BÀI DỰ THITÌM HIỂU PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNGCẤP THPT NĂM 2016 Lớp 12A1

11 201 0
BÀI DỰ THITÌM HIỂU PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNGCẤP THPT NĂM 2016 Lớp 12A1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CẤP THPT NĂM 2016 Họ tên: (in đậm) Ngày, tháng, năm sinh: Lớp: 12A1 Dân tộc: Trường: THPT Mậu Duệ Câu Hiến pháp năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2015 Quy định Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền sống người, quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nghĩa vụ công dân Điều 14, 15, 16, 17, 18, 19 cụ thể sau: QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Điều 14 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Điều 15 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác Công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác Điều 16 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Điều 17 Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác Công dân Việt Nam nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ Điều 18 Người Việt Nam định cư nước phận không tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Điều 19 Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật Câu Theo Điều - Luật hôn nhân gia đình quy định: Điều kiện kết hôn Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính.” Trong đó, cấm kết hôn trường hợp sau: a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; c) Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; d) Kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; - Xử lý việc kết hôn trái Pháp Luật: Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13 ngày 19/06/2014 (có hiệu lực từ 01/01/2015) quy định kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn.Người có hành vi vi phạm tùy theo tính chất mức độ bị xử lý hành xử lý hình sự.Việc xử lý hành theo Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 (có hiệu lực từ 11/11/2013) Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tùy hành vi vi phạm mà mức phạt tiền thấp 300.000 đồng cao 30.000.000 đồng (Điều 28 Điều 48) Hiện nay, Bộ Tư pháp giao để chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP để đảm bảo phù hợp với số Luật có hiệu lực từ 01/01/2015, có Luật hôn nhân gia đình 52/2014/QH13 Câu 3: * Những quy định: Bình đẳng giới trị, giáo dục đào tạo, bình đẳng giới gia đình quy định Luật bình đẳng giới: Luật Bình đẳng giới Quốc hội khóa XII nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 quy định: Về trị Khoản 1, 2, Điều 11 Luật bình đẳng giới quy định nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội, nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức, nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Khoản 4, Điều 11 Luật bình đẳng giới quy định số điểm Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức, quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới gồm: bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Giáo dục đào tạo Điều 14 Luật bình đẳng giới quy định số điểm mới: Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ, quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo, lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Về gia đình Ngoài quy định thống với pháp luật hành như: vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình, vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng Điều 18 Luật bình đẳng giới quy định số điểm như: vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang định nguồn lực gia đình, vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp, sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật; trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển, thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình Câu 4: * Người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bị xử phạt từ mức thấp triệu đồng cao đến 14 triệu đồng trường hợp sau: Căn vào Mục 1, Điều 5, khoản 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 - Nghị Định Số 46/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2016 Chính phủ quy định: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: a) Điều khiển xe chạy tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h; b) Điều khiển xe vào đường cao tốc, trừ xe phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc; c) Vượt xe trường hợp cấm vượt, trừ hành vi vi phạm quy định Điểm h Khoản Điều này; d) Chạy hàm đường không sử dụng đèn chiếu sáng gần; vượt xe hầm đường không nơi quy định; quay đầu xe hầm đường bộ; đ) Không nhường đường gây cản trở xe quyền ưu tiên phát tín hiệu ưu tiên làm nhiệm vụ; e) Dừng xe, đỗ xe hầm đường không nơi quy định Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng người điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: a) Sử dụng chân chống vật khác quệt xuống đường xe chạy; b) Không ý quan sát, điều khiển xe chạy tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; vượt xe chuyển đường trái quy định gây tai nạn giao thông; c) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên trường, bỏ trốn không đến trình báo với quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: a) Điều khiển xe chạy tốc độ quy định 20 km/h; b) Không chấp hành yêu cầu kiểm tra chất ma túy, nồng độ cồn người thi hành công vụ; c) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: a) Buông hai tay điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi bên điều khiển xe; nằm yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển xe chạy; quay người phía sau để điều khiển xe bịt mắt điều khiển xe; b) Điều khiển xe lạng lách đánh võng đường trong, đô thị; c) Điều khiển xe chạy bánh xe hai bánh, chạy hai bánh xe ba bánh; d) Điều khiển xe thành nhóm từ 02 (hai) xe trở lên chạy tốc độ quy định 10 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều mà gây tai nạn giao thông không chấp hành hiệu lệnh dừng xe người thi hành công vụ Câu 5: * Các hành vi vi phạm quy định điều kiện người điều khiển xe giới bị xử phạt sau: Căn vào Điều 21 - Nghị Định Số 46/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2016 Chính phủ quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định điều kiện người điều khiển xe giới sau: Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự xe mô tô điều khiển xe ô tô, máy kéo loại xe tương tự xe ô tô Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hiệu lực; b) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe; c) Người điều khiển xe mô tô loại xe tương tự xe mô tô không mang theo Giấy phép lái xe, trừ hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản 5, Điểm c Khoản Điều Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo loại xe tương tự xe ô tô không mang theo Giấy phép lái xe, trừ hành vi vi phạm quy định Điểm c Khoản Điều này; b) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo loại xe tương tự xe ô tô không mang theo Giấy đăng ký xe; c) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo loại xe tương tự xe ô tô không mang theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường (đối với loại xe có quy định phải kiểm định) Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên; b) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo loại xe tương tự xe ô tô không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hiệu lực; c) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo loại xe tương tự xe ô tô có Giấy phép lái xe hết hạn sử dụng 06 (sáu) tháng Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng người điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh 175 cm3 loại xe tương tự xe mô tô thực hành vi vi phạm sau đây: a) Không có Giấy phép lái xe sử dụng Giấy phép lái xe không quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa; b) Có Giấy phép lái xe quốc tế nước tham gia Công ước Giao thông đường năm 1968 cấp (trừ Giấy phép lái xe quốc tế Việt Nam cấp) không mang theo Giấy phép lái xe quốc gia Phạt tiền từ 1.200.000 đồng đến 3.000.000 đồng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi điều khiển xe ô tô, máy kéo, loại xe tương tự xe ô tô Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng người điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên, xe ô tô, máy kéo loại xe tương tự xe ô tô vi phạm hành vi sau đây: a) Có Giấy phép lái xe không phù hợp với loại xe điều khiển hết hạn sử dụng từ 06 (sáu) tháng trở lên; b) Không có Giấy phép lái xe sử dụng Giấy phép lái xe không quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa; c) Có Giấy phép lái xe quốc tế nước tham gia Công ước Giao thông đường năm 1968 cấp (trừ Giấy phép lái xe quốc tế Việt Nam cấp) không mang theo Giấy phép lái xe quốc gia Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hành vi vi phạm quy định Điểm a Khoản 5, Điểm b Khoản Điều bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu Giấy phép lái xe không quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa Câu 6: Căn Điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định sau: Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; b) Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; d) Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục; e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài khả họ; kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Hành vi bạo lực quy định khoản Điều áp dụng thành viên gia đình vợ, chồng ly hôn nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng Căn Điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định: Nạn nhân bạo lực gia đình có quyền sau đây: a) Yêu cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác mình; b) Yêu cầu quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định Luật này; c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật; d) Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh thông tin khác theo quy định Luật này; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền có yêu cầu Căn Điều quy định hành vi bị nghiêm cấm: Các hành vi bạo lực gia đình quy định Điều Luật Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hành vi bạo lực gia đình Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm nhằm kích động bạo lực gia đình Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình Cản trở việc phát hiện, khai báo xử lý hành vi bạo lực gia đình Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi thực hoạt động trái pháp luật Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình Câu 7: * Các hành vi bị nghiêm cấm, quyền nghĩa vụ nạn nhân quy định sau Luật phòng, chống mua bán người: - Căn vào Điều - Luật phòng chống, mua bán người Quốc hội khóa XII Số: 66/2011/QH12 thông qua vào ngày 29/03/2011 quy định hành vi nghiêm cấm sau: Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Mua bán người theo quy định Điều 119 Điều 120 Bộ luật Hình Chuyển giao tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vô nhân đạo khác Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vô nhân đạo khác để thực hành vi quy định khoản khoản Điều Cưỡng người khác thực hành vi quy định khoản 1, Điều Môi giới để người khác thực hành vi quy định khoản 1, Điều Trả thù, đe dọa trả thù nạn nhân, người làm chứng, người tố giác, người tố cáo, người thân thích họ người ngăn chặn hành vi quy định Điều Lợi dụng hoạt động phòng, chống mua bán người để trục lợi, thực hành vi trái pháp luật Cản trở việc tố giác, tố cáo, khai báo xử lý hành vi quy định Điều Kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân 10 Tiết lộ thông tin nạn nhân chưa có đồng ý họ người đại diện hợp pháp nạn nhân 11 Giả mạo nạn nhân 12 Hành vi khác vi phạm quy định Luật * Căn vào Điều - Luật phòng chống, mua bán người Quốc hội khóa XII Số: 66/2011/QH12 thông qua vào ngày 29/03/2011 quy định Quyền nghĩa vụ nạn nhân sau: Điều Quyền nghĩa vụ nạn nhân Đề nghị quan, tổ chức, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ mình, người thân thích bị xâm hại có nguy bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản Được hưởng chế độ hỗ trợ bảo vệ theo quy định Luật Được bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Cung cấp thông tin liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền Thực yêu cầu quan có thẩm quyền liên quan đến vụ việc mua bán người Để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán người mua bán phụ nữ trẻ em cần có vào đồng bộ, thường xuyên cấp, ngành toàn xã hội, phải coi nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích phụ nữ trẻ em giai đoạn - Xác định phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em vấn đề mang tính xã hội cao, lấy phòng ngừa chính; sở, ban, ngành địa phương tập trung đạo, đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền với nhiều hình thức nội dung phong phú, để người thấy thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm, trách nhiệm tổ chức, gia đình người dân, từ chủ động phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn - Quản lý chặt chẽ số đối tượng có tiền án, tiền sự, ý tới đối tượng liên quan đến hành vi buôn bán phụ nữ trẻ em, chứa chấp, môi giới mại dâm, môi giới hôn nhân, cho, nhận nuôi có yếu tố nước không đối tượng tiếp tục phạm tội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để gia đình chị em phụ nữ có nhận thức đắn kết hôn với người nước ngoài, nâng cao ý thức dân tộc, giữ gìn truyền thống, phẩm giá người phụ nữ Việt Nam - Sửa đổi bổ sung nhằm kiện toàn hành lang pháp lý giúp nâng cao hiệu đấu tranh phòng ngừa tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em - Nâng cao lực nhận biết phòng ngừa: Thực hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức kỹ phòng ngừa cho người dân địa phương, phụ nữ trẻ em dễ bị lôi kéo, lừa gạt Các hoạt động truyền thông cần thực thông qua câu lạc phòng chống buôn bán người, tư vấn cá nhân họp cộng đồng, nên tiến hành trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông - Tạo công ăn việc làm: Khi có công ăn việc làm đầy đủ, không bị thúc bách vấn đề thu nhập, người không bị rơi vào tình trạng "nhắm mắt đưa chân" Hơn nữa, có việc làm không giúp người có thu nhập mà tăng thêm cho họ nhận thức hiểu biết mặt, có nhận thức hoạt động lừa đảo nói chung lừa gạt phụ nữ, trẻ em nói riêng Câu 8: * Căn vào Điều - Luật phòng, chống ma túy quy định: Nghiêm cấm hành vi sau đây: Trồng có chứa chất ma tuý; Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, mua bán, phân phối, giám định, xử lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, nghiên cứu trái phép chiếm đoạt chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần; Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý; xúi giục, cưỡng bức, lôi kéo, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma tuý; Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất, sử dụng trái phép chất ma tuý; Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội ma tuý mà có; Chống lại cản trở việc cai nghiện ma tuý; Trả thù cản trở người có trách nhiệm người tham gia phòng, chống ma tuý; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm pháp luật phòng, chống ma tuý; Các hành vi trái phép khác ma tuý * Căn vào Điều 28, 29 - Luật phòng, chống ma túy quy định: Điều 28 Người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên cai nghiện gia đình, cộng đồng giáo dục nhiều lần xã, phường, thị trấn mà nghiện nơi cư trú định phải đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Việc đưa người nghiện ma tuý vào sở cai nghiện bắt buộc thực theo định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thời hạn cai nghiện ma tuý sở cai nghiện bắt buộc từ năm đến hai năm Người nghiện ma tuý tự nguyện làm đơn xin cai nghiện nhận vào cai nghiện sở cai nghiện bắt buộc không bị coi bị xử lý vi phạm hành Tổ chức hoạt động sở cai nghiện bắt buộc, chế độ cai nghiện bắt buộc, thủ tục đưa người nghiện ma tuý quy định khoản Điều vào sở cai nghiện bắt buộc thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Điều 29 Người nghiện ma tuý từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi cai nghiện gia đình, cộng đồng giáo dục nhiều lần xã, phường, thị trấn mà nghiện nơi cư trú định đưa vào sở cai nghiện bắt buộc dành riêng cho họ Người nghiện ma tuý từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi tự nguyện gia đình làm đơn xin cai nghiện nhận vào cai nghiện sở cai nghiện bắt buộc dành riêng cho họ Việc cai nghiện ma tuý người nghiện ma tuý quy định khoản khoản Điều không coi việc xử lý vi phạm hành Tổ chức hoạt động sở cai nghiện bắt buộc, thẩm quyền, thời gian, chế độ cai nghiện, thủ tục đưa người nghiện ma tuý quy định khoản khoản Điều vào sở cai nghiện bắt buộc Chính phủ quy định Câu 9: * Quyền nghĩa vụ học tập công dân quy định sau Luật giáo dục: Căn Điều 10 Luật Giáo dục quy định: Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Câu 10: * Theo em người dân có trách nhiệm sau để thực tốt nghĩa vụ trên: Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước quyền trẻ em năm 1989, Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 v.v… đạt nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng nước Việt Nam xã hội 10 chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, đóng góp vào đấu tranh chung mục tiêu hòa bình tiến xã hội toàn nhân loại Tiếp tục kế thừa phát triển quy định Hiến pháp trước quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, Hiến pháp năm 2013 có đổi bản, quan trọng cấu, bố cục, cách viết nội dung Nhận thức quyền người quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 vấn đề có ý nghĩa quan trọng, bối cảnh lực thù địch lợi dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” - tức quyền người, để thực âm mưu diễn biến hòa bình nhằm chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nước nhân dân ta Cụ thể thời gian qua, có số người không hiểu, chí có người cố tình “không hiểu” cho rằng: quyền biểu tình, lập hội quy định Hiến pháp năm 2013, có người tự mắc vào âm mưu kích động kẻ xấu nên ngang nhiên tổ chức “biểu tình”, hay “lập hội” Họ tụ tập đông người, giương biểu ngữ lợi dụng trang mạng để khởi xướng, “ký tên” tham gia “tổ chức”, như: “Phong trào đường Việt Nam”; “Tuyên bố thực thi quyền Dân sự, Chính trị”; “Diễn đàn xã hội dân sự” , gần “Hội nhà báo độc lập”, Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định rõ: Công dân có quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 khẳng định rõ: Việc thực quyền pháp luật quy định Vì vậy, nêu cao tinh thần cảnh giác, sẵn sàng đấu tranh để vạch trần quan điểm tư tưởng sai trái thù địch, bịa đặt, bóp méo thật khẳng định lập trường Đảng Nhà nước ta trước biến động phức tạp giới nước, từ củng cố nhận thức trị, giữ vững trận lòng dân, đưa nghiệp cách mạng tới thắng lợi hoàn toàn Mậu Duệ, ngày 15 tháng 10 năm 2016 NGƯỜI VIÊT Lò Thị A 11 ... 48) Hiện nay, Bộ Tư pháp giao để chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP để đảm bảo phù hợp với số Luật có hiệu lực... phòng, chống bạo lực gia đình quy định sau: Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; b) Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc... người nước ngoài, nâng cao ý thức dân tộc, giữ gìn truyền thống, phẩm giá người phụ nữ Việt Nam - Sửa đổi bổ sung nhằm kiện toàn hành lang pháp lý giúp nâng cao hiệu đấu tranh phòng ngừa tội phạm

Ngày đăng: 17/12/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luật Bình đẳng giới được Quốc hội khóa XII nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 quy định:

  • Về chính trị

  • Giáo dục và đào tạo

  • Về gia đình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan