báo cáo nhóm bảo vệ thực vật môn môi trường và sức khỏe sdwdwfdsfvxdfwsefdsdc sdfeedrgdsfgefrgythjt rgrthtyhjbfkjsnrfkdjf dbchjrbdfkdjfgn,fsjfbsldjvufdhopvijrb sjdcfhskdvhdkjfnv sdivhkdhbfvjdhbfkvjdn skdjhfkdnvlsfh slfhnfkdhbflivjdrjgbdlfkjnvdfkn lsjnfglenrgoerjglenjrg;wrojgpwojgiuergneodlrmg
BÀI THUYẾT TRÌNH NHIỄM ĐỘC DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GVHD: NGHỊ NGÔ LAN VI NHÓM BÁO CÁO: 02 LỚP: LC16DUO01 THÀNH VIÊN NHÓM 02 NGUYỄN TRUNG NHỨT LA ĐỖ NGUYÊN NGUYỄN MINH KHOA BÙI NGUYỄN PHÚC NHÂN BÙI THỊ THANH THANH KHÁI NIỆM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT • Hóa chất bảo vệ thực vật: chất trừ sâu chất hay hỗn hợp chất dùng để đề phòng, phá hủy hay diệt loại vật hại nào, loại cỏ dại động vật gây hại can thiệp trình sản xuất, lưu kho… PHÂN LOẠI HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT THEO MỨC ĐỘ TÁC HẠI (WHO,1990) LD50 (chuột) (mg/kg thể trọng)= Liều chất độc cần thiết để giết chết 50% chuột thực nghiệm Phân loại tác hại Qua tiêu hóa Chất rắn Chất lỏng Qua da Chất rắn Chất lỏng Ia Cực độc ≤5 ≤ 20 ≤ 10 ≤ 40 Ib Độc tính cao – 10 20 – 200 10 – 100 40 – 400 II Độc tính vừa 50 – 500 200 – 2000 100 – 1000 400 – 4000 > 2000 > 1000 > 4000 III Độc tính nhẹ > 500 NHIỄM ĐỘC DO TIẾP XÚC VỚI HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT HẤP THU CÁC DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Nhiễm độc HCBVTV clo hữu cơ: Thuộc loại này có 2 thứ thuốc hay dùng ở nước ta DDT 666 - DDT (DICLORO- DIPHENYL- Tricloetan): có tác dụng diệt sâu bệnh tất, duy trì hoạt tính trong vài tháng, nó khá bền vững trọng môi trường bên ngoài. Vào cơ thể nó tích lũy khá LÂU Ở CÁC MÔ MỠ VÀ GAN DDT gây ngộ độc cho người gia súc qua đường tiêu hóa - ĐỘ NHẠY CẢM CỦA SÚC VẬT ÐỐI VỚI DDT RẤT KHÁC NHAU (xem bảng) Tên súc vật Mèo Chuột Chuột Thỏ Chó bạch thường Liều gây chết (mg/kg) 300 300 500 600 – 700 1000 Như liều gây độc đến chết nằm vào khoảng từ 5g đến 25g DDT cho người trưởng thành Do đặc tính tích lũy lâu thể, dùng DDT VỚI LIỀU THẤP DÀI NGÀY GÂY NGỘ ĐỘC VÀ TỬ VONG Chẳng hạn với mèo cho ăn dài ngày với liều DDT LÀ 0,5 mg/kg gây ngộ độc với liều l mg/kg gây tử vong Liều lượng gần với lượng DDT sót lại lương thực thực phẩm phun DDT 5,5% (xem bảng) Thực phẩm có Táo phun DDT 5,5% Lượng DDT sót lại (mg/kg) 0,5 – Rau xanh Ngũ cốc Su hào, bắp cải, cà chua, khoai tây, hành – 14,8 0,7 – 0,8 3,6 Nếu người ăn loại lương thực thực phẩm phun DDT VỚI LƯỢNG CÒN SÓT LẠI NHƯ TRÊN ăn kéo dài có nhiều nguy dẫn tới ngộ độc mãn tính Như vậy các hóa chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm Clo hữu cơ bao gồm DDT VÀ 666 ÐỀU CÓ TÍNH TÍCH LŨY LÂU trong cơ thể và là chất gây độc đối với hệ thần kinh trung ương, thường được tích lũy trong các mô mỡ và thải trừ rất chậm. Nó RẤT BỀN VỮNG TRONG NƯỚC, ÐẤT, TỪ ÐÓ GÂY Ô NHIỄM RA NGOÀI MÔI TRƯỜNG một cách lâu dài Nhiễm độc HCBVTV lân hữu HCBVTV lân hữu phân giải nhanh đất trồng Nó không tích lũy thể độc Các loại HCBVTV lân hữu dùng: parathion, malathion,diazinon… Khi bị nhiễm độc, HCBVTV lân hữu kết hợp với men ChE(cholinesterase), làm khả phân hủy acetylcholin Chất tích lũy gây hại gây nhiễm độc BIỆN PHÁP XỬ LÝ NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT • Ðưa nạn nhân khỏi khu vực bị nhiễm độc Cởi bỏ quần áo, lau thuốc dính lại da nhiễm độc qua da Nếu nhiễm độc qua ăn uống phải cho rửa dày ngay, để chậm không hiệu • Tiêm atropin liều cao l - mg/1 lần, tùy theo nặng nhẹ mà tiêm tĩnh mạch, bắp, da Cứ 15-30 phút tiêm nhắc lại bão hòa Atropin ( bệnh nhân có biểu mặt hồng, môi khô, mạch nhanh) • Cho thuốc lợi niệu, thở ôxy • Nếu có điều kiện cho tiêm PAM (Pyridine-andoxim-iodo-metilat) để hồi phục lại hoạt động MEN AXETYL CHOLINESTERAZA Tiêm tĩnh mạch, tiêm 0, 5-1gam Nếu chưa đỡ tiêm thêm lần Tổng liều không gam BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT Tăng cường công tác quản lý hóa chất bảo vệ thực vật chặt chẽ ngành nông nghiệp Tăng cường giáo dục huấn luyện người sừ dụng hóa chất bảo vệ thực vật cá biện pháp bảo đảm an toàn cho thân người tiêu dùng: Riêng loại rau tươi sử dụng ăn cần phải thực nghiêm túc biện pháp sau: • Tôn trọng đảm bảo thời gian cách ly qui định cho loại hóa chất bảo vệ thực vật loại rau • Với rau nghi có khả bị phun thuốc hóa chất bảo vệ thực vật cần rửa sạch, ngâm nước nhiều lần • Với loại rau có vỏ, phải rửa cất bỏ vỏ 3. Phối hợp chặt chẽ giữa ngành nông nghiệp với ngành y tế để kiểm tra việc phân phối, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật 4. Quản lý sức khỏe đối với những người có tiếp xúc trực tiếp 5. Trang bị phòng hộ đầy đủ 6. Tiến hành nghiêm cứu lâu dài mức độ ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ra môi trường xung quanh ... lâu dài Nhiễm độc HCBVTV lân hữu HCBVTV lân hữu phân giải nhanh đất trồng Nó không tích lũy thể độc Các loại HCBVTV lân hữu dùng: parathion, malathion,diazinon… Khi bị nhiễm độc, HCBVTV lân hữu... VỆ THỰC VẬT HẤP THU CÁC DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Nhiễm độc HCBVTV clo hữu cơ: Thuộc loại này có 2 thứ thuốc hay dùng ở nước ta DDT 666 - DDT (DICLORO- DIPHENYL- Tricloetan): có tác dụng diệt sâu bệnh