MÔI TRƯỜNG và PHÁT TRIỂN

164 215 0
MÔI TRƯỜNG và PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Mã môn học : DIA006 Số tín : A B MỤC TIÊU MƠN HỌC - Giới thiệu cho sinh viên có nhìn về: mơi trường, phát triển, sinh thái, quan hệ tài ngun mơi trường, quan hệ mơi trường phát triển… Từ giúp sinh viên nhận thức đắn mối quan hệ người mơi trường, vấn đề phát triển bền vững… TĨM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC - Các khái niệm, định nghĩa mơi trường, phát triển, nhiễm mơi trường, sinh thái, đa dạng sinh học… - Tình hình chung nguồn tài ngun đất, nước, khơng khí giới Việt Nam Những ngun nhân, tác động việc suy thối nguồn tài ngun thiên nhiên vai trò người việc bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên - Mối quan hệ mơi trường phát triển Chương 1: MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƯỜNG, TÀI NGUN: 1.1 Khái niệm định nghĩa mơi trường Mơi trường tập hợp thành phần vật chất vơ cơ, sinh vật người tồn phát triển khơng gian thời gian định Giữa chúng có tương tác với theo nhiều chiều, tổng hòa mối tương tác định lên chiều hướng tồn phát triển tồn hệ thống mơi trường Theo luật Bảo vệ mơi trường (2015): “Mơi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Thành phần mơi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên nhằm giữ mơi trường lành Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà khơng làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trường Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường mức giới hạn thơng số mức chất lượng mơi trường xung quanh, hàm lượng chất gây nhiễm có chất thải, u cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bắt buộc áp dụng để bảo vệ mơi trường Tiêu chuẩn mơi trường mức giới hạn thơng số mức chất lượng mơi trường xung quanh, hàm lượng chất gây nhiễm có chất thải, u cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ mơi trường Sức khỏe mơi trường trạng thái yếu tố vật chất tạo thành mơi trường có tác động đến sức khỏe bệnh tật người Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần mơi trường khơng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật mơi trường tiêu chuẩn mơi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Sự cố mơi trường cố xảy q trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng Theo bách khoa tồn thư mơi trường (1994), định nghĩa: “Mơi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động người thời gian bất kỳ” Định nghĩa mang đậm tính mơi trường sống người Có thể giải thích định nghĩa sau: - Các thành tố sinh thái tự nhiên: đất, nước khơng khí, chế độ thủy văn, đa dạng sinh học, hệ sinh thái, trường vật lý (nhiệt, điện, từ, phóng xạ) - Các thành tố xã hội nhân văn: dân số hành vi dân số, dân tộc, phong tục tập qn, thể chế (luật, sách, lệ làng), tổ chức cộng đồng, xã hội - Các điều kiện tác động (chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế người): Chương trình dự án phát triển kinh tế, ngành kinh tế (nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, ngư nghiệp, cơng nghiệp, du lịch, xây dựng ), hoạt động qn sự, chiến tranh; cơng nghệ, kỹ thuật, quản lý Do Mơi trường mang tính hệ thống nên cơng tác quản lý mơi trường đòi hỏi kiến thức đa ngành liên ngành Những định có liên quan đến vấn đề mơi trường dựa lĩnh vực chun mơn định thường khơng hồn hảo khơng hiệu quả, cần dựa hợp tác nhiều ngành 1.2 Cấu trúc, phân loại chức hệ thống mơi trường 1.2.1 Cấu trúc Theo khái niệm định nghĩa thấy cấu trúc hệ thống mơi trường gồm phân hệ bản: - Phân hệ sinh thái tự nhiên: tạo loại tài ngun thiên nhiên, lượng, nơi cư trú nơi chứa đựng chất thải - Phân hệ xã hội nhân văn: tạo chủ thể tác động lên phân hệ tự nhiên - Phân hệ điều kiện: tạo phương thức, kiểu loại, mức độ tác động lên hai phân hệ tự nhiên xã hội nhân văn 1.2.2 Phân loại: Tùy theo mục đích, người ta xét đến mơi trường từ vi mơ đến vĩ mơ, phân loại theo mục đích: - Mơi trường tự nhiên: mơi trường thiên nhiên tạo ánh sáng mặt trời, núi, sơng, biển, đất, nước, khơng khí đa dạng sinh học ., tồn ngồi ý muốn người, chịu nhiều tác động người Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất – nước để trồng cấy, chăn ni, xây dựng nhà cửa, cung cấp loại tài ngun – khống sản phục vụ cho sản xuất tiêu thụ người - Mơi trường nhân tạo: mơi trường người tạo ra, làm thành tiện nghi sống thị, làng mạc, kênh đào, chợ búa, trường học, nhà ở, cơng sở,các khu thị, cơng viên - Mơi trường bên mơi trường bên ngồi: xem sinh vật hay người làm đối tượng nghiên cứu, mơi trường bên thể mơi trường bên ngồi thể - Mơi trường xã hội: nơi có hoạt động người có tương tác người với người cao Mơi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người thơng qua luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp dđộ khác Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khn khổ tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác - Mơi trường đồng bằng, mơi trường miền núi, mơi trường ven biển, mơi trường thị, mơi trường nơng thơn 1.2.3 Các chức chủ yếu hệ thống mơi trường 1.2.3.1 Mơi trường khơng gian sinh sống cho người giới sinh vật Trong sống hàng ngày người có nhu cầu tối thiểu cần thiết cho hoạt động sống nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất, kho tàng, bến cảng Trung bình người ngày cần 4m3 khơng khí để hít thở, 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực thực phẩm tương ứng với 2.000 – 2.400 calo u cầu khơng gian sống người thay đổi theo trình độ khoa học cơng nghệ Trình độ phát triển cao nhu cầu khơng gian sản xuất giảm Trong việc sử dụng khơng gian sống quan hệ với giới tự nhiên, có tính chất người cần lưu ý tính chất tự cân bằng, nghĩa khả hệ sinh thái gánh chịu điều kiện khó khăn Nếu vượt q giới hạn này, mơi