - 4/ 1775 chiến tranh thuộc địa với quốc bùng nổ Câu 0.5 - 5/1775 Đại hội lục địa lần II triệu tập, định thành lập ‘’ Quân đội 0.2 thuộc địa’’ bổ nhiệm Gioóc giơ Oa sinh tơn làm tổng huy - 4/7/1776 Đại hội thông qua Tuyên ngôn Độc lập 0.2 - 17/10/1777, nghĩa quân thắng lớn Xa tô ga, tạo nên bước ngoặc chiến 0.2 - 1781 nghĩa quân giành thắng lợi định I oóc Tao Đề: B Biểu điểm Câu Câu 1: Nêu nguyên nhân diễn biến Cách mạng tư sản Anh (3 * Nguyên nhân sâu xa: Do kinh tế TBCN Anh phát triển châu Âu Tư điểm) sản quý tộc giàu lên nhanh chóng, bị chế độ phong kiến kìm hãm => mâu 0.5 thuẫn xãy Nguyên nhân trực tiếp: Do vua Sác-lơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế để có tiền đàn áp dậy người Xcốt-len miền Nam 0.5 * Diễn biến: + Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm đặt thuế mới, thực sách cai trị độc đoán Quốc hội ủng hộ nhân dân 0.5 phản đối kịch liệt Sác-lơ liền chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội + Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng phía nhà vua 0.5 Nhưng Crôm-oen lên làm huy liên tiếp đánh bại quân đội nhà vua Sác-lơ I bị bắt 0.5 + 30/01/1649, trước áp lực quần chúng nhân dân, vua Sác-lơ I bị xử tử Nước Anh chuyển sang cộng hòa ...SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 016 -2 017 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 Phần trắc nghiệm: 2,0 điểm... vào cực âm sau 2h : 10 8 A m= It = 5.2.60.60 = 40,3 g F n 96500 Câu 10 : a Điện trở mạch : R m = R1 + R2 + R3 = 3+4+5 = 12 (Ω) Cường độ dòng điện chạy mạch : E 12 I=   1A Rm 12 b Hiệu điện hai... R2 = 1. 4 = V c Công nguồn điện sản 10 phút: A= E.I.t = 12 .1. 10.60= 7200J Công suất tỏa nhiệt điện trở R3: P = I2 R3 = W d Công suất tỏa nhiệt điện trở R3: P = I2 R3 = = Để P max mẫu ( (1, 0 điểm)

Ngày đăng: 19/12/2016, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w