1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

thang sóng điện từ. ứng dụng tia X. ứng dụng tia gama

34 1,9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Sóng điện từ có rất nhiều loại bước sóng khác nhau, cũng như tần số khác nhau cho nên người ta phân theo ra thành các mức khác nhau và phn theo các mức đó được gọi là thang sóng điện từ

Trang 1

Đại học sư phạm Thái Nguyên

Môn học: Dao động và sóng

Chủ đề: Thang sóng điện từ Ứng dụng tia X Ứng dụng

tia gama.

Trang 2

ứng dụng tia X

ứng dụng tia X

Chủ đề của nhóm 7

ứng dụng tia gama

ứng dụng tia gama

Trang 3

I Thang đo điện từ.

1.Định nghĩa sóng điện từ:

 Sóng Điện Từ là một loại Sóng tạo từ hai sóng Sóng Điện E và Sóng Từ B vuông góc với nhau di chuyển theo một hướng Mọi Sóng Điện Từ di chuyển với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng v = C mang theo năng lượng lượng tử E= hf

Trang 4

Sóng điện từ có rất nhiều loại bước sóng

khác nhau, cũng như tần số khác nhau cho nên người ta phân theo ra thành các mức khác nhau và phn theo các mức đó được

gọi là thang sóng điện từ

Trang 6

I.Thang sóng điện từ.

5.Tia gama:

Tia gamma có bước sóng thấp nhất (<10−12 m) và tần

số cao nhất (1020 - 1024 Hz) trong số các sóng điện từ vì vậy nó mang nhiều năng lượng hơn so với sóng radio, vi sóng, ánh sáng, tia hồng ngoại, tia cực tím, tia

X

6.Tia Rơnghen:

Tia Rơnghen là những bức xạ không nhìn thấy được,

có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại (10

-12m ≤ λ ≤ 10-8m. λ = 10m λ = 10-12m gọi là tia Rơnghen cứng; λ

= 10-8m. λ = 10m gọi là tia Rơnghen mềm), có bản chất là sóng điện từ

Trang 8

I.Thang sóng điện từ.

7.Sóng vô tuyến:

b Tính chất của sóng vô tuyến:

 Dòng điện dao động ở các tần số vô tuyến

có tính chất đặc biệt khác với dòng một chiều hay dòng xoay chiều dao động ở tần

số thấp

 Năng lượng trong một dòng điện RF có thể

lan truyền trong không gian

 Hiệu ứng bề mặt: Dòng điện RF không chạy trong lòng dây dẫn mà phần lớn lại chạy trên bề mặt của dây dẫn, gây bỏng RF

 Dòng điện RF có thể dễ dàng ion hóa

không khí, tạo ra vùng dẫn điện qua nó

Trang 9

I.Thang sóng điện từ.

7.Sóng vô tuyến:

b Tính chất của sóng vô tuyến:

 Khi dẫn điện bằng một dây cáp điện thông thường, dòng điện RF có xu hướng phản xạ không liên tục trong cáp chẳng hạn như trong các bộ đấu nối và phản xạ ngược trở lại nguồn, gây ra sóng đứng, do đó dòng điện RF phải được truyền trên một loại cáp đặc biệt gọi là đường dây truyền tải

Trang 10

Khung cộng hưởng thiết kế

để cộng hưởng với một tần

số cụ thể, do đó khuếch đại sóng sin ở tần số vô tuyến cần thu, bỏ qua các sóng sin khác

Trang 11

cộng hưởng từ (MRI) dùng tần số vô tuyến để tạo

ra hình ảnh về cơ thể con người

Trang 13

I.Thang sóng điện từ.

8 Tia hồng ngoại

b Nguồn phát:

• Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều phát ra tia hồng ngoại.

• Cơ thể người (thường ở 37 0 C) cũng phát ra tia hồng ngoại, trong

Trang 14

Các tia hồng ngoại xuyên thấu qua da 2mm và hấp thu trên mặt da.

+ Nhóm 2: Tia hồng ngoại ngắn: được phát ra bởi mọi vật sáng như: ánh nắng mặt trời, đèn hồng ngoại

Các tia hồng ngoại này xuyên sâu 5 - 10mm tác dụng dưới các mao mạch, các mô, các tổ chức dưới da và đầu dây thần kinh

Trang 15

Có khả năng gây ra một số phản ứng hoá học.

Ít bị tán xạ bởi các giọt nước nhỏ trong sương mù

Tác dụng lên kính ảnh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại (dùng loại film có thể chụp ảnh vào ban đêm)

Có thể biến điệu (điều biến) được như sóng điện từ cao tần

Có thể gây ra hiện tượng quang điện trong một số chất bán dẫn

Trang 18

I Thang sóng điện từ.

9.Tia tử ngoại.

b Đặc điểm:

 Bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh

nhưng lại hầu như trong suốt đối với

thạch anh.

 Có tác dụng lên phim ảnh.

 Có thể gây ra các phản ứng hóa học.

 Kích thích phát quang một số chất.

 Làm ion hóa không khí.

 Có tác dụng sinh học, hủy diệt tế bào.

 Nhờ tác dụng phát quang người ta dùng

tia tử ngoại làm máy soi tiền.

Trang 19

9 Tia tử ngoại:

c ứng dụng:

Dùng để dò tìm vết sướt trên bề mặt sản phẩm

Dùng để điều trị chứng bệnh còi xương ở trẻ em

Dùng để tiệt trùng cho thực phẩm

Dùng làm nguồn sáng cho các máy soi tiền giả

I Thang sóng điện từ.

Trang 20

I Thang đo điện từ.