trường sống suy thối khơng phù hợp với sống người Mơi trường khơng gian sống người có nhóm chức sau: - Xây dựng: cung cấp mặt móng cho thị, khu cơng nghiệp, kiến trúc hạ tầng nơng thơn; - Vận tải: cung cấp mặt bằng, khơng gian móng cho giao thơng đường thủy, đường đường khơng; - Sản xuất: cung cấp mặt cho sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp; - Cung cấp lượng, thơng tin; - Giải trí cho người: cung cấp mặt bằng, móng cho việc giải trí ngồi trời người (trượt bang, trượt tuyết, đua ngựa ) 1.2.3.2 Mơi trường nơi chứa đựng tạo nguồn tài ngun cần thiết cho sản xuất đời sống người Trong lịch sử phát triển, lồi người trải qua nhiều giai đoạn Từ người biết canh tác cách 14 – 15 ngàn năm vào thời kỳ đồ đá phát minh máy nước vào kỷ 18, đánh dấu khởi đầu cách mạng khoa học kỹ thuật lĩnh vực Xét chất hoạt động người để trì phát triển kinh tế xã hội nhằm vào việc khai thác hệ thống sinh thái hệ tự nhiên thơng qua lao động bắp, vật tư cơng cụ khoa học cơng nghệ Với hỗ trợ hệ thống sinh thái, người khai thác từ tự nhiên nguồn tài ngun thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu Thiên nhiên nguồn cung cấp nguồn tài ngun cần thiết; vật chất, lượng, thơng tin (kể thơng tin di truyền) cần thiết cho việc phát triển kinh tế xã hội người Nhóm chức sản xuất tự nhiên mơi trường gồm: - Rừng tự nhiên: điều hòa nguồn nước chu trình nước, bảo tồn đa dạng sinh học độ phì nhiêu đất, nguồn cung ứng gỗ củi, dược liệu cải thiện điều kiện sinh thái; - Các thủy vực: có chức cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí ngồn thủy hải sản; - Động thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen q hiếm; - Khơng khí, nhiệt độ, lượng mặt trời, gió, nước: cung cấp lượng, điều kiện hít thở, hình thành chế độ thời tiết; - Khống sản: cung cấp lượng ngun liệu cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp 1.2.3.3 Mơi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Trong q trình sản xuất tiêu dùng cải vật chất, người ln tạo chất thải đổ bỏ vào mơi trường Tại loại chất thải tác động vi sinh vật yếu tố mơi trường khác bị phân hủy, biến đổi tham gia vào hang loạt q trình sinh địa hóa phức tạp Trong thời kỳ sơ khai, dân số nhân loại lượng chất thải ít, loại chất thải chủ yếu q trình phân hủy sau thời gian biến đổi định lại trở trạng thái ngun liệu tự nhiên Sự gia tăng dân số giới nhanh chóng, q trình cơng nghiệp hóa – thị hóa làm số lượng chất thải tăng lên khơng ngừng dẫn đến chức phân hủy chất thải mơi trường nhiều nơi trở nên q tải, phát sinh tình trạng nhiễm mơi trường Khả tiếp nhận phân hủy chất thải khu vực định gọi “khả đệm” khu vực Khi lượng chất thải lớn khả đệm, thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn q trình phân hủy chất lượng mơi trườngsẽ giảm mơi trường bị nhiễm Phân loại chức cách chi tiết: - Chức biến đổi lý – hóa học: pha lỗng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết vật thải độc tố; - Chức biến đổi sinh hóa: hấp thụ chất dư thừa, chu trình nitơ carbon; khử chất độc đường sinh hóa; - Chức biến đổi sinh học: khống hóa chất thải hữu cơ; mùn hóa 1.2.3.4 Mơi trường có chức lưu trữ cung cấp thơng tin cho người Mơi trường trái đất coi nơi lưu trữ cung cấp thơng tin cho người nơi: - Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hóa người - Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất tín hiệu báo động sớm hiểm họa người sinh vật sống trái đất như: phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến tự nhiên tượng tai biến tự nhiên bão, động đất, sóng thần, núi lử phun trào - Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, lồi động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẽ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tơn giáo văn hóa khác 1.3 Khái niệm tài ngun phân loại tài ngun 1.3.1 Định nghĩa Tài ngun dạng vật chất, tạo thành suốt q trình hình thành phát triển tự nhiên, sống sinh vật người dạng vật chất cung cấp ngun – nhiên vật liệu, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội người 1.3.2 Phân loại tài ngun Mỗi tác giả đưa số tiêu chuẩn để phân loại tài ngun khác nhau, có tập hợp tiêu chuẩn để phân loại có bảng phân loại tài ngun tương ứng Hiện nay, nhà khoa học có số phân loại tài ngun sau: 1.3.2.1 Phân loại theo nguồn gốc - Tài ngun thiên nhiên: dạng vật chất tạo thành suốt q trình hình thành phát triển tự nhiên sinh vật Các dạng vật chất có sẳn tự nhiên cung cấp ngun nhiên vật liệu, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu phát triển người - Tài ngun nhân tạo: loại tài ngun lao động người tạo ra: nhà cửa, ruộng vườn, xe cộ, thị, nơng thơn loại cải vật chất khác 1.3.2.2 Phân loại theo khả phục hồi - Tài ngun có khả phục hồi: loại tài ngun có khả tái tạo lồi động thực vật, rừng - Tài ngun khơng có khả phục hồi: loại tài ngun khơng có khả tái tạo, có trữ lượng giới hạn dầu mỏ, loại khống sản (vàng, bạc đồng, chì ) 1.3.2.3 Phân loại theo mơi trường thành phần Còn gọi tài ngun mơi trường: - Tài ngun mơi trường đất: tài ngun đất nơng nghiệp, tài ngun đất rừng, tài ngun đất thị, tài ngun đất hiếm, tài ngun đất cho cơng nghiệp - Tài ngun mơi trường nước: tài ngun nước mặt, tài ngun nước ngầm - Tài ngun mơi trường khơng khí: tài ngun khơng gian, tài ngun ngồi trái đất - Tài ngun sinh vật đa dạng sinh học: tài ngun thực vật, tài ngun động vật, tài ngun vi sinh vật, tài ngun hệ sinh thái, tài ngun cảnh quan - Tài ngun khống sản 1.3.2.4 Phân loại theo hữu - Tài ngun hữu hình: tồn dạng nhìn thấy đo đếm - Tài ngun vơ hình: tồn dạng “khơng trơng thấy” ví dụ tài ngun trí tuệ, tài ngun văn hóa, tài ngun sức lao động II TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN: 2.1 Khái niệm phát triển Phát triển kinh tế - xã hội, thường gọi