Lời nói đầu Đồ gá là môn học không thể thiếu đối với sinh viên ngành công nghệ chế tạo máy. Đồ gá không chỉ tăng khả năng gá đặt chi tiết gia công mà còn tăng khả năng công nghệ của máy . Vậy nên môn đồ gá rất quan trọng. Bài tập lớn không chỉ giúp sinh viên hiểu sâu thêm kiến thức môn học mà còn giúp học một số môn học khác và làm đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp cũng như khi làm việc. Để hoàn thành bài tập môn học em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Nhân dã chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm bài tập lớn. Em xin chần thành cảm ơn thầy Hà nội ngày 20 tháng 8 năm 2016 TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN CƠ KHÍ ĐỘC LẬPTỰ DO HẠNH PHÚC Họ và tên : Nguyễn Tiến Dũng MSSV:20130680 Lớp:ktcđt 03k58 1.Đề tài bài tập lớn :tính toán và thiết kế đồ gá chuyên dung khoét, doa lỗ đường kính ∅40 của chi tiết gối đỡ. 2.Các tài liệu ban đầu để thiết kế. Bản vẽ chi tiết gia công. Lập tiến trình công nghệ gia công chi tiết. Bản vẽ sơ đồ nguyên công cần tính toán thiết kế đồ gá 3.Nội dung tính toán và thiết kế đồ gá khoét, doa Nêu nhiệm vụ của đồ gá phay Vẽ sơ đồ gá đặt
Trang 1Lời nói đầu
Đồ gá là môn học không thể thiếu đối với sinh viên ngành công nghệ chế tạo máy Đồ gá không chỉ tăng khả năng gá đặt chi tiết gia công mà còn tăng khả năng công nghệ của máy Vậy nên môn đồ gá rất quan trọng
Bài tập lớn không chỉ giúp sinh viên hiểu sâu thêm kiến thức môn học mà còn giúp học một số môn học khác và làm đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp cũng như khi làm việc
Để hoàn thành bài tập môn học em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Nhân dã chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm bài tập lớn
Em xin chần thành cảm ơn thầy
Hà nội ngày 20 tháng 8 năm 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN CƠ KHÍ ĐỘC LẬP-TỰ DO- HẠNH PHÚC
Họ và tên : Nguyễn Tiến Dũng
MSSV:20130680
Lớp:kt-cđt 03-k58
1.Đề tài bài tập lớn :tính toán và thiết kế đồ gá chuyên dung khoét, doa lỗ đường kính ∅40 của chi tiết gối đỡ
2.Các tài liệu ban đầu để thiết kế
-Bản vẽ chi tiết gia công
-Lập tiến trình công nghệ gia công chi tiết
-Bản vẽ sơ đồ nguyên công cần tính toán thiết kế đồ gá
3.Nội dung tính toán và thiết kế đồ gá khoét, doa
-Nêu nhiệm vụ của đồ gá phay
-Vẽ sơ đồ gá đặt
-Tính lực kẹp W
-Chọn cơ cấu sinh lực Q
-Nghiệm bền cơ cấu
-Tính sai số chế tạo đồ gá
-Nêu yêu cầu kỹ thuật của đồ gá
-Chọn, vẽ cữ so dao và các cơ cấu khác
-Thao tác đồ gá
4.Vẽ bản vẽ đồ gá trên khổ giấy A3
Trang 3I.Tài liệu thiết kế
Lập tiến trình công nghệ gia công chi tiết
Stt Tên nguyên công Kích thước
cần đạt
Bề mặt lầm chuẩn
Loại máy Dao
1 Phay mặt phẳng đáy B100 Mặt trên đế Máy phay
6H12
Dao BK8
2 Bào mặt đầu 4 lỗ ∅16 B32 Mặt phẳng
đáy
Máy bào B665
Dao BK8
3 Khoan 4 lỗ ∅16, doa 2
lỗ chéo nhau làm
chuẩn tinh
D16 Mặt trên đế Máy khoan
K125
Dao P18
4 Phay 2 mặt phẳng đầu
lỗ ∅40
ngang6H82
Dao phay đĩa P18
đứng K135
Dao phay P18
6 Phay mặt đầu lỗ ∅ 6 B145 Mặt đáy Máy phay
đứng 6H12
Dao phay P18
đứng K125
Dao phay P18
Trang 4II. Nội dung tính toán và thiết kế của chi tiết gối đỡ đồ gá chuyên dùng khoét , doa lỗ ∅ 40
a .Nêu nhiệm vụ của đồ gá phay:
Thiết kế đồ gá cho Nguyên công 4: Phay 2 mặt đầu
Đảm bảo định vị đủ số bậc tự do cần thiết và đúng chuẩn
Đảm bảo đồ gá dễ tháo lắp, phù hợp với sản xuất hàng loạt lớn
Đảm bảo tính toán đủ lực kẹp chặt
Đảm bảo tính đơn giản của đồ gá, dễ dàng lắp ráp lên máy công cụ
2.Sơ đồ gá đặt chi tiết
Sau khi có chuẩn tinh ta tiến hành định vị như sau :
- Định vị mặt đáy lên phiến tì hạn chế 3 bậc tự do
- Sử dụng chốt trụ ngắn cho lỗ ∅16 hạn chế 2 bậc tự do
- Dùng một chốt trám vào lỗ ∅16 còn lại hạn chế 1 bậc tự do còn lại
Sơ đồ định vị cụ thể như sau :
Trang 5P Mx o
W
Fms2 Fms1
N1
N2
Trang 63.Tính lực kẹp
Xác định mô men cắt Mx và lực dọc trục Po
Tính mô men xoắn Mx
Mx=10.CM.Dq.tx.Sy.Kp
CM=0.085; q=0; x=0.75; y=0.8 Bảng 5-32 sổ tay cnctm II
Kp=KLV=1 bảng 5-9
Mx=10.0,85.39,10.1,30.75.1,50.8.1= 14,31 Nm
Tính lực chiều trục Po
P0=10.Cp.Dq.tx.Sy.Kp
Cp=23,5; q=0 ; x=1,2 ; y=0,4 Bangr 5-32 sổ tay cnctm II
P0=10.23,5.1,31,2.39,10.1,50,4.1=378,65 N
Công suất cắt Ne=
14,31.168
0.25
MxV
Kw
+Tính lực kẹp:
Tính mô men gây lật do lực dọc trục Po và mô men xoắn Mx gây ra:
Do Po gây ra :
M1=Po.100=378,65.100=37865 Nmm
Do Mx gây ra :
M2=
2 2.14,31.1000
.160 160 117115,1
39,1
Mx
Nmm
Vậy lực kẹp cần thiết W là :
W=
(N)
K : là hệ số an toàn tính đến khả năng làm tăng lực cắt trong quá trình gia công
K K K K K K K K0 1 2 3 4 5 6
Trang 7K0: Hệ số an toàn cho tất cả các trường hợp K0 = 1,5.
K1: Hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi, đối với gia công thô: K1= 1,2
K2: Hệ số tăng lực cắt khi dao mòn:
K2 = 11,8 Ta chọn K2 = 1
K3: Hệ số tăng lực cắt khi gia công: K3 = 1
K4: Hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt
Trường hợp kẹp bằng tay: K4 = 1,3
K5: Hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay
Trường hợp thuận lợi: K5 = 1
K6: Hệ số tính đến momen làm quay chi tiết
K6 = 1,5
Thay vào công thức tính : K 1,5.1, 2.1.1.1,3.1.1,5 3,5
Thay vào công thức tính lực kẹp ta có :
W=1549,8 3,5 = 5424,3 N= 542,43 kgf
4.Chọn cơ cấu sinh lực Q
Ta chọn cơ cấu sinh lực là ren vít với tay quay để truyền lực Được sử như trên cơ cấu ở bản vẽ trên đồ gá
Phương của lực kẹp vuông góc với phương kích thước thực hiện nên không tồn tại sai số kẹp chặt (k 0)
Lực Q đặt lên tay quay của ren vít có mặt kẹp thong qua miếng đệm được xác định theo công thức:
Trang 8Q=
2
l
- Đường kính Bulong kẹp chặt :
D ≥
5424,3 0,5
0,5.40
k
mm
Chọn Bu long M 18
r0- bán kính ngoài trung bình của ren vít, mm
- góc nâng của ren vít ≈2030’ – 3030’
0
- góc ma sát trong cặp ren vít-đai ốc: 0=6040’
f- hệ số ma sát ở chỗ tiếp xúc phẳng của ren vít với chi tiết gia công hoặc của đai ốc với vòng đệm, f=0,1-0,15
