ĐỀ THI và đáp án THIMINH họa+ THI THỬ tốt NGHIỆP THPT môn NGỮ văn 2015 2016 ĐỀ THI và đáp án THIMINH họa+ THI THỬ tốt NGHIỆP THPT môn NGỮ văn 2015 2016 ĐỀ THI và đáp án THIMINH họa+ THI THỬ tốt NGHIỆP THPT môn NGỮ văn 2015 2016 ĐỀ THI và đáp án THIMINH họa+ THI THỬ tốt NGHIỆP THPT môn NGỮ văn 2015 2016 ĐỀ THI và đáp án THIMINH họa+ THI THỬ tốt NGHIỆP THPT môn NGỮ văn 2015 2016 ĐỀ THI và đáp án THIMINH họa+ THI THỬ tốt NGHIỆP THPT môn NGỮ văn 2015 2016
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: NGỮ VĂN Ngày thi: 09/4/2016
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đề
Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi từ 1 đến 4:
Rễ sâu ai biết là hoa Xoắn đau núm ruột làm ra nụ cười
Im trong lòng đất rối bời Chắt chiu từng giọt, từng lời lặng im
Uống từng giọt nước đời quên
(Chế Lan Viên, Rễ … hoa)
Câu 1 Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0.25 điểm)
Câu 2 Để tạo nên hoa, hình tượng rễ trong bài thơ đã phải trải qua những gì? (0.5 điểm) Câu 3 Qua sự nhọc nhằn của rễ, bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí gì? (0.25 điểm)
Câu 4 Anh/chị hiểu như thế nào về lời khuyên nhủ “Bắt đầu từ rễ em ơi!”? (Trả lời bằng
một đoạn văn từ 5 – 10 câu) (0.5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi từ 5 đến 8:
Trong xã hội ta, từ ngàn năm nay, tồn tại một tình trạng nước đôi dang dở Chữ Hán vẫn là công cụ giao tiếp giữa nhà nước và người dân ( ) Còn chữ Nôm chỉ để ghi cái đời sống tình cảm hàng ngày, hoặc kêu than, hoặc đùa bỡn… Nó khó học do đó không phổ biến Tình trạng chữ viết Việt Nam như trên níu kéo văn hóa đọc với hai nghĩa:
Thứ nhất, ở dạng trực tiếp, nó làm cho sách khó viết, viết xong khó xuất bản, xuất bản xong khó đến với người đọc;
Thứ hai, ở dạng gián tiếp, nó ảnh hưởng tới tư duy con người Với một thứ chữ thuận tiện, người ta có thể ghi chép, hoàn thiện dần những suy nghĩ của mình và giao lưu với nhau làm cho tri thức ngày càng phong phú Ngược lại, như ở ta, do thiếu phương tiện (chữ và sách) hợp lý để ghi lại những vận động trong đầu óc, sự suy nghĩ của người
ta dễ dừng lại ở tình trạng manh mún rời rạc Gần đây nhiều người đã công nhận là dân
ta làm việc gì thường theo lối chụp giật, mà thiếu thói quen nghiên cứu sự vật; sự nghĩ ngợi hay chắp vá nửa vời, đầu óc người ta không chăm chú theo đuổi cái gì tới cùng (…) Tất cả những bệnh trạng đó trong tư duy bắt nguồn một phần từ một văn hóa đọc lom đom, một đời sống tinh thần thiếu sách Đến lượt mình, kiểu tư duy này lại quay trở lại, cản trở người Việt đọc sách
…
Ca dao tục ngữ truyện cười ở ta thường có thái độ chế giễu với người đọc sách Dưới những con mắt thế tục, việc đọc sách có vẻ như là một cái gì vô bổ của loại người
Trang 2Trang 2/2
“dài lưng tốn vải ăn no lại nằm” (…) Cố nhiên trong thực tế, lại có một tình trạng tế nhị khác, là các làng xã thường đánh giá nhau bằng số lượng kẻ cắm đầu vào sách Có gì mâu thuẫn ở đây chăng? Không Học trò xưa ham học để có ngày lều chõng đi thi và trở thành quan chức (từ đây khái quát lên, người ta vẫn tự hào người Việt ham học) Nhưng không thể bảo họ, - đám người “nghiền” sách cốt đi thi kia - là những người đọc sách với đúng nghĩa của nó Người học để đi thi tự giới hạn trong kiến thức của người chấm cho họ đỗ Ngược lại đặc trưng chủ yếu của người đọc sách là một tư duy độc lập và một khao khát bất tận với sự hiểu biết Loại sau ở xã hội ta quá hiếm, lại còm cõi ít ỏi và chưa thành một lớp người ổn định Giải thích sao về hiện tượng này? Suy cho cùng ở xã hội nghèo, mọi việc vẫn do miếng cơm manh áo quyết định Khi có thể dùng sách để lập thân thì người ta đọc sách Khi có nhiều con đường khác lập thân mà ít tốn sức lực hơn –