tóm tắt “phát triển” khái niệm rộng hoạt động người nhằm thúc đẩy xã hội tiến lên đời sống vật chất tinh thần Phát triển, nói chung phát triển mặt kinh tế phát triển mặt xã hội Phát triển kinh tế có mục đích tạo nên dồi cải vật chất phục vụ sống người như: phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, cải tiến quản lý kinh tế Phát triển xã hội có mục đích tạo nên phẩm chất tốt đẹp người giá trị văn hóa cho tồn xã hội như: phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, cải tiến quản lý hành chính, trị, tăng cường phúc lợi xã hội Xã hội người phát triển qua nhiều giai đoạn, theo nhà nhân chủng học từ người rời khỏi cao rừng rậm [vượn người (homo sapiens)], sinh sống mặt đất đứng hai chân có kỹ lao động qua đơi bàn tay khéo léo, trí tuệ bắt đầu phát triển với óc có khả tư duy, đánh dấu đời trí (noosphere), thêm “quyển” trái đất vốn có thạch quyển, thủy quyển, khí sinh Với khả tư lao động sáng tạo ngày tăng lên, xã hội người sơ khai mở rộng hoạt động phương thức sản xuất từ săn bắt – hái lượm đến canh tác – chăn ni, tạo thêm nhiều cải vật chất để cải thiện sống Đồng thời với q trình này, người xây dựng nên văn hóa với tri thức tự nhiên xã hội, nhận thức đạo đức quan hệ người người, người thiên nhiên, cảm nhận thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật Q trình phát triển xã hội lồi người khởi đầu phát triển theo xu hướng: săn bắt – hái lượm, nơng nghiệp hóa, cơng nghiệp hóa, hậu cơng nghiệp Đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hóa, khởi đầu với cách mạng cơng nghiệp diễn khoảng cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 nước châu Âu Bắc Mỹ biến đổi số xã hội nơng nghiệp thành xã hội cơng nghiệp Trong thời gian ngắn khoảng 200 năm so với giai đoạn phát triển trước với hàng vạn hàng triệu năm Ngày đa số quốc gia giới vào cơng nghiệp hóa với phát triển theo nhiều hướng như tự động hóa, phát triển cơng nghệ tin học, cơng nghệ sinh học, vật liệu mới, lượng Các nước phát triển trước bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển hậu cơng nghiệp, hướng tới xã hội với kinh tế tri thức (knowledge based economy) Các văn hóa tương ứng với xã hội cơng nghiệp hóa cơng nghiệp hóa hình thành Các hệ thống giáo dục đào tạo phát triển cách đa dạng xây dựng để đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội lồi người 2.2 Phát triển bền vững Trong q trình phát triển xã hội lồi người, đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hóa trọng q mức đến tăng trưởng kinh tế dẫn đến việc khai thác q mức nguồn tài ngun thiên nhiên, tạo lượng rác thải khổng lồ gây nhiễm mơi trường đến mức nghiêm trọng với suy thối cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên đa dạng sinh học Hiện người nhận thức vấn đề phải giải cách rốt để tránh tình trạng khủng hoảng xã hội xảy mơi trường sống người bị suy thối trở nên khơng tồn Khái niệm phát triển bền vững Ủy ban Mơi trường Phát triển giới (WCED: World Commission of Environment and Development) thơng qua năm 1987 “Những hệ cần đáp ứng nhu cầu , cho khơng làm hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Theo Luật Bảo vệ mơi trường (2015) nước ta: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà khơng làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trường Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, hầu hết người cơng nhận phát triển bền vững phát triển hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu xã hội bảo vệ mơi trường Phát triển bền vững bao Ngun tắc 5: Tơn trọng khả chịu đựng trái đất Sức chịu đựng hệ sinh thái trái đất có hạn, bị tác động vào, hệ sinh thái sinh khó tránh khỏi suy thối nguy hiểm Sự tăng dân số tiêu thụ tài ngun cần phải đặt giải pháp tổng hợp thực quy hoạch sách phát triển quốc gia Để bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài ngun có khả tái tạo cách bền vững, cần có hoạt động: - Cần tạo sản phẩm để bảo vệ tài ngun tránh lãng phí, thử nghiệm chúng áp dụng chúng - Hoạt động nhằm ổn định dân số phải dựa hiểu biết nhân tố tương tác với để xác định quy mơ gia đình - Muốn đứng vững khả chịu tải trái đất điều kiện cải thiện chất lượng sống người, cần có hoạt động nhằm quản lý bảo vệ hệ sinh thái bền vững Ngun tắc 6: Thay đổi thái độ hành vi cá nhân Để thay đổi thái độ hành vi người cần phải có chiến dịch thơng tindo phong trào phi phủ đảm nhiệm, phủ khác khuyến khích Nền giáo dục thống mơi trường cho trẻ em người lớn cần phải phổ cập kết hợp với giáo dục tất cấp Cần phải có hỗ trợ để giúp đào tạo phát triển bền vững Ngun tắc 7: Giúp cho cộng đồng có khả tự giữ gìn mơi trường Mơi trường ngơi nhà chung, khơng phải riêng cá nhân nào, cộng đồng Vì vậy, việc cứu lấy trái đất xây dựng sống bền vững phụ thuộc vào niềm tin đóng góp cá nhân Những cộng đồng cần phải có thẩm quyền, khả kiến thức để hoạt động Có loại hoạt động: - Các cộng đồng cần có kiểm sốt hữu hiệu cơng việc họ - Các cộng đồng phải cung cấp nhu cầu thiết yếu họ tiến hành bảo vệ mơi trường - Giao quyền lực để giúp quyền địa phương cộng đồng thực vai trò việc gìn giữ mơi trường Ngun tắc 8: Đưa khn mẫu quốc gia cho phát triển tổng hợp bảo vệ Để đạt tới đạo đức cho cho lối sống bền vững, người cần kiểm tra lại phẩm chất thay đổi thái độ Một xã hội muốn bền vững phải biết kết hợp hài hòa phát triển bảo vệ mơi trường, phải xây dựng đồng tâm trí đạo đức sống bền vững cộng đồng Một quốc gia muốn đạt tới tính bền vững cần phải bao gồm tồn quyền lợi, phát ngăn chặn vấn đề trước chúng nảy sinh Chương trình phải thích ứng, liên tục điều chỉnh phương hướng hoạt động để phù hợp với thực tế nhu cầu Hội đồng quốc gia cần phải có thành phần: - Phải có tổ chức có quan điểm tổng hợp, nhìn xa trơng rộng, quan hệ khu vực định - Tất nước cần