R-bán kính mặt cầu của đâu ren vít, mm… R=10mm
- góc giữa 2 đường tiếp tuyến của mặt cầu ở đầu ren vít, ≈1200
Thay số =>Q=46,9 N
5.Nghiệm bền cơ cấu
Các phương trình cân bằng momen :
Q.l=M1+M2=Q1.r0+F2.R
M1-là mô men ma sát giữa mặt tiếp xúc của ren
M2-là momen ma sát giữa mặt phẳng kẹp và mặt bị kẹp
Q1=2W.tan 0 F2=2W.tan 1
Trang 9 1 là góc ma sát giữa mặt phẳng kẹp với bề mặt kẹp
=>Q=
2 tanW 2 tan ]W R
l
=52,22 N > 46,9 N => Vậy cơ cấu đủ bền
6.Tính sai số chế tạo đồ gá
Ta có :
c
=>
2 2 2
c
; dg = ct2m2dc2
Trong đó:
d
: sai số gá đặt, được xác định [ d
] =
1 1
2 5 , với là dung sai kích thước
35±0,1 ,
=>=0,2mm = 200m
Ta lấy: [gd]=1 δ4
= 50m
- c: sai số chuẩn: Do quá trình định vị bằng Ê tô vào tâm kẹp, cũng như việc xác định khoảng cách giữa 2 con dao đĩa 3 mặt khi phay nên sai số chuẩn bằng 0
- k : sai số kẹp chặt, ở đây phương lực kẹp vuông góc với phương kích thước thực hiện nên: k=0
- dg: sai số đồ gá
- m : sai số do mòn đồ gá
.
: hệ số phụ thuộc kết cấu đồ định vị, = 0,3
Trang 10N : s.lg chi tiết được gia công trên đồ gá,chọn N= 2000
m 0,3 2000 13, 4( m)
- ct
: sai số chế tạo đồ gá
- dc: sai số điều chỉnh, dc = 10 m
Vậy : gd 2c2k 2dg ct2 m2 dc2
Với [gd] = 50m
Từ đó ta xác định được độ chính xác cần chế tạo đồ gá là:
2 2 2 2 2 d
2 2 2 2 2
50 (0 0 17, 2 10 )
46(μm)m)
Vậy cần phải chế tạo Đồ gá phay có sai số chế tạo là εct 46μm)m
7.Nêu yêu cầu kỹ thuật của đồ gá
Từ sai số chế tạo đồ gá đã tínhεct 46μm)m, và yêu cầu thiết kế , ta xác định được các điều kiện kỹ thuật của đồ gá như sau :
Độ không song song giữa mặt định vị và mặt đáy đồ gá nhỏ hơn 0,03/100 (mm)
Độ không vuông góc giữa tâm các chốt và mặt đáy đồ gá nhỏ hơn 0,03/100 (mm)
Bề mặt làm việc của chốt định vị, và phiến tì, chốt trụ ngắn, chốt trám sau khi nhiệt luyện đạt từ 50 ÷ 55 HRC
8.Các cơ cấu khác
a Cơ cấu định vị và kẹp chặt
Trang 11- Cơ cấu định vị : Phiến tì, chốt trụ ngắn, chốt trám
b Cơ cấu then dẫn hướng
- Để tránh việc ngoại lực làm chệch vị trí đồ gá với bàn máy trong quá trình định vị, người ta thiết kế những then dẫn hướng lắp dưới đáy thân
đồ gá để có thể tận dụng rãnh trên bàn máy giúp quá trình định vị chính xác, ít xảy ra va chạm đáng tiếc trước khi phay cũng như trong quá trình phay do ngoại lực
Trang 129.Thao tác với đồ gá
a.Gá đặt Đồ gá lên bàn máy
- Đưa đồ gá lên bàn máy và lựa sao cho then dẫn hướng ăn vào rãnh trên bàn máy
- Bắt bu lông và cố định với bàn máy b.Gá đặt chi tiết lên đồ gá
Định vị
- Dùng Cờ lê vặn đai ốc đơn cho mở kẹp rồi xoay mỏ kẹp ra ngoài
vị trí kẹp chặt Sau đó cho chi tiết vào, một lỗ lồng vào chốt trụ ngắn, một lỗ lồng vào chốt trám
Kẹp chặt
- Sau khi định vị xong ta xoay mỏ kẹp vào vị trí kẹp, quay cờ lê từ
từ đai ốc đơn cho đến khi khá chặt
- Tiếp tục vặn chặt hơn cho đến khi cảm thấy lực kẹp đủ lớn c.Quá trình tháo kẹp và lấy chi tiết ra
Thực hiện ngược lại