kể cả lối giả vờ đọc sách, gian lận thi cử - thì người ta bỏ sách khá dễ dàng Và đó chính
là tình trạng của xã hội hôm nay
(Vương Trí Nhàn, Vì sao người Việt không mê đọc sách?, chungta.com)
Câu 5 Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì? (0.25 điểm)
Câu 6 Tình trạng “nước đôi” của chữ viết nước ta thời trung đại dẫn đến những hệ quả
nào? (0.5 điểm)
Câu 7 Theo tác giả, đặc trưng chủ yếu của người đọc sách là gì? Thực trạng của lớp
người này trong xã hội ta ra sao? (0.5 điểm)
Câu 8 Theo anh/chị, làm thế nào để việc đọc sách trở thành một thói quen phổ biến?
(trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5 – 10 câu) (0.25 điểm)
Phần II Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1 (3.0 điểm)
Lấy bờ vai và đôi chân làm hình ảnh biểu tượng, anh/chị hãy viết một bài luận với nhan đề:
BỜ VAI VÀ ĐÔI CHÂN
Câu 2 (4.0 điểm)
Cho đoạn trích sau:
Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
(Xuân Quỳnh, Sóng, SGK Ngữ văn, Tập 1, NXBGD 2009)
Cảm nhận của anh/chị về những dự cảm và khát vọng tình yêu trong đoạn thơ trên
- Hết -
Họ và tên thí sinh: SBD ………
Giám thị 1 (họ tên, chữ ký):………
Giám thị 2 (họ tên, chữ ký):………
Trang 3SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
HDC THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: NGỮ VĂN Ngày thi: 09/4/2016
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
2 Để làm ra hoa, rễ đã phải: xoắn đau núm ruột, chắt chiu
từng giọt, uống từng giọt nước đời quên, ăn từng thớ đá
0.5
3 Bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí “uống nước nhớ nguồn”
(Thí sinh có thể diễn đạt theo những cách khác như: ơn nghĩa, biết ơn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây,…)
0.25
4 Bày tỏ được suy nghĩ; diễn đạt rõ ràng, thuyết phục về ý
nghĩa lời khuyên trong câu cuối bài thơ
0.5
5 Đoạn trích bàn về văn hóa đọc (Thí sinh có thể diễn đạt
cách khác như: việc đọc sách, tình trạng không ham đọc sách của người Việt,…)
0.25
6 Tình trạng nước đôi của chữ viết đã níu kéo văn hóa đọc,
cản trở người Việt đọc sách
0.5
7 - “Đặc trưng chủ yếu của người đọc sách là một tư duy độc
lập và một khao khát bất tận với sự hiểu biết”
- Lớp người này ở ta “quá hiếm, lại còm cõi ít ỏi và chưa thành một lớp người ổn định”
0.25 0.25
8 Viết được đoạn văn về giải pháp biến việc đọc sách thành
thói quen phổ biến
0.25
1 Viết bài luận với nhan đề BỜ VAI VÀ ĐÔI CHÂN 3.0
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài kết luận được vấn đề
b Xác định được vấn đề nghị luận
(Thí sinh có thể lựa chọn bất cứ vấn đề nghị luận nào trên
cơ sở liên tưởng và phát triển ý từ hai hình ảnh biểu tượng
bờ vai và đôi chân)
0.25
c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
- Giải thích khái niệm “bờ vai”, “đôi chân” và liên tưởng
tới vấn đề nghị luận
0.5
Trang 42
- Bàn luận:
+ Biểu hiện, vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghị luận trong cuộc sống (bàn luận, mở rộng vấn đề, lật lại vấn đề để nhìn vấn đề từ nhiều góc độ)
+ Rút ra bài học trong nhận thức và hành động
1.0
0.5
d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, diễn đạt
sáng tạo, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật
0.25
e Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả,
dùng từ, đặt câu,
0.25
2 Dự cảm và khát vọng của nhân vật trữ tình trong hai
khổ cuối bài thơ Sóng
4.0
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài kết luận được vấn đề
Những dự cảm và khát vọng trong tình yêu của nhân vật trữ tình
c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0.25
- Những dự cảm về sự mong manh trong tình yêu (cuộc đời
tuy dài nhưng “năm tháng vẫn đi qua”, “biển kia dẫu rộng”
nhưng vẫn không giữ nổi mây)
0.5
- Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích 0.25
d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp
với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình
Trang 5ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Ngữ văn
(Thời gian làm bài: 180 phút)
I Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Phía Đông Nam thành phố, bên kia nhánh sông cùng Vân Dương, là một vùng đất bằng trầm mình trong những khu vườn tre trúc xanh biếc, tên là Vĩ Dạ Vĩ Dạ là một khu ngoại ô của những vị hưu quan, những người làm vườn và những văn nghệ sỹ, được xem như cái nôi của tư tưởng Lão Trang phóng dật của thành phố Huế
Tuy gọi là một kinh kỳ thơ mộng, nhưng trung tâm Huế thực sự là đất của Triều Đình vua Nguyễn, của những giòng giõi danh gia thế phiệt nối đời làm quan, tư tưởng chính thống của Huế là tư tưởng Nho giáo Phía tây nam Huế là tư tưởng Thiền với những ngôi chùa cổ chiếm lĩnh những đỉnh núi cao Bốn vùng ngoại ô Huế bao gồm vùng Gia Hội, dành cho thương nhân; khu Kim Long có các phủ đệ của những vị ngoại thích; khu Nguyệt Biều dành cho vườn nhà của những vị đường quan Vậy chỉ còn Vĩ Dạ
là nơi các văn nhân của mọi thời, những người theo tư tưởng tự do thích ở Vĩ Dạ là vùng đất bên bờ phía đông sông Hương, là nơi người ta lập vườn theo phong cách dân giã trồng hoa cúc, thường mang lên trung tâm Huế bán để ướp trà, để chơi tết Nói tóm lại đó là loài hoa có dính líu ít nhiều đến lối sống Lão Trang Dọc bờ sông, lau lách mọc
um tùm, thấp thoáng những mái lầu nhỏ người ta dùng để ngồi uống rượu và xướng họa thơ văn, với những dòng chữ ngòng ngoèo trên vách kiểu chữ Phạn, do loài ốc khi bò để lại sau mỗi cơn lụt, như trong thơ của Tuy Lý Vương đã từng nói về vùng đất ở của mình Vĩ Dạ phát xuất từ chữ "Vi Dã", mà Ưng Bình Thúc Giạ quen gọi là Nội Lách Người bình dân lập vườn theo phong cách dân gian, những hưu quan chán cảnh cân đai, những nghệ sỹ thích đời sống phóng khoáng đều tìm về Vĩ Dạ tụ tập thành một khối
cư dân thích tự do mang màu sắc cá nhân Không nghi ngờ gì nữa chính nơi đây mà người ta có thể tìm thấy chút hương vị tiêu dao của kinh thành Huế từ gốc cỏ bay lên, trong những khu vườn xanh biếc Vĩ Dạ tồn tại ngàn năm như một nhà ẩn dật giữa chốn kinh kỳ thời nào cũng đầy những phường danh lợi Và như một buồng phổi hít thở đầy không khí tự do của một cơ thể có phần ưa những cách sống thảnh thơi, thú nhàn du trồng hoa, câu cá
(Trích Miền cỏ thơm, Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu 1 Đoạn trích nhắc đến những địa danh nào của Huế? Trong số đó, địa danh nào được lặp lại nhiều nhất? (0.25 điểm)
Câu 2 Theo tác giả, Vĩ Dạ có nét riêng nào so với những khu vực khác ở Huế? (0.5 điểm)
Câu 3 Vĩ Dạ là nơi chung sống của những lớp người nào? Họ trở thành một khối cư dân như thế nào? (0.5 điểm)
Câu 4 Từ nội dung đoạn trích trên, anh / chị hãy viết một đoạn văn thể hiện suy nghĩ về tình yêu của tác giả dành cho Huế (0.25 điểm)
Trang 6Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử)
Câu 5 Đoạn thơ viết về cảnh vật ở đâu? (0.25 điểm)
Câu 6 Câu thơ đầu mang hình thức là lời của ai hỏi “anh”? người hỏi muốn “anh” về thôn Vĩ để nhìn ngắm những gì? (0.5 điểm)
Câu 7 Tìm và phân tích tác dụng của điệp từ trong câu thứ hai của đoạn thơ (0.5 điểm)
Câu 8 Viết một đoạn văn chia sẻ cảm nhận về thiên nhiên Vĩ Dạ qua câu văn “Phía Đông Nam thành phố ( ) là một vùng đất bằng trầm mình trong những khu vườn tre trúc xanh biếc, tên là Vĩ Dạ” của Hoàng Phủ Ngọc Tường và câu thơ “Vườn ai mướt quá xanh như như ngọc”của Hàn Mặc Tử (0.25 điểm)
II Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1 (3.0 điểm)
Theo bạn, trí tưởng tượng có cần thiết cho cuộc sống?
Câu 2 (4.0 điểm)
Cho hai đoạn thơ:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời
(Tây tiến, Quang Dũng)
Những đường Việt Bắc của ta, Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng, Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày, Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
(Việt Bắc, Tố Hữu)
Viết bài văn thể hiện cảm nhận về hai đoạn thơ trên Từ đó, nhận xét ngắn gọn
về nét đặc sắc trong cảm hứng và bút pháp của mỗi tác giả
- Hết -
Trang 7SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ
KỲ THI THPT QUỐC GIA
Môn: Ngữ văn
(Hướng dẫn chấm gồm: 05 trang)
Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm)
Câu 1 Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Điểm 0.25: Trả lời đúng như trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 2
1 Những việc làm từ thiện, nhân đạo của người Việt ở Nepal:
- Quyên góp tiền giúp nạn nhân động đất người Nepal từ thành phố về quê
- Nấu cơm; đem đồ ăn, nước uống góp phần cứu trợ cho bốn bệnh viện ở Kathmandu
2 Câu chủ đề: Truyền thống “lá lành đùm lá rách” của người Việt Nam được phát huy tích cực ở Nepal sau trận động đất ngày 25-4-2015
- Điểm 0.5: Trả lời theo đúng cách trên hoặc diễn đạt khác nhưng vẫn phải đúng
ý, chép đúng câu chủ đề
- Điểm 0.25: Chỉ trả lời được một trong hai yêu cầu của câu hỏi; chép được câu chủ đề nhưng trả lời ý thứ nhất còn chưa rõ ràng
- Điểm 0: Không trả lời hoặc trả lời không đúng các yêu cầu nêu trên
Câu 3 Việc đem đồ ăn, nước uống đến bốn bệnh viện ở Kathmandu được gọi là “sứ mệnh nhỏ” nhưng với tấm lòng lớn vì: Đó là việc làm nhân đạo, cứu giúp người trong
hoạn nạn; Thể hiện tình cảm quốc tế cao cả
- Điểm 0.5: Trả lời theo đúng yêu cầu trên hoặc thí sinh có thể diễn đạt khác nhưng vẫn phải đảm bảo đúng nội dung trên
- Điểm 0.25: Trả lời được một nửa yêu cầu trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 4 Viết đúng thể thức của đoạn văn Các câu trong đoạn tập trung vào chủ đề ý
nghĩa của tinh thần “lá lành đùm lá rách” đối với xã hội ngày nay
- Điểm 0.25: Đáp ứng được yêu cầu trên, đoạn văn không quá dài
- Điểm 0: Các câu trong đoạn không liên kết theo chủ đề đã cho hoặc viết lan man, quá dài,…
Câu 5 Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm / biểu cảm
- Điểm 0.25: Trả lời đúng theo một trong hai cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
- Điểm 0.5: Trả lời được đầy đủ hai ý trên
- Điểm 0.25: Trả lời được một trong hai ý trên hoặc cả hai ý đều có phần trả lời đúng nhưng chưa đủ
Trang 82
- Điểm 0: Không trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn
Câu 7 Chỉ ra được hai biện pháp nghệ thuật (điệp ngữ, liệt kê,…) và nêu được tác dụng
của chúng
- Điểm 0.5: Đáp ứng được yêu cầu trên, diễn đạt rõ ý
- Điểm 0.25 gồm các trường hợp sau:
+ Chỉ ra được biện pháp nghệ thuật nhưng không nêu được tác dụng hoặc nêu chung chung, không rõ ý
+ Chỉ ra nhưng không nêu được tác dụng của hai biện pháp nghệ thuật
+ Chỉ ra và nêu được tác dụng của một biện pháp nghệ thuật
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 8 Tình cảm của tác giả với những di sản tinh thần của dân tộc: yêu mến, trân trọng,
thể hiện qua cách khẳng định bằng điệp ngữ “quê hương tôi”, qua giọng điệu say sưa, tự hào
- Điểm 0.25: Trả lời đúng, đủ yêu cầu trên, có thể diễn đạt bằng cách khác nhưng lập luận hợp lí, thuyết phục
- Điểm 0:
+ Trả lời chung chung, không rõ ý
+ Nêu được tình cảm của tác giả nhưng không có nhận xét
+ Không trả lời hoặc trả lời nhưng suy diễn, hiểu sai ý thơ
II Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1 (3.0 điểm)
* Yêu cầu chung
- Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng tạo lập một văn bản nghị luận xã hội
- Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt sáng rõ, có cảm xúc; không mắc các lỗi chính tả, ngữ pháp
* Yêu cầu cụ thể
a Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận (0.5 điểm)
- Điểm 0.5: Đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài
+ Phần Mở bài biết cách khái quát thành vấn đề nghị luận từ hai sự kiện nêu trong
đề bài
+ Phần Thân bài được tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ và cùng làm
sáng tỏ vấn đề
+ Phần Kết bài khái quát được vấn đề đã bàn luận
- Điểm 0.25: Đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được những yêu cầu nêu trên; Thân bài không chia ý thành các đoạn văn tương ứng
- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc kết bài; Thân bài chỉ có một đoạn văn hoặc cả bài
viết chỉ có hình thức một đoạn văn
b Xác định đúng vấn đề nghị luận (0.5 điểm)
- Điểm 0.5: Xác định được vấn đề cần nghị luận: văn hóa ứng xử và quan điểm,
thái độ của bản thân về vấn đề này hoặc (do là đề mở nên) có thể xác định một vấn đề nghị luận khác nhưng vấn đề ấy phải được gợi lên từ sự so sánh văn hóa ứng xử trước hai sự kiên nêu trong đề bài
- Điểm 0.25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung
Trang 9- Điểm 0: Xác định sai vấn đề nghị luận hoặc trình bày một vấn đề không liên quan gì đến hai đoạn văn trong đề bài
c Chia vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng; dẫn chứng có thể lấy từ thực tiễn đời sống xã hội hoặc trong văn học (1.0 điểm)
- Điểm 1.0: Đảm bảo các yêu cầu trên, có thể trình bày theo định hướng sau: + Từ so sánh giữa cách ứng xử của người Nhật với “thảm họa kép” và cách ứng
xử của nhiều người Việt Nam với sự kiện Công viên nước Hồ Tây mở cửa miễn phí, có thể (nhưng không phải là cách duy nhất) khái quát thành vấn đề: văn hóa ứng xử trong
xã hội ngày nay
+ Giải thích khái niệm văn hóa ứng xử để thấy được: văn hóa ứng xử là những quy tắc mà con người ứng xử với mình, với người khác, với xã hội phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật, thuần phong mĩ tục; văn hóa ứng xử có vai trò vô cùng quan trọng để tạo nên vẻ đẹp, cốt cách của con người cũng như góp phần duy trì nét đẹp,
sự ổn định xã hội
+ Phân tích thực trạng của văn hóa ứng xử trong xã hội ngày nay: nêu được mặt tích cực và hạn chế; lí giải nguyên nhân vì sao có những hạn chế ấy; chỉ ra tác hại, hậu quả của những hạn chế ấy (Ưu tiên những bài viết biết liên hệ với sự kiện “thảm họa kép” ở Nhật Bản để từ đó khơi dậy lòng tự trọng dân tộc)