phải có hệ thống tồn diện luật mơi trường nhằm bảo vệ quyền sống người, quyền lợi hệ mai sau, sức sản xuất đa dạng trái đất - Những sách kinh tế cải tiến cơng nghệ để nâng cao phúc lợi từ nguồn tài ngun trì giàu có thiên nhiên - Vấn đề kiến thức, dựa kết nghiên cứu giám sát Ngun tắc 9: Xây dựng khối liên minh tồn cầu Tính bền vững tồn cầu phụ thuộc vào liên minh vững tất quốc gia, mức độ phát triển giới lại khơng đồng nước có thu nhập thấp giúp đỡ để phát triển bền vững để bảo vệ mơi trường Cần thiết phải: - Tăng cường luật pháp quốc tế - Giúp đỡ nước có thu nhập thấp xác định ưu tiên mơi trường - Xoay vòng dòng tài Bắc – Nam - Tăng cường cam kết quyền lực quốc tế để đạt bền vững 3.3 Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs): Vào táhng năm 2000, nhà lãnh đạo giới tập trung hội nghị lớn từ trước tới thơng qua Tun bố lịch sử giá trị, ngun tắc mục tiêu phát triển Tun bố thiên niên kỷ đưa chương trình nghị quốc tế cụ thể chặt chẽ cho kỷ 21, đồng thời tái khẳng định tin tưởng nước thành viên vào Hiến Chương Liên Hiệp Quốc vào tơn tổ chức thúc đẩy hòa bình, bình đẳng quyền người Thơng qua Tun bố, nhà lãnh đạo giới tâm hồn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs: Millenium Development Goals) vào năm 2015 Các MDGs có giá trị lời khẳng định quyền phát triển mức sống đàng hồng cho tất người số mục tiêu đồng ý ytại Hội nghị Thượng đỉnh cam kết giảm số người có thu nhập 1USD/ngày xuống nữa: bảo đảm người tiếp cận với nước an tồn; cung cấp giáo dục tiểu học cho tất trẻ em cơng tiếp cận giáo dục cho trẻ em gái trẻ em trai; giảm ¾ tỷ lệ bà mẹ tử vong sinh Các mục tiêu nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt việc ngăn chặn lan truyền HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác, trách nhiệm quốc gia việc thúc đẩy cách tiếp cận việc quản lý bảo tồn mơi trường Các mục tiêu tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc: Mục tiêu Xóa bỏ nghèo cực thiếu đói Chỉ tiêu 1: Trong giai đoạn 1990 – 2015, giảm số người có thu nhập 1USD/ngày Chỉ tiêu 2: Trong giai đoạn 1990 – 2015, giảm số người bị đói Mục tiêu Đạt phổ cập giáo dục tiểu học Chỉ tiêu 3: Đảm bảo rắng đến năm 2015, trẻ em nơi nam nữ học hết Chương trình tiểu học Mục tiêu Tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị phụ nữ Chỉ tiêu 4: Xóa bỏ chênh lệch giới cấp tiểu học trung học đến năm 2005 tất cấp họcđến năm 2015 Mục tiêu Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Chỉ tiêu 5: Trong giai đọan từ 1990 – 2015, giảm 2/3 tỷ lệ trẻ tử vong tuổi Mục tiêu Tăng cường sức khỏe bà mẹ Chỉ tiêu 6: Trong giai đọan 1990 – 2015 giảm ¾ tỷ lệ tử vong bà mẹ Mục tiêu Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác Chỉ tiêu 7: Đến năm 2015, chặn đứng đẩy lùi lây nhiễm HIV/AIDS Chỉ tiêu 8: Đến năm 2015, chặn đứng đẩy lùi tỷ lệ mắc bệnh sốt rét bệnh chủ yếu khác Mục tiêu Đảm bảo bền vững mơi trường Chỉ tiêu 9: Lồng ghép ngun tắc phát triển bền vững vào sách chương trình quốc gia, đẩylùi tổn thất tài ngun mơi trường Chỉ tiêu 10: Đến năm 2015, giảm tỷ lệ người khơng tiếp cận với nước an tồn vệ sinh Chỉ tiêu 11: Đến năm 2020, đạt tiến đáng kể sống 100 triệu người sống khu nhà ổ chuột Mục tiêu Phát triển quan hệ đối tác tồn cầu phát triển Chỉ tiêu 12: Phát triển tốt hệ thống tài thượng mại mở, dựa theo luật khơng phân biệt đối xử Chỉ tiêu 13: Đáp ứng nhu cầu đặc biệt nước phát triển Chỉ tiêu 14: Giải nhu cầu đặc biệt nước phát triển khơng có biển quốc đảo (thơng qua Chương trình Hành động Phát triển bền vững quốc đảo phát triển kết phiên họp thứ 22 Đại Hội Đồng) Chỉ tiêu 15: Xử lý tồn diện vấn đề nợ nước phát triển thơng qua biện pháp quốc gia quốc tế nhằm làm cho nợ trở nên bền vững dài hạn Chỉ tiêu 16: Hợp tác với nước phát triển, phát triển thực thi chiến lược tạo việc làm hợp pháp hữu ích cho niên Chỉ tiêu 17: Hợp tác với cơng ty dược, cung cấp tiếp cận với loại thuốc chủ yếu giá rẻ nước phát triển Chỉ tiêu 18: Hợp tác với khu vực tư nhân, cung cấp tiện ích kỹ thuật mới, đặc biệt thơng tin truyền thơng IV THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 4.1 Thực trạng mơi trường Việt Nam năm gần Nhìn chung, chất lượng mơi trường Việt Nam tiếp tục bị xuống cấp, có nơi đến mức báo động 4.1.1 Mơi trường đất Thối hóa đất xu phổ biến tồn lãnh thổ Việt Nam từ đồng đến trung du, miền núi xói mòn, rửa trơi, chất hữu cơ: khơ hạn sa mạc hóa, ngập úng, lũ, trượt, sạt lở đất, mặn hóa, phèn hóa Thối hóa đất dẫn đến nhiều vùng đất bị cằn cỗi khơng khả canh tác làm tăng diện tích đất bị hoang mạc hóa Việc lạm dụng hóa chất thuốc trừ sâu canh tác nơng nghiệp, canh tác khơng kỹ thuật gây nhiễm suy thối nghiêm trọng nhiều vùng đất phạm vi nước Bên cạnh đó, số vùng bị nhiễm độc chất da cam dioxin hậu chiến tranh 4.1.2 Mơi trường nước Nhìn chung chất lượng nước thượng lưu sơng tốt, vùng hạ lưu phần lớn bị nhiễm, có noơi mức nghiêm trọng Ngun nhân nước thải sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt khơng xử lý thải trực tiếp dòng sơng Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Nước ven biển có dấu hiệu bị nhiễm Hàm lượng chất hữu cơ, kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật số nơi vượt q tiêu chuẩn cho phép Hàm lượng dầu nước biển có xu hướng tăng Nhanh xảy nhiều cố tran dầu Nước ngầm số vùng, đặc biệt khu cơng nghiệp thị có nguy cạn kiệt vào mùa khơ số nơi có dấu hiệu bị nhiễm Ngun nhân khai thác bừa bãi khơng kỹ thuật 4.1.3 Mơi trường khơng khí Chất lượng khơng khí Việt Nam nói chung tốt, đặc biệt khu vực nơng thơn, miền núi Tuy nhiên thị khu cơng nghiệp nhiễm bụi trở thành vấn đề cấp bách Việc gia tăng phương tiện giao thơng gây nhiễm khơng khí nhiều nơi Tại số nút giao thơng lớn, nồng độ chì, khí CO cao, trực tiếp gây