10 Ánh sáng nhìn thấy:

a Khái niệm:

Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường (tức là từ khoảng 400 nm đến 700 nm).

 Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt chuyển động gọi là photon.

Trang 21

I Thang đo điện từ.

10 Ánh sáng nhìn thấy.

b Chức năng:

Ánh sáng nhìn thấy giúp ta

có thể nhìn thấy mọi vật.

Có thể giúp cây quang hợp.

Chiểu sang và đem lại sức

sống cho trái đất.

Trang 22

1.Định nghĩa

Tia X hay X quang hay tia Röntgen là một

dạng của sóng điện từ, nó có bước sóng trong khoảng từ 0,01 nm÷10 nm Bước sóng của nó ngắn hơn tia tử ngoại nhưng dài hơn tia Gamma.

Trang 23

Dùng để dò tìm vết nứt bên trong các sản phẩm đúc

Dùng trong kiểm tra hành

Dùng để dò tìm vết nứt bên trong các sản phẩm đúc

Dùng trong kiểm tra hành

Trang 24

5 Ứng dụng trong Y học:

Trong y học sử dụng X quang để đoán hình ảnh sử dụng tia X để xác định bệnh lý về xương, giúp tìm ra các bệnh về phần mềm(dò tìm vết nứt bên trong các sản phẩm đúc)…

Xạ trị tia X, là một can thiệp y tế, hiện nay dùng chuyên biệt cho ung thư, dùng các tia X có năng lượng mạnh

II Ứng dụng tia X

Trang 25

các đại phân tử như

protein, DNA hay RNA.

II Ứng dụng tia X

Trang 26

7 Ứng dụng trong công nghiệp:

Tia X-quang có thể được sử dụng bởi ngành công nghiệp khai thác khoáng sản nhằm phát hiện các khoáng chất hiện diện trong mẫu quặng một cách nhanh chóng và chính xác.

II Ứng dụng tia X

Dùng để chụp điện, chiếu điện.

Sử Dụng Để Chụp

Ảnh Bức Xạ Trong Công Nghiệp

Trang 27

       8 Ưu điểm

-Dụng cụ chẩn đoán tia X tiên tiến

- Phát xạ tia X cường độ thấp

- Độ phân giải cao, độ nhạy lớn

- Linh động, cho hình ảnh tức thời

-Nhìn trực tiếp trong điều kiện môi trường sáng

-Kích cỡ nhỏ gọn, nhẹ, dễ sử dụng

- Góc nhìn rộng

- Tiết kiệm chi phí và vận hành

II Ứng dụng tia X

Trang 28

9 Nhược điểm:

Các vật bằng kim loại cấy trong cơ thể (không được phát hiện) có thể chịu ảnh hưởng của từ trường mạnh.

Không sử dụng với các bệnh nhân mang thai ở quý đầu, trừ khi thật cần thiết.

Gây ra những tổn thương cho các tế bào trong cơ thể.

II Ứng dụng tia X

Trang 29

III.TIA GAMA.

1 LỊCH SỬ:

Tia gamma được Paul Villard, một

nhà hóa học và vật lý người Pháp, phát hiện ra vào năm 1900 Tia bức xạ này được Ernest Rutherford đặt tên là

"gamma" vào năm 1903.

Apollo và  Ranger quan sát tia gamma

lần đầu tiên vào năm 1960 Các cuộc khảo sát trên bầu trời lần đầu tiên được thực hiện vào đầu những năm

1970 bởi vệ tinh SAS-2 và COS-B, và tiếp tục bởi các vệ tinh của chương trình HEAO do NASA thực hiện vào cuối thập kỉ 70, và sau đó là vệ tinh Granat vào cuối những năm 90.

Trang 30

2 Khái niệm:

 Tia gama (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện ) là một loại bức xạ điện

từ hay quang tử có tần số cực cao.

 Tia gamma có bước sóng thấp nhất (<10 −12 m) và tần số cao nhất (10 20 - 10 24 Hz) trong số các sóng điện từ vì vậy

nó mang nhiều năng lượng hơn so với sóng radio, vi sóng, ánh sáng, tia hồng ngoại, tia cực tím, tia X

 Tia gamma sinh ra từ quá trình phân rã các hạt nhân nguyên tử có trạng thái năng lượng cao Vì vậy chúng thường phát ra từ các phản ứng hạt nhân, quá trình phóng xạ, hay tương tác giữa các hạt như quá trình hủy cặp electron-positron Đây là một dạng bức xạ ion hóa nên rất nguy hiểm với các sinh vật sống.

II Ứng dụng tia Gama

Trang 31

III Ứng dụng tia gama

 Tia gamma được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như

 Y tế, xây dựng, dầu khí, cơ khí, chế biến thực phẩm, khai

khoáng, quân sự, khoa học vật liệu, an ninh v.v.

 T ia gamma được đùng để phẫu thuật, điều trị các căn bệnh liên quan đến khối u, dị dạng mạch máu, các bệnh chức năng của não.

 Xạ phẫu bằng dao gamma cho các bệnh lý mạch máu não

Trang 32

 Tia gamma sẽ giúp các các bác sĩ định vị chính

xác các vị trí tổn thương để việc điều trị đạt hiệu quả cao

 Xạ phẫu bằng dao gamma cho các bệnh lý mạch máu não ngày càng được lựa chọ nhiều Nguyên

lý của xạ phẫu bằng dao gamma là sự hội tụ chính xác của nhiều chùm tia bức xạ vào tổn thương. Cơ chế của phương pháp là: dưới tác dụng của tia

bức xạ làm xơ dần tổn thương theo thời gian.

II Ứng dụng tia X

Trang 33

Cám ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe bài

Trang 34

Thank you very much!!!

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w