1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử lý măng cụt ra hoa

9 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 58,79 KB

Nội dung

CÁCH IV BÓN PHÂN VÀ XỬ LÝ RA HOA Bón phân Cần bón cho 10-20kg phân chuồng/năm/cây vào đầu cuối mùa mưa Ngoài ra, cần bón thêm phân NPK có hàm lượng N cao để giúp tăng trưởng nhanh - Giai đoạn chưa cho trái: năm đầu sau trồng bón 0,5kg/cây, năm sau tăng dần lên năm 0,5kg Có bón lần năm, vào đầu cuối mùa mưa - Giai đoạn cho trái ổn định: hàng năm bón cho phân chuồng 10-12 kg phân NPK Chia làm lần bón: + Lần 1: sau thu hoạch bón toàn phân chuồng = 3-4kg NPK 20-20-15 + Lần 2: trước hoa 30-40 ngày, bón phân có hàm lượng N thấp, P K cao, gốc bón 3-4 kg DAP + Kali theo tỉ lệ 1:1 + Lần 3: sau đậu trái, đường kính trái 2cm, bón phân có hàm lượng K cao, để tăng phẩm chất trái Mỗi gốc bón 3-4kg phân 20-20-15 Tuy nhiên, lượng phân bón gia giảm tùy thuộc vào tán cây, vào tình trạng sinh trưởng cây, lớn lượng phân bón ngày tăng, năm trúng mùa bón nhiều năm thất mùa Nếu phát triển chậm tăng cường thêm phân Urea Xử lý hoa sớm: Để măng cụt hoa sớm bán giá cao sau thu hoạch tiến hành tỉa cành, bón phân để giúp sớm đâm tược non Khi thấy chậm tược phun thêm urea với liều lượng 50-100g/bình Khi đọt non 9-10 tuần tuổi rút nước khỏi mương vườn ngưng tưới 3-4 tuần, đến có biểu héo tiến hành cho nước vào mương tưới đẫm trở lại: thực 1-2 lần hoa Nếu chưa hoa tạo khô hạn lại lần V PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH Sâu vẽ bùa: Sâu non phá hại cách đào đường ngoằn ngoèo, ăn lớp biểu bì làm cho bị biến dạng, mặt bị khô, bị rụng Bướm đẻ trứng là, làm nhộng hầm Phòng trị: phun loại thuốc Vertimec, cyperan, polytrin, D.C Tronplus, confidor Nhện đỏ: Ấu trùng màu vàng nhạt nâu nhạt, trưởng thành có màu đỏ Nhện đỏ công lên trái, chích cạp hút nhựa trái Trên lá, vết thương tạo thành chấm nhỏ li ti mặt lá, bị nặng vết chấm lan rộng có màu ánh bạc, sau bị khô rụng Trên trái, nhện thường sống tập trung phần cuống trái đáy trái Khi trái non, nhện chích hút dịch lớp biểu bì vỏ trái bị sần sùi Phòng bệnh: nhện đỏ thường lờn thuốc, cần luân phiên loại thuốc đặc trị nhện như: Comite, Trebon, Danitol,… Hiện tượng chảy nhựa vàng: chưa xác định rõ nguyên nhân, bọ trĩ công từ hoa đến sau đậu trái Bọ trĩ làm cho trái bị chảy nhựa, làm giảm giá trị thương phẩm Ngoài ra, 1-2 tháng trước trái chín gặp mưa lớn mưa liên tục làm cho trái dễ bị chảy nhựa vàng, nặng phần thịt trái bị đắng, không ăn Phòng bệnh: phun loại thuốc Cyperan, Confidor, trebon, Regent, Comite,… Ngoài ra, măng cụt có loại côn trùng khác công rệp dính, bọ xít, … Bệnh hại: - Chết nhánh: nấm Pastaliotopsis sp Làm cháy chết nhánh nhỏ cây, bệnh lây lan nhanh làm cho xơ xác Phòng trị cách phun loại thuốc trừ nấm như: Manzate, Rovral, Derosal, Daconil,… - Bệnh đốm rong: nấm Cephaleuros virescens công lên nhanh, thân tạo thành đốm đồng tiền màu vàng màu xám xanh Phòng trị cách cạo vết bệnh bôi thuốc có gốc đồng vôi quét tường lên vết bệnh CÁCH IV BÓN PHÂN VÀ XỬ LÝ RA HOA Bón phân Cần bón cho 10-20kg phân chuồng/năm/cây vào đầu