hại đến sức khỏe người tham gia giao thơng Chủ trương sử dụng xăng khơng pha chì Chính phủ khắc phục tình trạng gia tang bụi chì khơng khí thị khu cơng nghiệp Bên cạnh đó, nhiều vụ cháy rừng lớn thời gian gần làm suy giảm chất lượng mơi trường khơng khí gây số tượng tự nhiên khơng bình thường khác 4.1.4 Rừng độ che phủ thảm thực vật Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng 11.575.400 đất có rừng, có khoảng 9.700.000 rừng tự nhiên 1.600.000 rừng trồng Do có chủ trương đắn giải pháp kịp thời, từ năm 1990 đến nay, độ che phủ rừng tồn lãnh thổ tang lên đáng kể, từ 27,2% năm 1990 lên 33,2% năm 2001 34% năm 2003 Mặc dù vậy, chất lượng rừng chưa cải thiện, tiếp tục bị suy giảm, rừng tự nhiên đầu nguồn rừng ngập mặn bị tàn phá nghiêm trọng Rừng giàu, rừng kín rừng ngun sinh chiếm khoảng 13% rừng nghèo rừng tái sinh chiếm tới 53% tổng diện tích rừng Các vụ cháy rừng gần U Minh Thượng, U Minh Hạ nhiều nơi khác làm suy giảm diện tích chất lượng rừng Việt Nam 4.1.5.Đa dạng sinh học Việt Nam số quốc gia có đa dạng sinh học thuộc loại cao giới với hệ sinh thái đặc thù, nhiều giống, lồi đặc hữu có giá trị kinh tế cao nhiều nguồn gen q số lồi động vật lần thé giới phát Việt Nam Sao La, Mang lớn Nhà nước chủ trương khoanh vùng bảo vệ hệ sinh thái đặc thù, phát triển khu rừng đặc dụng để bảo vệ đa dạng sinh học Hiện danh sách khu bảo tồn Việt Nam lên đến 155 khu, có 31 vườn quốc gia, 57 khu bảo tồn thiên nhiên, 13 khu bảo tồn lồi, 54 khu rừng văn hóa lịch sử mơi trường, với tổng diện tích khoảng 2,7 triệu chiếm 7,8% diện tích lãnh thổ Tuy nhiên, năm gần đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm mạnh Ngun nhân chủ yếu cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai dẫn tới thu hẹp nơi cư trú giống lồi: khai thác đánh bắt q mức, tình trạng bn bán trái phép động vật, thực vật q hiếm; nhiễm mơi trường Trong gần thập kỷ qua, diện tích rừng ngập mặn giảm 80%, khoảng 96% rạn san hơ bị đe dọa hủy hoại nghiêm trọng, nhiều giống lồi hoang dã vĩnh viễn biến 4.1.6 Mơi trường thị khu cơng nghiệp Mơi trường nhiều thị Việt nam bị nhiễm hệ thống tiêu nước, nước lạc hậu, xuống cấp nhanh nên khơng đáp ứng u cầu; lực thu gom chất thải rắn thấp kém, trung bình đạt 60 – 70%, đặc biệt chất thải nguy hại chưa thu gom xử lý theo quy định Trong đó, bụi, khí thải, tiếng ồn hoạt động giao thơng vận tải nội thị mạng lưới sở sản xúât quy mơ vừa nhỏ, với hạ tầng sở yếu ngun nhân làm cho vấn đề mơi trường nhiều thị mức báo động Phát triển hạ tầng thị khơng theo kịp với gia tang dân số nhiều thành phố, làm nảy sinh vấn đề bất cập mặt xã hội vệ sinh mơi trường thị 4.1.7 Mơi trường nơng thơn miền núi Việt Nam có 75% dân số sinh sống nơng thơn, miền núi Việc bảo đảm nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường vấn đề lớn Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh chiếm 28 – 30%, số hộ cung cấp nước đạt khoảng 50% Nhiều hủ tục lạc hậu, cách sống thiếu vệ sinh phổ biến nhiều địa phương nước ngun nhân gây nhiễm suy thối mơi trường Ở làng nghề, nhiễm mơi trường vấn đề xúc vấn đề mơi trường cấp bách Việt Nam Việc lạm dụng thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật canh tác nơng nghiệp làm suy thối đất canh tác, nhiễm nguồn nước suy giảm đa dạng sinh học Nạn phá rừng làm rẫy phổ biến, nghèo đói hành vi xâm hại mơi trường diễn thường xun vùng sâu vùng xa 4.1.8 Mơi trường biển ven bờ Việt Nam có bờ biển dài 3.200km với nhiều hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc thù có tính đa dạng sinh học cao Trong năm qua, khai thác q mức sử dụng biện pháp đánh bắt mang tính hủy diệt làm cho nguồn lợi thủy sản bị suy giảm nghiêm trọng, dẫn đến việc khai thác gần bờ đạt hiệu thấp Việc ni trồng thủy sản ven biển tran lan liền với nạn phá rừng ngập mặn làm suy thối mạnh hệ sinh thái ven biển Chỉ vòng 20 năm qua, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam giảm nửa Hậu lũ qt, triều cường, sóng biển làm sạt lở bờ biển dẫn đến lồi sinh vật bị nơi cư trú suy giảm mạnh chủng lồi số lượng Phát triển cơng nghiệp bờ lưu vực sơng lớn làm cho vùng bieiển ven bờ cửa sơng Việt Nam bị nhiễm, có nơi mức nghiêm trọng Nhiều rạn san hơ bị chết, tượng thủy triều đỏ xuất số nơi Sự cố tran dầu hoạt động kinh tế biển (giao thơng, du lịch, khai thác dầu khí .) gây nhiễm suy thối mơi trường biển đa dạng sinh học vùng biển ven bờ 4.1.9 Mơi trường lao động Mơi trường lao động năm gần cải thiện bước, có tác động tích cực đến sức khỏe người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy vậy, nhìều khu vực sản xuất khơng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an tồn lao động Tình trạng nhiễm bụi, hóa chất độc hại, tiếng ồn, nhiệt độ làm gia tang tỷ lệ cơng nhân mắc bệnh nghề nghiệp, ngành hóa chất, luyện kim, vật liệu xây dựng, khai thác mỏ 4.2 Ngun nhân nhiễm suy thối mơi trường Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối nhiễm mơi trường ngày trầm trọng Việt Nam Các ngun nhân chủ yếu là: 4.2.1 Hậu chiến tranh Nhiều chất độc hại sử dụng chiến tranh có thời gian phân hủy chậm hợp chất chlor, dioxin kim loại nặng .