+ Đề xuất những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế nhằm góp phần xây dựng xã hội văn minh (Có thể liên hệ với sự kiện “thảm họa kép” ở Nhật để đề xuất việc không ngại tiếp thu những gì tốt đẹp từ bên ngoài nhằm làm giàu cho văn hóa ứng xử của ta)
- Điểm 0.75: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu trên nhưng một trong các luận điểm còn chưa đầy đủ hoặc giữa các luận điểm còn thiếu tính liên kết
- Điểm 0.5: Đáp ứng từ 1/2 đến 2/3 các yêu cầu nêu trên
- Điểm 0.25: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu nêu trên
- Điểm 0: Không đáp ứng được yêu cầu nào nêu ở trên
* Lưu ý: nếu thí sinh rút ra vấn đề nghị luận khác với Hướng dẫn chấm thì giám khảo
cần căn cứ vào sự chặt chẽ, nhất quán, mối liên hệ giữa bài viết với hai sự kiện trong đề bài và tính thuyết phục của bài viết để chấm điểm một cách linh hoạt (nhằm định hướng tốt cho thí sinh chuẩn bị thi THPT quốc gia)
d Sáng tạo (0.5 điểm)
- Điểm 0.5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo, giàu cá tính; thể hiện được sự phân tích sắc sảo, thấu đáo những biểu hiện và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về văn hóa ứng xử trong xã hội hiện nay; thể hiện quan điểm, thái độ riêng nhưng không mâu thuẫn với những chuẩn mực đạo đức và pháp luật
- Điểm 0.25: Có một số điểm diễn đạt độc đáo, thể hiện được suy nghĩ riêng nhưng không mâu thuẫn với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật
- Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo, văn phong thiếu cá tính, thiếu quan điểm và suy nghĩ riêng hoặc quan điểm trái với chuẩn mực đạo đức, pháp luật
e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5 điểm)
- Điểm 0.5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Trang 104
- Điểm 0.25: Mắc không quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 0: Mắc từ quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Câu 2 (4.0 điểm)
* Yêu cầu chung
- Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học
- Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, thể hiện được năng lực cảm thụ văn học; không mắc các lỗi chính tả, ngữ pháp
* Yêu cầu cụ thể
a Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận (0.5 điểm)
- Điểm 0.5: Trình bày đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài
+ Phần Mở bài dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề
+ Phần Thân bài được tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ và cùng làm
sáng tỏ vấn đề
+ Phần Kết bài khái quát được vấn đề đã bàn luận
- Điểm 0.25: Trình bầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài nhưng các phần chưa thể
hiện đầy đủ yêu cầu nêu trên; phần Thân bài không chia các ý thành các đoạn văn tương ứng
- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc kết bài; Thân bài chỉ có một đoạn văn hoặc cả bài
viết chỉ có một đoạn văn
b Xác định đúng vấn đề nghị luận (0.5 điểm)
- Điểm 0.5: Xác định được vấn đề cần nghị luận: trọng tâm là những biểu hiện của tình mẫu tử cao đẹp trong hai đoạn văn
- Điểm 0.25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề nghị luận
c Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp hài hòa giữa kiến thức lí luận và năng lực cảm thụ văn học (2.0 điểm)
- Điểm 2.0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu ngắn gọn về hai tác giả và hai tác phẩm
+ Đoạn văn trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân: kể về những phản ứng tâm lí
của bà cụ Tứ khi Tràng giới thiệu người vợ nhặt Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm nổi bật được sự đan xen cùng lúc nhiều cung bậc tâm trạng, có nỗi xúc động, buồn tủi, lo lắng, vui mừng; thái độ “mừng lòng” chấp nhận cô con dâu và trên hết là tình thương, lòng bao dung của người mẹ nghèo
+ Đoạn văn trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu: kể
về phản ứng của người đàn bà hàng chài khi thằng Phác – con trai chị xuất hiện và xung đột với cha Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần tập trung làm nổi bật sự khác biệt trong thái độ của người đàn bà vừa trước đó trơ lì với những trận đòn của chồng bỗng trở nên yếu đuối thảm hại khi con trai chị ta xuất hiện; lí giải vì sao chị
ta trở nên yếu đuối như vậy và điều đó có ý nghĩa như thế nào với việc thể hiện tình cảm của người mẹ dành cho con
+ Điểm tương đồng giữa hai đoạn văn: cùng thể hiện tâm tư, tình cảm thương con
vô bờ của người mẹ nghèo khó, cơ cực; khái quát được cảnh ngộ của người phụ nữ; cùng
Trang 11chứa đựng những chi tiết có vai trò như “điểm sáng thẩm mĩ”, thể hiện rõ cá tính, tâm lí nhân vật cũng như tài năng của tác giả, giá trị nhân đạo của tác phẩm
+ Nét khác biệt giữa hai đoạn văn:
++ Nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt buồn tủi, lo âu nhưng không tỏ
ra yếu đuối trước con cái như người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
++ Đoạn văn trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa mang giọng điệu trần thuật lạnh lùng còn đoạn văn trong Vợ nhặt lại chứa chan chứa tình yêu thương, nỗi xúc động,
người kể chuyện hòa vào nỗi niềm của nhân vật
++ Lí giải sự khác biệt: do hoàn cảnh sống, tính cách khác nhau của hai nhân vật; phong cách riêng của mỗi tác giả; hoàn cảnh sáng tác hai tác phẩm khác nhau;
- Điểm 1.5 – 1.75: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu trên song một trong các luận điểm chưa được trình bày đầy đủ hoặc liên kết chưa thực sự chặt chẽ
- Điểm 1.0 – 1.25: Đáp ứng được 1/2 - 2/3 các yêu cầu nêu trên
- Điểm 0.5 – 0.75: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu nêu trên
- Điểm 0.25: Đáp ứng được một trong các yêu cầu nêu trên
- Điểm 0: Không đáp ứng được yêu cầu nào nêu trên
d Sáng tạo (0.5 điểm)
- Điểm 0.5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo; thể hiện được sự kết hợp giữa kiến thức lí luận và cảm thụ văn học; thể hiện quan điểm, thái độ riêng về hai đoạn trích nhưng không suy diễn vô căn cứ và không mâu thuẫn với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật
- Điểm 0.25: Có một số điểm diễn đạt độc đáo nhưng nội dung bài viết dừng ở việc tái hiện kiến thức đã được học chứ không phải suy nghĩ, cảm nhận riêng về hai đoạn trích
- Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo, văn phong thiếu cá tính, thiếu quan điểm và suy nghĩ riêng hoặc quan điểm trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật
e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5 điểm)
- Điểm 0.5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 0.25: Mắc không quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Hết -
Trang 12SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BĂC GIANG
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI THỬ– KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015
MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 180 phút
(HDC gồm có 03 trang)
Câu
I
1 Trình bày giai đoạn phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai Nhân tố nào dẫn đến sự phát triển “thần kì”
đó?
3.0
- Sau khi nền kinh tế phục hồi và đạt mức trước chiến tranh, từ năm 1952 đến
năm 1960, Nhật Bản có bước phát triển nhanh Từ năm 1960 đến năm 1973,
kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kì”:
0.25
+ Tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960–1969 là
10,8%) Từ năm 1970–1973, tuy có giảm đi nhưng vẫn đạt bình quân 7,8%,
cao hơn các nước phát triển khác
0.5
+ Năm 1968, Nhật Bản đã vượt qua Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức,
vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mỹ) Từ đầu những năm 70
trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất
của thế giới (cùng với Mỹ và Tây Âu)
0.5
* Nhân tố
- Coi trọng yếu tố con người, người dân Nhật Bản với truyền thống văn hóa,
giáo dục, đạo đức lao động tốt, có ý thức tổ chức kỉ luật, được trang bị kiến
thức và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm, ý thức cộng đồng,…được xem là vốn
quí nhất, là “công nghệ cao nhất”, là nhân tố quyết định hàng đầu
0.5
- Nhà nước lãnh đạo, quản lý kinh tế có hiệu quả, có vai trò rất lớn trong việc
phát triển nền kinh tế ở tầm vĩ mô Chi phí quốc phòng thấp 0.25
- Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiềm
lực và sức cạnh tranh cao; biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện
đại, không ngừng nâng cao năng suất, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản
phẩm
0.25
- Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như nguồn viện
trợ Mỹ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950–1953), Việt Nam (1954–
1975) để làm giàu
0.25
2 Theo anh (chị), từ sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản, Việt
Nam có thể rút ra những bài học gì trong công cuộc xây dựng và phát triển
đất nước hiện nay?
- Nhận rõ vai trò của giáo dục và đào tạo Cần phải đào tạo, rèn luyện những
cá nhân có ý thức kỉ luật cao, được trang bị kiến thức, cần cù, tiết kiệm, ý thức
cộng đồng,…
0.25
- Nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lí của Nhà nước và các công ty (nhạy bén
nắm bắt tình hình thế giới, thông tin và dự báo,…); tích cực áp dụng những
thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất,…; tận dụng tốt các các cơ hội từ
bên ngoài,
0.25
Câu
II
Nêu hoàn cảnh lịch sử dẫn tới Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam Vì sao nói Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt 2,0
Trang 13Nam?
* Nêu hoàn cảnh Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời (Đông Dương CS đảng, ) và tích
cực hoạt động, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh Song tình trạng tồn
tại riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng giữa ba tổ chức đã khiến cho phong trào
cách mạng cả nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn Điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết
là phải thống nhất ý chí và hành động của các tổ chức cộng sản
0.5
- Nguyễn Ái Quốc đã chủ động đứng ra triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp
nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam tại Cửu Long, Hương Cảng (Trung
Quốc) Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930
0.25
* Vì sao nói Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
- Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam được đặt dưới
sự lãnh đạo duy nhất của Đảng CS Việt Nam, một đảng có đường lối cách
mạng khoa học, sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cách mạng kiên
trung nguyện suốt đời hi sinh cho lý tưởng của Đảng, vì độc lập dân tộc và tự
do cho nhân dân
0.25
- Sự ra đời của Đảng đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng
và đường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Từ đây cách mạng Việt Nam tiến trên một con đường mới, con đường đấu
tranh giành độc lập dân tộc và hướng tới chủ nghĩa xã hội
0.25
- Đảng CS Việt Nam ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng
thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng Phong trào công nhân Việt Nam từ đây
- Sự lãnh đạo của Đảng làm cho cách mạng Việt Nam thật sự sự trở thành một
bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới Từ đây nhân dân Việt Nam tham
gia vào sự nghiệp cách mạng thế giới một cách có tổ chức 0.25
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có ý nghĩa quyết định cho những bước
phát triển tiếp theo của lịch sử dân tộc Việt Nam Đó là nhân tố hàng đầu đảm
Câu
III
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện chủ trương,
sách lược như thế nào đối với Pháp trong thời gian từ ngày 6/3/1946 đến
trước ngày 19/12/1946? Việc thực hiện chủ trương, sách lược đó đã để lại
bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay
3,0
a Chủ trương, sách lược đối với Pháp từ 6/3/1946 đến trước 19/12/1946:
- Khái quát tình hình nước ta từ 2/9/1945 đến trước 6/3/1946 0.25
- Chủ trương, sách lược của Đảng và Chính phủ từ 6/3 đến trước 19/12/1946:
+ Thực dân Pháp và chính phủ Trung Hoa dân quốc kí Hiệp ước Hoa- Pháp
(28/2/1946) Hiệp ước đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con
đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp… hoặc hòa hoãn, nhân
0,25