cuối mùa mưa Ngoài ra, cần bón thêm phân NPK có hàm lượng N cao để giúp tăng trưởng nhanh - Giai đoạn chưa cho trái: năm đầu sau trồng bón 0,5kg/cây, năm sau tăng dần lên năm 0,5kg Có bón lần năm, vào đầu cuối mùa mưa - Giai đoạn cho trái ổn định: hàng năm bón cho phân chuồng 10-12 kg phân NPK Chia làm lần bón: + Lần 1: sau thu hoạch bón toàn phân chuồng = 3-4kg NPK 20-20-15 + Lần 2: trước hoa 30-40 ngày, bón phân có hàm lượng N thấp, P K cao, gốc bón 3-4 kg DAP + Kali theo tỉ lệ 1:1 + Lần 3: sau đậu trái, đường kính trái 2cm, bón phân có hàm lượng K cao, để tăng phẩm chất trái Mỗi gốc bón 3-4kg phân 20-20-15 Tuy nhiên, lượng phân bón gia giảm tùy thuộc vào tán cây, vào tình trạng sinh trưởng cây, lớn lượng phân bón ngày tăng, năm trúng mùa bón nhiều năm thất mùa Nếu phát triển chậm tăng cường thêm phân Urea Xử lý hoa sớm: Để măng cụt hoa sớm bán giá cao sau thu hoạch tiến hành tỉa cành, bón phân để giúp sớm đâm tược non Khi thấy chậm tược phun thêm urea với liều lượng 50-100g/bình Khi đọt non 9-10 tuần tuổi rút nước khỏi mương vườn ngưng tưới 3-4 tuần, đến có biểu héo tiến hành cho nước vào mương tưới đẫm trở lại: thực 1-2 lần hoa Nếu chưa hoa tạo khô hạn lại lần V PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH Sâu vẽ bùa: Sâu non phá hại cách đào đường ngoằn ngoèo, ăn lớp biểu bì làm cho bị biến dạng, mặt bị khô, bị rụng Bướm đẻ trứng là, làm nhộng hầm Phòng trị: phun loại thuốc Vertimec, cyperan, polytrin, D.C Tronplus, confidor Nhện đỏ: Ấu trùng màu vàng nhạt nâu nhạt, trưởng thành có màu đỏ Nhện đỏ công lên trái, chích cạp hút nhựa trái Trên lá, vết thương tạo thành chấm nhỏ li ti mặt lá, bị nặng vết chấm lan rộng có màu ánh bạc, sau bị khô rụng Trên trái, nhện thường sống tập trung phần cuống trái đáy trái Khi trái non, nhện chích hút dịch lớp biểu bì vỏ trái bị sần sùi Phòng bệnh: nhện đỏ thường lờn thuốc, cần luân phiên loại thuốc đặc trị nhện như: Comite, Trebon, Danitol,… Hiện tượng chảy nhựa vàng: chưa xác định rõ nguyên nhân, bọ trĩ công từ hoa đến sau đậu trái Bọ trĩ làm cho trái bị chảy nhựa, làm giảm giá trị thương phẩm Ngoài ra, 1-2 tháng trước trái chín gặp mưa lớn mưa liên tục làm cho trái dễ bị chảy nhựa vàng, nặng phần thịt trái bị đắng, không ăn Phòng bệnh: phun loại thuốc Cyperan, Confidor, trebon, Regent, Comite,… Ngoài ra, măng cụt có loại côn trùng khác công rệp dính, bọ xít, … Bệnh hại: - Chết nhánh: nấm Pastaliotopsis sp Làm cháy chết nhánh nhỏ cây, bệnh lây lan nhanh làm cho xơ xác Phòng trị cách phun loại thuốc trừ nấm như: Manzate, Rovral, Derosal, Daconil,… - Bệnh đốm rong: nấm Cephaleuros virescens công lên nhanh, thân tạo thành đốm đồng tiền màu vàng màu xám xanh Phòng trị cách cạo vết bệnh bôi thuốc có gốc đồng vôi quét tường lên vết bệnh CÁCH Ghi chú: Hỗn hợp phân theo công thức N:P:K (15:15:15) * Cách pha trộn phân để đạt tỷ lệ N:P:K (15:15:15) + Urea ( 46% N) : 3,2 kg + Super lân ( 16,5% P2O5) : kg + Ka li ( 50% K2O ) : kg Và theo tỷ lệ mà pha trộn đến đủ lượng cần thiết Hoạc sử dụng phân NPK(15:15:15 ) nguyên tố trung vi lượng a Giai đoạn cho trái ổn định Đối với có đường kính tán 6- m sinh trưởng, phát triển tốt phân bón áp dụng cho sau: + Phân vô bón làm 03 lần lần 3-4 kg + Phân hữu 20-30 kg, bón lần sau thu hoạch dứt điểm (lần 1) Lần : Ngay sau thu hoạch xong cần tỉa cành tạo tán bón phân theo công thức:N:P:K (20:20:10) kết hợp với 20- 30 kg phân chuồng hoai cho Cách pha trộn để đạt với công thức N:P:K (20: 20: 10) Phân urea 46%N 4,3 kg Phân Super lân (16,5% P2O5 ) 12,1 kg Phân Kali (50% K2O) 2,0 kg Và theo tỷ lệ mà pha trộn đến đủ lượng cần thiết để bón cho vườn Lần 2: Trước hoa 30-40 ngày bón phân vô có hàm lượng lân cao theo công thức N: P: K (8: 24: 24) Cách pha trộn phân để đạt với công thức N: P: K (8: 24: 24) Phân urea 46%N 1,7 kg Phân Super lân (16,5% P2O5 ) 14,5 kg Phân Kali (50% K2O) 4,8 kg Và theo tỷ lệ mà pha trộn đến đủ lượng cần thiết để bón cho vườn Lưu ý: giai đoạn tránh bón nhiều phân đạm kích thích làm chậm trình hoa Lần 3: Bón lúc đậu trái xong (đường kính trái 1- cm) phân vô theo công thức N: P: K= 13: 13: 21 Cách pha trộn phân để đạt với công thức N: P: K (13: 13: 21) Phân ure 46%N 2,8 kg Phân Super lân (16,5% P2O5 ) 7,8 kg Phân Kali (50% K2O) 4,6 kg Và theo tỷ lệ mà pha trộn đến đủ lượng cần thiết để bón cho vườn Ngoài ra, sử dụng phân bón có tỷ lệ N: P: K (20: 20: 20) phân bón Grow more có hàm lượng dinh dưỡng sau: N: 20%, P2O5: 20%, K2O: 20%,Cu: 0,05, Mn: 0,0005%, Fe: 0,05, Zn: 0,05 Phun làm lần lần cách tuần, tuần thứ sau đậu trái Tóm lại: Liều lượng phân bón cho tùy thuộc vào đường kính tán, tình trạng sức khoẻ Đối với có đường kính tán 6-8m phát triển bình thường bón phân vô 3-4 kg/ cây/ lần (chủng loại phân theo thời điểm mục Bón phân), tức 9-12 kg phân vô 20-30 kg phân hữu / cây/ năm.Do măng cụt có rễ phát triển rộng 2/3 hình chiếu tán cây, nên phân bón vị trí 2/3 hình chiếu tán Xử lý hoa sớm Trái măng cụt đạt tiêu chuẩn xuất trọng lượng lớn 80 g, màu sắc phải tươi láng Muốn cần thiết phải thu hoạch đại phận trái trước mùa mưa để trái không bị chảy nhựa vỏ vào cơm trái, trái không bị sượng cứng Nghĩa phải làm cho măng cụt non từ tháng 8-9 DL để trổ hoa vào tháng 11-12 DL Để vườn có trái sớm mong muốn, sau thu hoạch xong cần bón phân, tỉa cành tạo tán sớm cho để giúp non sớm (tháng 8-9 DL) Trường hợp không non sau bón phân phun urê để kích thích non với liều lượng 100-200 g/20 lít Thiourea 95% với liều lượng 30 g/8 lít nước Khi đọt non đạt 9-10 tuần tuổi tiến hành tạo khô hạn cho khoảng 2-4 tuần Khi non có biểu héo, đọt non bị móp lại tiến hành tưới thật đẫm 1-2 lần để kích thích hoa Nếu chưa hoa tiến hành tạo khô hạn tưới nước trở lại Tóm lại, măng cụt xử lý hoa sớm vụ cách tạo khô hạn, biện pháp khắc phục tượng chảy nhựa vào vỏ trái tượng sượng cứng trái Tưới nhiều nước lần cách ngày Khô liên tục 15-30 ngày Chồi > tuần tuổi Tỉa cành, bón phân tưới nước Tưới nước cho trái phát triển 14 ngày sau tưới nước Sơ đồ tăng trưởng yêu cầu để kích thích hoa IV PHòNG TRị SâU BệNH A Sâu hại 1.Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) Hình thái cách gây hại: Sâu non nở ăn biểu bì lá, tạo thành đuờng ngoằn ngoèo gây cháy mảng ảnh hưởng đến sinh trưởng cây.(Hình 7) Phòng trị : phun loại thuốc để phòng trị sâu vẽ bùa măng cụt như: Sherzol 205EC, Saliphos 35EC, Confidor, Applaud, Dầu DC-Tron plus vào giai đoạn non theo liều lượng khuyến cáo 2.Bọ trĩ (Thrips spp.) Hình thái cách gây hại: Bọ trĩ gây hại hoa giai đoạn trái non, chúng công làm trái chảy nhựa, tạo thành vết sẹo vỏ trái làm giảm chất lượng trị thương phẩm Phòng trị : Tỉa bỏ cành tán giúp thông thoáng giảm mật số bọ trĩ Có thể phun ngừa vào giai đoạn trái non loại thuốc: Fenbis 25EC, Malate 73EC, Confidor, Dầu DC-Tron plus theo liều lượng khuyến cáo Nhện đỏ (Tetranychus spp.) Hình thái cách gây hại: Thành trùng nhện đỏ nhỏ, màu vàng hay đỏ nhạt, có tám chân Nhện cắn phá vỏ trái làm vỏ sần sùi da cám, làm giảm chất lượng trái giá trị thương phẩm Phòng trị : Có thể phun nước với áp lực mạnh lên tán vào mùa nắng làm giảm mật số nhện đỏ, dùng loại thuốc để phun ngừa như: Dimenate 40EC, Saliphos 35EC, Ortus, Dầu DC-Tron plus, Confidor theo khuyến cáo vào giai đoạn mang trái non B Bệnh hại Bệnh đốm rong (do tảo Cephaleuros virescens) Triệu chứng: Bệnh xảy lá, thân, nhánh Rong công thân nhánh tạo thành đốm đồng tiền hay loang lổ màu xám xanh vàng Phòng trị: cách phun bôi hỗn hợp thuốc chứa gốc đồng, dùng vôi bôi lên thân Bệnh đốm (do nấm Pestalotia sp.) Bệnh quan trọng măng cụt Thái Lan, Malaysia người ta quan tâm bệnh làm rụng ảnh hưởng đến suất trồng Triệu chứng: đốm bệnh ban đầu thường có màu vàng cam sau lan nhanh chuyển sang màu nâu đỏ xung quanh vết bệnh có viền nâu sậm Vết bệnh thường hình dạng định Kích thước vết bệnh lớn nhiều vết bệnh nối liền với làm cho bị khô cháy Trên bề mặt vết bệnh thấy ổ nấm màu đen, cành bào tử nấm, từ ổ nấm này, chúng nguồn lây nhiễm têp theo Bào tử nấm gây bệnh lan truyền qua nước mưa, nước tưới phun từ bệnh (Hình 8) nấm gây bệnh lan truyền qua nước mưa, nước tưới phun từ bệnh (Hình 8) Hình 7: Triệu chứng sâu vẽ bùa Hình 8: Triệu chứng bệnh cháy Phòng trị : Sử dụng loại thuốc như: Dipomate 80WP, Mexyl MZ 72WP, Mancozeb, Oxychloride đồng ( Kasuran) để phòng trị bệnh đốm măng cụt Bệnh chết nhánh (do nấm Pastaliotopsis sp.) Triệu chứng: Nấm công gây cháy làm chết nhánh nhỏ cây, bệnh lây lan nhanh đIều kiện ẩm độ cao, lúc mưa nhiều Phòng trị : Tỉa bỏ cành tán cho thông thoáng, dùng loại sau thuốc để phòng ngừa như: Carbenzim 500SL, Hạt vàng 50WP, Benomyl, Rovral, Derosal theo liều lượng khuyến cáo ... phân vô 20-30 kg phân hữu / cây/ năm.Do măng cụt có rễ phát triển rộng 2/3 hình chiếu tán cây, nên phân bón vị trí 2/3 hình chiếu tán Xử lý hoa sớm Trái măng cụt đạt tiêu chuẩn xuất trọng lượng lớn... bị móp lại tiến hành tưới thật đẫm 1-2 lần để kích thích hoa Nếu chưa hoa tiến hành tạo khô hạn tưới nước trở lại Tóm lại, măng cụt xử lý hoa sớm vụ cách tạo khô hạn, biện pháp khắc phục tượng... năm trúng mùa bón nhiều năm thất mùa Nếu phát triển chậm tăng cường thêm phân Urea Xử lý hoa sớm: Để măng cụt hoa sớm bán giá cao sau thu hoạch tiến hành tỉa cành, bón phân để giúp sớm đâm tược

Ngày đăng: 15/12/2016, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w