đến tồn Đặc biệt khu lưu giữ vật tư khí tài chiến tranh trước như: Bình Long, Đồng Nai, Đà Nẳng vùng xảy chiến trnh ác liệt vùng giới tuyến, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ .Tình hình sức khỏe bệnh tật đặc thù số vùng có liên quan đến hậu 4.2.2 Các hoạt động kinh tế Bản thân sản xuất hàng hóa dựa vào ngun liệu tự nhiên ln kèm theo phần chất thải khơng sử dụng nhiều trường hợp chất độc Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường sản xuất phát triển theo hướng mở rộng có nhiều chất thải, phát triển theo chiều sâu hạn chế bớt chất thải Trong thời gian qua, quy mơ sản xuất Việt Nam phát triển chủ yếu theo hướng phát triển chiều rộng, phần lớn với thiết bị cơng nghệ lạc hậu có nhiều chất thải Trong cơng nghệ hóa chất, luyện kim, chế biến lương thực, thực phẩm .phế liệu nhiều trường hợp lớn độc 4.2.3 Sự thiếu thơng tin hiểu biết Mơi trường lĩnh vực khơng Việt Nam mà giới Nhiều thơng tin lĩnh vực thiếu Vấn đề bảo vệ mơi trường phải nắm nhân tố nhân tố “khơng điều khiển được” nhân tố “điều khiển được” để họach định sách đắn tầm vĩ mơ., 4.2.4 Quản lý mơi trường yếu Đội ngũ chun gia thiếu số lượng, chất lượng kinh nghiệm đạo thực tiễn Yếu quản lý, hệ thống thể chế chồng chéo, thiếu chưa cụ thể Bộ máy chưa đồng hoạt động yếu chưa tương xứng với u cầu nhiệm vụ Nhiều cố mơi trường xảy chưa có khả đánh giá ứng xử kịp thời Phương tiện, cơng cụ thiếu thốn chưa đủ khả phát hiện, đánh giá thực trạng dự báo diễn biến chất lượng mơi trường để hoạch định giải pháp quản lý hữu hiệu 4.2.5 Q trình mở cửa thiếu hợp lý Xu chuyển dịch nhiễm từ nước phát triển sang nước phát triển diễn giới Với mục tiêu lợi nhuận, nhiều nhà đầu tư lợi dụng mặt mơi trường thấp Việt Nam để chuyển giao cơng nghệ cũ, lạc hậu, có nhiều khả gây nhiễm Chuyển giao cơng nghệ sinh học, nhập nguồn gen khơng bảo đảm an tồn sinh học gây hậu sinh thái nghiêm trọng, dịch bệnh vật ni, trồng 4.2.6 Tình hình phát triển kinh tế Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ chuyển đổi theo cấu mà tỷ trọng nơng nghiệp chiếm chủ yếu, cơng nghiệp lạc hậu, dân số tăng nhanh, đói nghèo nhiều, nguồn tài hạn chế Thêm vào ngân sách đầu tư cho mơi trường q Đó ngun nhân tác động đến việc giải vấn đề mơi trường Việt Nam 4.3 Kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam Trong năm năm đầu thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 – 2010), Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều chế, sách nhằm huy động tối đa nguồn lực từ nước, đồng thời trọng thu hút nguồn vốn từ bên ngồi để tang cường khả phát triển kinh tế - xã hội, tạo khả to lớn để thực MDGs đạt thành tựu quan trọng sau đây: - Về mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam đạt kết xuất sắc quốc tế cơng nhận lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo: theo chuẩn nghèo quốc tế tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm mạnh từ 58,1% năm 1993 xuống 24,1% năm 2004 Như từ năm 1993 – 2004, Việt Nam giảm gần 60% hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm tất vùng nước, với mức độ khác Nhanh vùng Đơng Bắc Bộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 86,1% năm 1993 xuống 31,7% năm 2004 chậm vùng Tây Ngun từ 47,1% xuống 32,7% Phương thức thực xóa đói giảm nghèo thay đổi phù hợp theo Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo, tạo hội điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội bản; làm tốt cơng tác truyền thơng, nâng cao dân trí; tăng việc làm, thu hập, cải thiện đời sống nhân dân Tăng cường hợp tác quốc tế xóa đói giảm nghèo việc làm; trọng đào tạo cán cho xã nghèo, cử cán tỉnh, huyện đội ngũ trí thức trẻ giúp hộ nghèo, xã nghèo - Về mục tiêu phổ cập giáo dục Việt Nam đánh giá quốc gia có thành tựu đáng kể giáo dục, đào tạo so với nhiều nước có trình độ phát triển Một hệ thống giáo dục quốc dân hồn chỉnh hình thành, bao gồm đủ cấp học, bậc học loại hình nhà trường cơng lập, dân lập tư thục Năm 2000, Việt Nam tun bố đạt chụẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Tỷ lệ học sinh tiểu học nhập học độ tuổi tăng từ khoảng 90% năm 1990 lên 94% năm học 2003 – 2004 Tỷ lệ học sinh trung học sở học độ tuổi, năm học 2003 – 2004 đạt 76,9% Hiệu giáo dục có nhữngchuyển biến tích cực: tỷ lệ lưu ban, bỏ học giảm dần tất cấp học phổ thơng Đặc biệt, việc dạy chữ dân tộc đẩy mạnh với thứ tiếng 25 tỉnh, thành phố; tỷ lệ người dân tộc người mù chữ giảm mạnh - Về mục tiêu bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận lĩnh vực bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ Tỷ lệ nữ chiếm khoảng 51% tổng dân số nước 48,2% lực lượng lao động xã hội: đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội cơng phát triển đất nước Giá trị số phát triển giới (GDI) Việt Nam tang từ 0,668 năm 1998 lên 0,689 năm 2004 Việt Nam thuộc nhóm nước có thành tựu tốt khu vực Chỉ số phát triển giới Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, năm 2002 tỷ lệ nữ so với nam số người biết chữ độ tuổi từ 15 – 24 0,99 Chênh lệch tỷ lệ học sinh namnữ tất cấp bậc học tương đối nhỏ Tỷ lệ nữ tham gia cơng tác quản lý, lãnh đạo cấp tăng lên đáng kể Việt Nam tiếp tục dẫn đầu nước khu vực Châu Á tỷ lệ nữ tham gia Quốc Hội nhiệm kỳ 2002 – 2007 27,3% - Về mục tiêu bảo vệ sức khỏe trẻ em Sức khỏe trẻ em cải thiện đáng kể: tỷ lệ tử vong trẻ em giảm rõ rệt, năm 1990 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi 58%o, tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi 44,4%o; đến năm 2004 tỷ lệ tương ứng 31,4%o 18%o Việt Nam thực tốt Chương trình tiêm chủng mở rộng, Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống tiêu chảy, phòng chống nhiễm khuẩn hơ hấp, Chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ ốm Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đầy đủ loại vắcxin năm 2003 đạt tỷ lệ 96,7% mức cao so với nước khu vực Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi, giảm nhiều cao so với nước khu vực - Về mục tiêu bảo vệ tăng cường sức khỏe bà mẹ Sức khỏe phụ nữ mang thai lúc sinh đẻ chăm sóc chu đáo cải thiện đáng kể Tỷ lệ tử vong bà mẹ sinh giảm từ 1,2%o giai đoạn 1989 – 1994 xuống con,85%o vào năm 2004 Tỷ lệ phụ nữ sinh cán y tế chăm sóc trì mức 95% khu vực thành thị vùng đồng tỷ lệ đạt 98% - Về mục tiêu phong chống HIV/AIDS bệnh nguy hiểm khác Chính phủ Việt Nam ban hành Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến na9m 2010 tầm nhìn 2020 Ủy ban Quốc gia Ban Chỉ đạo cấp tỉnh, thành phố phòng chống HIV/AIDS Cục y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS thành lập Hiện Việt Nam có 41 phòng xét nghiệm 34 tỉnh, thành phố phục vụ cho cơng tác giám sát, phát người bị nhiễm HIV/AIDS Hầu hết bệnh viện tỉnh, thành phố có khoa, phòng làm nhiệm vụ tiếp nhận, điều trị bệnh nhân AIDS Cách thức triển khai cơng tác phòng chống HIV/AIDS đổi mới: khơng quan nhà nước, tổ chức xã hội (như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đồn Thanh niên .), mà cộng đồng gia đình tham gia mạnh mẽ tích cực cơng tác phòng chống HIV/AIDS Khơng trừ, kỳ thị người bị nhiễm HIV/AIDS, ln tạo điều kiện thuận lợi giúp họ sống có ích hòa nhập cộng đồng mục tiêu cách thức tun truyền Việt Nam thực hiện, bước đầu có kết tốt Bệnh sốt rét khống chế hiệu Từ năm 1995 đến năm 2004, số ca mắc bệnh 100 nghìn dân giảm 4,5 lần số ca tử vong 100 nghìn dân giảm lần Từ năm 1995, Chương trình phòng chống lao xem Chương trình y tế Quốc gia trọng điểm Việt Nam thu kết tích cực, giới đánh giá cao Đến năm 1999, chiến lược DOTS (Hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp) bao phủ 100% số huyện nước Trong giai đoạn 1997 – 2002 có khoảng 261 nghìn bệnh nhân lao phổi AFB (+) điều trị với tỷ lệ khỏi bệnh 92% số người phát mắc bệnh lao - Về mục tiêu bảo đảm bền vững mơi trường Thơng qua Chương trình Nghị 21 Việt Nam ngun tắc phát triển bền vững lồng ghép vào nhiều sách, chương trình quốc gia, cụ thể hóa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước đạt số kết bước đầu Tỷ lệ người Việt Nam sử dụng nước tăng lên từ 26,2% năm 1993 lên 70% năm 2004 Riêng tỷ lệ nơng thơn tăng mạnh từ 18% năm 1993 lên 58% năm 2004 Như khu vực nơng thơn Việt Nam vượt tiêu MDGs mức tăng gấp đơi số lượng người dân tiếp cận nguồn nước vòng 10 năm Một thành tích đáng kể diện tích đất có rừng che phủ liên tục tăng, từ 27,2% năm 1990 lên 37% năm 2004, khoảng thời gian hàng năm hàng chục nghìn hecta rừng bị cháy bị chặt phá bừa bãi Cơng tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học có bước tiến rõ rệt Các khu bảo tồn tăng nhanh số lượng diện tích Trong 155 khu bảo tồn có 31 vườn quốc gia, nhiều khu cơng nhận di sản thiên nhiên giới, khu dự trữ sinh quốc tế di sản tự nhiên ASEAN - Về mục tiêu thiết lập mối quan hệ đối tác tồn cầu phát triển Việc thiết lập mối quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển mục tiêu qn sách đối ngoại phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Việt Nam thực sách mở cửa chủ động hội nhập với khu vực giới theo tinh thần sẳn sang làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu cho hòa bình, độc lập phát triển Đến nay, việt Nam ký kết 80 hiệp định thượng mại đầu tư song phương có quan hệ hợp tác kinh tế với 170 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam taập trung đổi thể chế kinh tế, rà sốt văn pháp quy, sửa đổi, bổ sung hồn chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với quy định thơng lệ quốc tế Chính sách thượng mại ngày thơng thống, khuyến khích tham gia bình đẳng thành phần kinh tế, từ sau năm 2000 Việt Nam xây dựng thơng qua Luật Đầu tư chung nhằm góp phần tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn cơng cho nhà đầu tư ngồi nước Việt Nam thành viên tổ chức WTO tới TPP Việt Nam đạt tiến lĩnh vực giải tồn diện vấn đề vay nợ, trả nơ; bảo đảm quản lý nợ bền vững lâu dài với hỗ trợ tư vấn quốc tế 4.4 Những thách thức mơi trường nuớc ta thời gian tới Trong giai đoạn đến năm 2020 Mơi trường Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn mặt khách quan lẫn chủ quan thách thức sau: 4.4.1 Nhiều vấn đề mơi trường xúc chưa giải quyết, dự báo nhiễm tiếp tục gia tăng Những hậu qả chiến tranh để lại, tác động xấu thời gian dài phát triển kinh tế khơng trọng đầy đủ, mức đến mơi trường việc nguồn lực bảo vệ mơi trường hạn hẹp, ngun nhân dẫn đến việc tồn vấn đề mơi trường xúc chưa giải Nhiều nguồn nước bị nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt ao hồ, dòng song chảy qua thị lớn, khu cơng nghiệp: chất thải rắn từ thị khu cơng nghiệp có tỷ lệ chất thải nguy hại cao phát sinh ngày lớn lực thu gom xử lý hạn chế; chất thải bệnh viện chưa xử lý thải mơi trường có khả làm lây lan dịch bệnh; khối lượng chất thải nguy hại tồn khn viên sở sản xuất lớn song chưa có biện pháp giải triệt để Nhiều sở sản xuất cũ nằm xen kẽ khu dân cư, làng nghề gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng: bùng nổ giao thơng giới thường gây ách tắc, tai nạn giao thơng nhiễm khơng khí thị; việc ni trồng thủy sản tràn lan, thiếu quy hoạch làm suy thối mơi trường hệ sinh thái ven biển ; tệ lạm dụng hóa chất, thuốc trừ sâu nơng nghiệp gây nhiễm nguốn nước, suy thối đất đa dạng sinh học nơng nghiệp Việc nhập máy móc, thiết bị cũ, nhập chất thải che dấu nhiều hình thức trao đổi thương mại có nguy biến Việt Namthành bãi rác nước cơng nghiệp phát triển Nạn khai thác khống sản chặt phá rừng bừa bãi, lấy đất canh tác gây nhiều vấn đề xúc mơi trường, làm suy giảm đa dạng sinh học Theo tính tóan chun gia quốc tế thực tiễn diễn nhiều nước, trung bình GDP tăng gấp đơi mức nhiễm mơi trường tăng gấp đến lần Điều nói lên rằng, giai đoạn tới khơng có biện pháp hữu hiệu phòng ngừa kiểm sốt nhiễm hậu mơi trường Việt Nam bị nhiễm suy thối nghiêm trọng 4.4.2 Thách thức việc lựa chọn lợi ích trước mắt kinh tế lâu dài mơi trường phát triển bền vững Thời gian tới, u cầu Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa, để đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Trong điều kiện sở hạ tầng thấp kém, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học cơng nghệ hạn chế dẫn tới đánh đổi nhiều giá trị, lợi ích mơi trường để thực mục tiêu trước mắt Đây thách thức lớn mơi trường Việt Nam, xảy theo chiều hướng việc khắc phục hậu tốn kém, chí nhiều trường hợp khơng thể thực 4.4.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường lạc hậu, nguồn lực bả vệ mơi trường nhà nước doang nghiệp bị hạn chế Hiện nay, tình trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường thị nơng thơn, trang thiết bị xử lý nhiễm mơi trường sở sản xuất, đặc biệt xí nghiệp vừa nhỏ lạc hậu thấp Để giải vấn đề mơi trường tồn hạn chế mức gia tăng nhiễm thời gian tới, đòi hỏi phải có nguồn lực đầu tư lớn cho mơi trường, khả tài nhà nước doanh nghiệp hạn hẹp, đặt thách thức lớn mơi trường Việt Nam 4.4.4 Sự gia tăng dân số, di dân tự đói nghèo Dân số Việt Nam tăng mức độ cao, dự báo đến năm 2020 xấp xỉ 100 triệu người Nạn di dân tự chặt phá rừng làm nương rẫy, trồng cơng nghiệp phổ biến Vấn đề nghèo đói vùng sâu vùng xa chưa giải triệt để, thách thức gây sức ép lớn tài ngun mơi trường phạm vi tồn quốc đòi hỏi phải có chiến lược tài ngun, mơi trường phù hợp, đơi với chiến lược dân số chiến lược tăng trưởng xóa đói giảm nghèo 4.4.5 Ý thức bảo vệ mơi trường xã hội thấp Nhận thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường cấp lãnh đạo, nhà quản lý, doanh nhân cộng đồng chưa đầy đủ Ý thức tự giác bảo vệ mơi trường cộng đồng thấp nên hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường, tác động xấu đến mơi trường phổ biến Hậu nhiều trường hợp lớn Cháy rừng năm gần đây, nhiều cố mơi trường lớn xảy , nhiễm rác thải nơi cơng cộng báo động hành vi vơ ý thức có ý thức gây hậu lớn cho mơi truờng Tình trạng kéo dài phức tạp, chậm trễ việc giải vấn đề mơi trường tất cấp, ngành, địa phương dẫn đến việc mơi trường bị hủy hoại quy mơ mức độ đặt thách thức lớn mơi trường Việt Nam thời gian tới 4.4.6 Tổ chức lực quản lý mơi trường chưa đáp ứng u cầu Hệ thống tổ chức quản lý mơi trường chưa hồn thiện theo chiều dọc từ xuống dưới, theo chiều ngang bộ, ngành: lực quản lý mơi trường nhiều bất cập nhân lực, vật lực, trang bị kỹ thuật, chế quản lý Việc phân cơng, phân nhiệm cơng tác quản lý mơi trường tài ngun quan quản lý trung ương địa phương có chồng chéo trung lặp, có chỗ lại bỏ trống Sự phối hợp cơng tác bộ, ban ngành trung ương, sở, ban ngành tỉnh thành, địa phương với thiếu hiệu quả, vấn đề mơi trường thường phức tạp, mức độ ảnh hưởng lớn, muốn giải vấn đề tốt cần có chế phối hợp liên ngành hiệu Đây tồn coi thách thức mơi trường Việt Nam năm tới 4.4.7 Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề ngày cao mơi trường Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thị trường tiềm giới, bạn hàng quốc tế đưa u cầu ngày cao mơi trường giao dịch thương mại Đây thách thức lớn doanh nghiệp nước muốn mở rộng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để vượt qua thách thức này, Việt Nam cần chủ động nghiên cứu xây dựng sách đáp ứng theo hướng cải tiến liên tục để hỗ trợ doanh nghiệp bảo vệ mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế 4.4.8 Tác động vấn đề mơi trường tồn cầu, khu vực ngày lớn phức tạp Các vấn đề mơi trường tồn cầu vấn đề mơi trường khu vực, chung biên giới trực tiếp tác động xấu đến mơi trường Việt Nam Đó hiệu ứng nhà kính, rác thải vũ trụ, suy giảm tầng ơzon, mưa acid, biến đổi khí hậu, tượng El Nino, La Nina, khói mù cháy rừng, nhiễm biển đại dương, dịch chuyển nhiễm, rừng suy thối đa dạng sinh học Các vấn đề mơi trường xun biên giới, vấn đề mơi trường lưu vực song Mekong song Hồng ảnh hưởng xấu đến mơi trường nước tạo nên thách thức thời gian tới Mẫu hình tiêu thụ lãng phí, trào lưu văn hóa khơng lành mạnh, tệ nạn ma túy, mại dâm theo dòng tồn cầu hóa tác động mạnh đến hành vi người trực tiếp thách thức mơi trường Việt Nam 4.5 Các mục tiêu bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020 Chính phủ Việt Nam có Quyết định số 1216/QĐ-Ttg ngày 05/09/2012, phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tiếp theo Quyết định số 166/QĐ-Ttg ngày 21/01/2014 việc ban hành Kế hoạch thực Chiến lược Bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ sách 10 vạn câu hỏi sao, 2002 Vì sao? Khoa học trái đất NXB KH&KT Lê Huy Bá, 2000 Mơi trường NXB Đại học Quốc Gia HCM Lê Huy Bá, 2000 Sinh thái Mơi Trường ứng dụng NXB KH&KT Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000 Sinh thái Mơi trường học NXB Đại học Quốc Gia TP HCM Lê Huy Bá, 2002 Tài ngun Mơi trường phát triển bền vững NXB KH&KT Cục bảo vệ mơi trường, 2005 Hiện trạng mơi trường Quốc gia 2005 Phạm Ngọc Đăng, 2003.Mơi trường khơng khí NXB KH&KT Phạm Ngọc Đăng, 2000 Quản lý mơi trường thị khu cơng nghiệp NXBĐHXD Nguyễn Đức Khiển, 2001 Mơi trường phát triển NXB KH&KT 10 Nguyễn Văn Tun, 2001 Sinh thái MT NXB Giáo Dục 11 Tiêu chuẩn Việt Nam, 2002 Tuyển tập 31 tiêu chuẩn VN Mơi Trường bắt buộc áp dụng Hà Nội 12 Quyết định số 1216/QĐ-Ttg ngày 05/09/2012, phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 Quyết định số 166/QĐ-Ttg ngày 21/01/2014 việc ban hành Kế hoạch thực Chiến lược Bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ... có nhìn về: môi trường, phát triển, sinh thái, quan hệ tài nguyên môi trường, quan hệ môi trường phát triển Từ giúp sinh viên nhận thức đắn mối quan hệ người môi trường, vấn đề phát triển bền... hệ môi trường phát triển Chương 1: MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN: 1.1 Khái niệm định nghĩa môi trường Môi trường tập hợp thành phần vật chất vô cơ, sinh vật người tồn phát triển. .. tồn phát triển toàn hệ thống môi trường Theo luật Bảo vệ môi trường (2015): Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Thành phần môi trường

Ngày đăng: 19/12/2016, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan