1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ GIÁO dục TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO dục đào tạo

18 539 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của thế giới xuất hiện vào những năm cuối của thế kỷ XX. Toàn cầu hoá là quá trình diễn ra do sự thay đổi về công nghệ, tăng trưởng dài hạn liên tục về đầu tư nước ngoài và nguồn lực quốc tế và sự hình thành trên phạm vi rộng lớn với quy mô toàn cầu những hình thức về các mối liên kết quốc tế giữa các công ty và các quốc gia. Sự liên kết này làm tăng quá trình hội nhập giữa các quốc gia và thay đổi bản chất của cạnh tranh toàn cầu.

1 MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá xu tất yếu giới xuất vào năm cuối kỷ XX Toàn cầu hoá trình diễn thay đổi công nghệ, tăng trưởng dài hạn liên tục đầu tư nước nguồn lực quốc tế hình thành phạm vi rộng lớn với quy mô toàn cầu hình thức mối liên kết quốc tế công ty quốc gia Sự liên kết làm tăng trình hội nhập quốc gia thay đổi chất cạnh tranh toàn cầu Về mặt khoa học kỹ thuật, công nghệ, toàn cầu hoá kết phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông toàn cầu Khoảng cách không gian thời gian không ý nghĩa với hoạt động người tổ chức Ngày nay, quốc gia tiến hành xây dựng chiến lược phát triển dựa sở huy động tối đa lực nội sinh, tạo khả cảm nhận (yếu tố tri thức, trí tuệ) khả phản ứng thích nghi (yếu tố cấu tổ chức xã hội) với môi trường toàn cầu hoá đầy biến động Trong khoa học công nghệ có bước phát triển nhảy vọt, khối lượng tri thức nhân loại ngày lớn, đòi hỏi giáo dục phải thường xuyên cập nhật thành tựu đồng thời phải chuyển dần từ việc học để tiếp nhận tri thức sang học để biết cách tìm kiếm tích luỹ tri thức cách nhanh chóng nhất, xác hiệu Hiện nhiều nước giới có xu hướng chuyển dịch sang kinh tế tri thức - kinh tế mà sản phẩm chứa đựng hàm lượng chất xám cao Muốn xây dựng kinh tế tri thức phải dựa vào tiền đề phát triển giáo dục Vì vậy, hầu cao trào đổi mới, canh tân, cải cách tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với xu phát triển chung Như vậy, tiềm lực khoa học công nghệ nguồn nhân lực đào tạo có tri thức mạnh không thay được, góp phần định tạo dựng sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia tiến trình hội nhập quốc tế Do đó, đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, cho giáo dục đào tạo có ý nghĩa định việc bảo đảm khả cạnh tranh nước Đó biện chứng mối quan hệ khoa học kỹ thuật công nghệ - giáo dục đào tạo - kinh tế Nói mối quan hệ này, người Hàn quốc năm 80 kỷ XX cho rằng: “Cạnh tranh nước sức mạnh kinh tế thực chất đua tranh giáo dục chất lượng cao khoa học công nghệ” Hay R.Reagan lúc đương nhiệm Tổng thống nước Mỹ lo lắng: “Mỹ có nguy trở thành cường quốc hạng hai kinh tế Mỹ cho phép làm vai trò dẫn đầu công nghệ kỹ thuật tình trạng giáo dục yếu kém” Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển vào năm 2010 trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi giáo dục phải phát triển mạnh mẽ để góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá Việc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ ; xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế làm nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân vừa thời vừa tạo thách thức to lớn giáo dục nước ta Nhận thức sâu sắc vấn đề Văn kiện Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”1 Nghị Hội nghị lần thứ Hai BCHTƯ Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá tiếp tục khẳng định: “Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển”2 Đảng ta khẳng định giáo dục có vai trò định phát triển trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đồng thời trước hết thân giáo dục phải “Hiện đại hoá”; Giáo dục cần đại hoá mục tiêu, chương trình giáo dục, đội ngũ, sở vật chất - sư phạm, có giáo dục vừa mục tiêu vừa sức mạnh kinh tế, đưa đất nước vào công nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, 1996, tr 107, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghi lần thứ hai BCHTƯ khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997, tr.28-31 hoá, đại hoá, thân không đầu tư thích đáng, không đại hoá Như vậy, khoa học công nghệ với giáo dục - đào tạo có mối quan hệ khăng khít với biện chứng với chế ước lẫn nhau, vừa nội dung vừa hình thức việc góp phần thúc đẩy phát triển đất nước nhanh bền vững VẤN ĐỀ ĐẶC TRƯNG VÀ CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, coi khởi đầu vào kỷ 20, phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy nhiều lĩnh vực có bước tiến vượt bậc mở triển vọng lớn lao kỷ 21 Nếu thuật ngữ “Công nghệ giáo dục”, “Công nghệ quản lý” chưa quen dùng trước năm 60 kỷ 20 trở lại thuật ngữ trở nên quen thuộc với người Khái niệm “công nghệ giáo dục” ngày sử dụng rộng rãi với nhiều nội dung mẻ góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực * Công nghệ giáo dục nghĩa hẹp công nghệ giáo dục nghĩa rộng Có nhiều cách tiếp cận quan niệm khác khái niệm công nghệ giáo dục Tuy nhiên hiểu công nghệ giáo dục theo hai nghĩa: “công nghệ giáo dục” theo nghĩa hẹp “công nghệ giáo dục” theo nghĩa rộng - Công nghệ giáo dục theo nghĩa hẹp Những định nghĩa thuộc nhóm chứa đựng yếu tố đồng công nghệ giáo dục với việc sử dụng giáo dục phát minh, sản phẩm công nghiệp đại thông tin phương tiện nghe - nhìn Hiệu giáo dục nâng cao thông qua việc sử dụng tổ hợp dạy học, phương tiện giao lưu đa dạng (multimedia) Có thể kể đến vài đại diện cho nhóm định nghĩa này: + Collier (1971) nhiều cộng tác viên: “Công nghệ giáo dục với nghĩa áp dụng hệ thống kỹ thuật phương tiện hỗ trợ để cải tiến trình học nghề người” 4 - Công nghệ giáo dục nghĩa rộng Từ năm 1967 trở đây, nhà khoa học nghiên cứu vấn đề đưa nhiều định nghĩa (hoặc quan điểm) với thuộc tính chất khái niệm không đơn yếu tố phương tiện kỹ thuật mà mở rộng nhiều đa dạng - Với lẽ xuất khái niệm công nghệ giáo dục nghĩa rộng Một số đại diện nhóm là: + Hội thảo Genève (10-16/5/1970), tổ chức giáo dục UNESCO định nghĩa: “Công nghệ giáo dục khoa học giáo dục xác lập nguyên tắc hợp lý công tác dạy học điều kiện thuận lợi để tiến hành trình giáo dục phương pháp phương tiện có kết để đạt mục đích đào tạo đề ra, với tiết kiệm sức lực thầy trò” - Một số thuộc tính chất điển hình khái niệm công nghệ giáo dục Theo nghĩa hẹp (1960 - 1970): Sử dụng lĩnh vực, trình giáo dục phát minh, sản phẩm công nghiệp đại kỹ thuật thông tin phương tiện nghe - nhìn Theo nghĩa rộng (1970 - 1987) : Sử dụng lĩnh vực, trình giáo dục phát minh, sản phẩm công nghiệp đại kỹ thuật thông tin phương tiện nghe - nhìn Sử dụng tích hợp - tổ hợp hoạt động làm xích lại gần thầy trò phương tiện: + Cá biệt hoá học sinh, tăng cường bình đẳng giáo dục, tăng cường hiệu giáo dục + Hiện đại tối ưu hoá nội dung, áp dụng phương tiện kỹ thuật, đánh giá kết + Lặp lại kết đào tạo, chi phí tối ưu Một cách tổng quan khác công nghệ giáo dục xem xét quan niệm khung phát triển có tính lịch sử “Từ điển bách khoa quốc tế giáo dục” là: Coi công nghệ giáo dục khái niệm công cụ giáo viên; công nghệ giáo dục khái niệm hệ thống; công nghệ giáo dục khái niệm truyền thông đại chúng * Quan niệm công nghệ giáo dục số nhà khoa học, quản lý giáo dục Việt Nam Phó giáo sư Lê Khánh Bằng phát biểu chất công nghệ đào tạo: Công nghệ giáo dục khoa học giáo dục người Dựa sở tổng hợp thành tựu nhân loại từ trước tới nay, đặc biệt thành tựu đại khoa học giáo dục khoa học liên quan sinh học, tâm lý học, điều khiển học, lý thuyết tổ chức, logic học, kinh tế giáo dục học Công nghệ giáo dục tổ chức cách khoa học trình đào tạo người cách xác định cách xác sử dụng cách tối ưu đầu (mục tiêu giáo dục), đầu vào (học sinh), nội dung dạy học, điều kiện phương tiện kỹ thuật dạy học, tiêu chuẩn đánh giá, hệ phương pháp tích cực hóa, chương trình hóa, qui trình hóa cá thể hóa trình dạy học, nhằm đạt mục đích giáo dục với chi phí tối ưu thời gian, sức lực, tiền của giáo viên, học sinh, nhân dân Nhà nước, nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu thời đại Tác giả Nguyễn Đức viết: Khảo sát trạng, nguồn gốc hình thành, qui luật vận động xu phát triển công nghệ giáo dục, cho phép đến nhận thức chất sau: công nghệ giáo dục xuất hình thành sở tích hợp thành tiên tiến khoa học giáo dục với khoa học khác như: thông tin, tâm lý, ngôn ngữ học xác lập nên nguyên tắc hợp lý cho việc tổ chức khoa học trình đào tạo, sử dụng rộng rãi phương tiện kỹ thuật dạy học đại, tích hợp tối ưu đại hóa nội dung đào tạo, thay đổi hệ phương pháp chuyển từ hệ thông tin sang hệ phương pháp luận tạo nên định chuẩn đánh giá xác kết đào tạo (từng phần toàn bộ), điều chỉnh, điều khiển kịp thời, lặp lại kết đào tạo, theo mục tiêu định Giáo sư Hồ Ngọc Đại nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm giáo dục bậc tiểu học, quan niệm công nghệ giáo dục (được viết CGD) theo số ý sau, quan trọng nhất, tác giả chưa đưa định nghĩa công nghệ giáo dục: - Tâm lý học đại coi hoạt động tinh thần hoạt động vật chất giống nguyên tắc; gốc lý luận CGD - Sản phẩm CGD trước hết khái niệm CGD trước hết phải kiểm soát trình hình thành khái niệm - Lõi CGD, cốt “vật chất” nhân cách, khung thép nhà đời cá nhân, hệ thống khái niệm khoa học đại CGD dựng lên lõi, cốt vật chất khung CGD công nghệ sản xuất có lõi chuỗi thao tác xếp tuyến tính thời gian Giáo sư Trần Hồng Quân, cho lao động người, có công nghệ, dù tự giác hay không thự giác Không có công nghệ không tác động vào đối tượng Chỉ có đơn giản phức tạp, khoa học không khoa học, công nghệ Tương tự giáo dục, có công nghệ giáo dục Công nghệ giáo dục phương tiện hoạt động có công cụ đối tượng lao động Theo quan niệm em học sinh vừa đối tượng lao động vừa người lao động, nghĩa người tự đào tạo Các em đóng hai khâu qui trình lao động: vừa đối tượng lao động, vừa khâu chiếm lĩnh người trình lao động Nói công nghệ giáo dục phủ nhận vai trò em Tinh thần công nghệ giáo dục đề cao vai trò học sinh, việc tìm phương pháp thích hợp để học sinh trung tâm trình đào tạo Cái sáng tạo người làm giáo dục sáng tạo phương pháp, sáng tạo công nghệ Còn sáng tạo nội dung, biết lựa chọn, biết kế thừa tri thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, giá trị đạo đức Xét cho việc lựa chọn nội dung nằm phạm trù phương pháp Từ cách tiếp cận quan niệm: Công nghệ giáo dục tập hợp trình ổn định bao gồm hoạt động, thao tác kiểm soát để đưa trình giáo dục đạt tới mục tiêu Có nghĩa sử dụng thiết bị kỹ thuật qui trình chặt chẽ nội dung, phương pháp đảm bảo cho trình giáo dục đạt tới độ tin cậy khách quan 7 Cấu trúc công nghệ giáo dục gồm hai phần: phần cứng phần kỹ thuật (phương tiện, thiết bị dạy học…); Phần phương pháp phần mềm (thông tin, người, quản lý…) Mục đích công nghệ giáo dục nghiên cứu chuyển hoá vào thực tiễn giáo dục thành tựu khoa học kỹ thuật khoa học giáo dục nhằm thiết kế hệ dạy học giáo dục tối ưu vận hành theo nguyên lý hướng vào việc phân hoá, cá thể hoá theo nhịp độ riêng đối tượng giáo dục * Đặc trưng công nghệ giáo dục: Thứ nhất, công nghệ giáo dục phải định lượng hoá mục tiêu giáo dục, biến mục tiêu giáo dục thành đối tượng đo lường Mục tiêu giáo dục xác định đủ rõ để đạo việc tổ chức trình đào tạo thành qui trình ổn định để làm chuẩn đo kết đào tạo, qua đánh giá hiệu đào tạo, mục tiêu thường lượng hoá được, đo đạc được, quan sát được, có khả xây dựng công nghệ giáo dục Những mục tiêu lượng hoá được, đo đạc được, quan sát được, thường mục tiêu thể yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ; nên ý yêu cầu mặt đo đạc được, quan sát Để hình thành công nghệ giáo dục ổn định, kiểm soát được, chuyển giao được, đảm bảo thực mục tiêu, cần có ba điều kiện tối thiểu là: - Mục tiêu xác định rõ, tức làm hai chức năng: đạo tổ chức trình đào tạo làm chuẩn đo kết đào tạo (tức lượng hoá được, đo đạc được, quan sát được) Mục tiêu yêu cầu người học (với cá nhân) - Quá trình đào tạo, nhằm vào mục tiêu, phải tổ chức thành qui trình cụ thể, bao gồm thao tác, bố trí thành hành động, hợp thành công đoạn…có thể có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật, xếp thành trật tự trước sau theo thời gian; trình kết hợp nhân tố: nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức… giáo dục nhằm vào mục tiêu đào tạo Những qui trình qui trình dạy qui trình học, phải hướng vào người học, giúp cho người học tự giác thực hiện; người học hoạt động mà chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ có lực lựa chọn, định, có sở (tư tưởng “học sinh trung tâm giáo dục”) - Quá trình đánh giá, phải tổ chức thành qui trình đánh giá Mỗi qui trình gồm yếu tố: chuẩn, tiêu chí đáng giá (suy từ mục tiêu đào tạo), nội dung đánh giá (suy từ nội dung đào tạo), phương pháp đánh giá (suy từ phương pháp đào tạo), phương tiện đánh giá Qui trình đánh giá phải bám sát qui trình dạy - học ( tránh tình trạng dạy theo kiểu, lại đánh giá theo kiểu khác) Có đánh giá mang tính kiểm tra để uốn nắn cách dạy học; có đánh giá mang tính tổng kết mức độ đạt yêu cầu để xác nhận trình độ, cấp văn bằng, chứng Trong qui trình đánh giá, mặt xã hội (tránh tiêu cực) Có thể xây dựng qui trình tự đánh giá Nếu mục tiêu mang tính định tính phải xây dựng số, tiêu chí để chuyển thành định lượng Thứ hai, qui trình giáo dục kiểm soát được, chuyển giao Phải thực qui trình chuyển giao làm Thứ ba, nội dung giáo dục lắp ghép Nội dung giáo dục phân chia thành phận vừa tuân theo hệ thống logic vừa có tính độc lập tương đối, lắp ghép động dọc ngang theo tình cụ thể Thứ tư, sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục tiên tiến theo hướng phân hoá, cá thể hoá phát triển lực sáng tạo người học Từ vấn đề “Công nghệ giáo dục” cho thấy công nghệ giáo dục hướng nâng cao hiệu giáo dục quan niệm là: Tổ chức khoa học trình giáo dục; sử dụng hợp lý phương tiện kỹ thuật trình giáo dục; Coi người học chủ thể, tích cực chủ động sáng tạo thực qui trình giáo dục hướng dẫn, cố vấn, trọng tài người thầy… Công nghệ giáo dục hướng nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chưa giải quyết, cần khai phá, dù hướng tích cực cách mạng khoa học công nghệ xâm nhập vào lĩnh vực, cần khuyến khích ước ta, phạm trù “cải cách mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục” Đó phạm trù đại giáo dục 9 Cơ sở “công nghệ giáo dục (xem FOTOCOPY) VẤN ĐỀ II PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC QUÂN SỰ HIỆN NAY Tính tất yếu việc vận dụng công nghệ dạy học đại học quân Việc vận dụng vấn đề công nghệ dạy học vào thực tiễn dạy học đại học quân vấn đề cần thiết có tính khả thi, điều bắt nguồn từ số lý sau: Một là, từ quan điểm cuả Đảng cộng sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đất nước, từ Nghị Đảng uỷ quân Trung ương vấn đề đổi công tác đào tạo xây dựng nhà trường quy Hai là, từ yêu cầu trực tiếp việc nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo trường đại học quân 10 Ba là, từ thực tiễn đào tạo đại học quân đòi hỏi, có điều kiện cho phép khả vận dụng tư tưởng công nghệ hóa vào trình đào tạo Một là, từ quan điểm cuả Đảng cộng sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đất nước, từ Nghị Đảng uỷ quân Trung ương vấn đề đổi công tác đào tạo xây dựng nhà trường quy Nghị Trung ương Khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam “Định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá ” phương hướng : “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý, quốc phòng, an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ đất nước” Nghị 93/ĐUQSTƯ “Tiếp tục đổi công tác đào tạo, xây dựng nhà trường quy” nêu lên số tư tưởng chủ đạo cần ý sau: - Xây dựng nhà trường bước đại, phù hợp với yêu cầu khoa học giáo dục phát triển lực lượng vũ trang - Đào tạo, bồi dưỡng cán phải đón trước phục vụ đắc lắc lực cho yêu cầu, nhiệm vụ phát triển quân đội, gắn chặt với tổ chức biên chế, trang bị, phương thức tác chiến phù hợp với xu tiến bộ, tiếp cận với khoa học công nghệ đại - Hoàn thiện quy trình đào tạo, sử dụng cán nhân viên chuyên môn kỹ thuật Những tư tưởng nói định hướng cho việc xây dựng phát triển giáo dục đất nước, nhà trường quân đội trường đại học quân Những tư tưởng phù hợp với xu công nghệ hoá trình đào tạo, cho thấy cần thiết phải vận dụng quan điểm, thành tựu công nghệ dạy học để đổi mới, nâng cao hiệu dạy học đại học quân Hai là, từ yêu cầu trực tiếp việc nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo trường đại học quân 11 Nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo trường đại học quân nhằm đào tạo đội ngũ cán cấp, loại cho quân đội có đầy đủ phẩm chất, lực đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ xây dựng phát triển Quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại vấn đề có ý nghĩa nòng cốt nhiệm vụ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam Để thực tốt vấn đề này, đòi hỏi công tác đào tạo đại học quân cần triển khai đồng nhiều vấn đề, mà tập trung chủ yếu số nội dung sau: - Xác định mục đích, mục tiêu đào tạo - Xây dựng chương trình, lựa chọn nội dung thiết kế nội dung đào tạo - Tổ chức trình đào tạo khoa học, tối ưu như: tổ chức trình dạy, trình học, trình rèn luyện, trình quản lý- trình kiểm tra, đánh giá - Đổi phương pháp đào tạo - Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện đào tạo vận dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật trình đào tạo - Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán quản lý Tất vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới vấn đề công nghệ dạy học Do , vận dụng tư tưởng công nghệ hoá trình đào tạo đại học quân vấn đề có ý nghĩa thiết thực Ba là, từ thực tiễn đào tạo đại học quân đòi hỏi, có điều kiện cho phép khả vận dụng tư tưởng công nghệ hóa vào trình đào tạo Dưới ánh sáng Nghị Trung ương khoá VIII, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 93,94 Đảng uỷ quân Trung ương, trường đại học quân không ngừng đổi mới, hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo Có thể thấy năm vừa qua, khâu đột phá trường đại học quân tập trung vào đổi phương pháp đào tạo theo hướng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo học viên trình đào tạo Thực tiễn đặt yêu cầu cần phải cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học đại phương diện lý luận - thực tiễn làm sở cho trình đổi đồng bộ, toàn diện trình đào tạo đại học 12 quân Một sở quan trọng vấn đề vận dụng tư tưởng công nghệ hoá vào trình đào tạo Điều cho thấy, việc vận dụng tư tưởng công nghệ hoá trình đào tạo ý muốn chủ quan, ý chí, mà bắt nguồn từ nhu cầu thực tế công tác đào tạo đại học quân Mặt khác, quỹ đạo phát triển chung giáo dục nước nhà, trường đại học quân không ngừng phát triển chiều sâu bề rộng, cung cấp tiền đề quan cho việc vận dụng tư tưởng công nghệ hoá trình đào tạo Có thể kể đến số tiền đề chủ yếu sau: - Nhận thức đội ngũ lãnh đạo, huy cấp trường đại học quân cần thiết phải đổi đồng trình đào tạo nói chung phương pháp đào tạo ngày nâng lên - Đội ngũ giảng viên trường đại học quân có bước trưởng thành định (cả nhận thức tư tưởng, trình độ lực nắm bắt thực vấn đề đổi trình dạy học ) - Chương trình đào tạo xây dựng ngày khoa học hơn, ổn định đáp ứng chuẩn tiêu chí theo quy định Bộ giáo dục đào tạo quy định Bộ quốc phòng quan chức - Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học ngày bổ sung, tăng cường - Trình độ đầu vào học viên ngày nâng cao Những yếu tố nêu tạo điều kiện ban đầu thuận lợi cho việc triển khai tư tưởng công nghệ hoá trình dạy học Phương hướng vận dụng công nghệ dạy học đại học quân Để vận dụng có hiệu quả, thiết thực tư tưởng công nghệ hoá vào trình dạy học đại học quân sự, cần tuân theo số phương hướng sau đây: - Một là, xác định đắn, xác mục đích, mục tiêu đào tạo (đầu trình đào tạo ) -Hai là, đề cao vai trò, vị trí người học trình dạy học - Ba là, đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng quy trình hoá 13 - Bốn là, tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học đại trình đào tạo - Một là, xác định đắn, xác mục đích, mục tiêu đào tạo (đầu trình đào tạo ) Mục đích, mục tiêu đào tạo phạm trù hàng đầu trình đào tạo; chi phối tới việc xây dựng chương trình, nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức, sử dụng phương tiện trình đào tạo, chi phối tới hoạt động dạy- hoạt động học giảng viên học viên, hoạt động quản lý, tổ chức trình đào tạo Xác định xác mục đích, mục tiêu đào tạo tiền đề hàng đầu cho việc thực tư tưởng công nghệ hoá trình đào tạo Xác định mục đích, mục tiêu đào tạo (đầu ra) phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội, yêu cầu thực tiễn xây dựng chiến đấu quân đội, sở tính đến nhu cầu đáng đối tượng đào tạo Mục đích, mục tiêu phải bao gồm tri thức- kỹ năng- thái độ cần thiết, đủ học viên sau đào tạo hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao có trình độ đại học chuyên ngành định (đáp ứng mục tiêu “kép” chức danh trình độ học vấn) Hệ thống thang bậc mục đích, mục tiêu đào tạo, dạy học gắn bó hữu với Mục đích đào tạo chung thể yêu cầu xã hội, quân đội; mục đích, mục tiêu đào tạo nhà trường, khoá học thể yêu cầu lãnh đạo nhà trường việc đào tạo đội ngũ cán phù hợp với chức danh trình độ học vấn cụ thể cho trường đại học quân sự, cho khoá học Mục tiêu dạy học - giáo dục chuyên biệt phản ánh rõ yêu cầu khoa, giảng viên người học nhằm đáp ứng đòi hỏi khoa học môn học, học Mục đích, mục tiêu dạy học xác định phải đáp ứng tiêu chuẩn: + Thích đáng, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi mô hình hoạt động thực tế học viên đào tạo + Hợp lý, không chứa đựng mâu thuẫn nội tại, mức độ cần thiết, hợp lẽ phải + Chính xác, rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu 14 + Khả thi, (có thể thực ) phù hợp với trình độ đối tượng, có điều kiện để thực + Có thể quan sát được, xem xét, theo dõi để làm, nhìn nhận để thực + Có thể đo lường , đánh giá định tính, định lượng kiến thức, kỹ xảo, kỹ cần có Việc xác định xác mục đích, mục tiêu đào tạo vừa điều kiện, vừalà yêu cầu bên việc thực công nghệ dạy học đại học quân Hai là, đề cao vai trò, vị trí người học trình dạy học Đây phương hướng xác định đắn đầu vào-đối tượng quy trình công nghệ Người học đối tượng lao động đặc biệt, họ vừa đối tượng tác động, vừa chủ thể chiếm lĩnh quy trình đào tạo; người tự thiết kế, tự thi công, tự kiểm soát học Do vậy, trước hết cần có chọn lọc, tuyển lựa kỹ người học (đầu vào) theo yêu cầu nghề nghiệp quân loại hình cần đào tạo Phải nắm vững đặc điểm tâm lý, trình độ có học viên, sở đề xuất yêu cầu, nhiệm vụ công đoạn dạy học thích hợp, kích thích tính tích cực, khơi dậy phát huy tiềm trí tuệ học viên - Ba là, đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng quy trình hoá Nội dung dạy học cần chế biến, xử lý theo kiểu Môdun dạy học Trong xác định rõ thao tác, hành động, gộp thành công đoạn, xếp thành trật tự trước sau theo thời gian lôgíc khoa học môn học, lôgíc nhận thức người học Đổi phương pháp dạy học theo hướng xây dựng chuẩn quy trình dạy, quy trình học, quy trình đánh giá - tự đánh giá nhằm giúp người dạy, người học động, sáng tạo việc thực quy trình dạy học - Bốn là, tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học đại trình đào tạo Phương hướng việc tăng cường áp dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học đại nhằm đổi quy trình đào tạo, đạt tới mục đích dạy học có hiệu Xu hướng chung trường đại học quân cần tăng 15 cường sử dụng máy tính, công nghệ thông tin vào trình dạy học Do đó, trường đại học quân cần đẩy mạnh việc bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, sử dụng thành thạo máy vi tính cho đội ngũ giảng viên đội ngũ học viên Đồng thời, cần giúp đỡ học viên biết tính toán cách khoa học việc sử dụng điều kiện dạy học ( thời gian, không gian, thiết bị, phương tiện kỹ thuật ) cho phù hợp với yêu cầu công đoạn, nội dung vàmục tiêu dạy học Công nghệ dạy học vấn đề mẻ, xu dạy học đại mở rộng Điều đòi hỏi phải tiếp tục đầu tư, quan tâm nghiên cứu, hoàn chỉnh lý luận tìm cách ứng dụng cách thiết thực, hiệu vào thực tiễn trình dạy học đại học quân sự, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo trường đại học quân RÚT RA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG KHI NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Từ vai trò quan trọng mối quan hệ phát triển khoa học công nghệ với giáo dục - đào tạo phân tích nhận thức rằng: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại đòn bẩy tác động đến quốc gia, cộng đồng giới, lĩnh vực đời sống xã hội, đặc điểm nhân tố phát triển thời đại, động lực bên thúc đẩy xã hội loài người phát triển Vì vậy, phải gắn bó chặt chẽ phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo, hai lĩnh vực vừa nội dung vừa hình thức Tích cực nghiên cứu nhận thức đắn tác động cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển xã hội; coi trọng mức phát triển khoa học công nghệ từ không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học tình hình đáp ứng yêu cầu thời đại Gắn bó chặt chẽ phát triển khoa học công nghệ với quốc phòng an ninh với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa xây dựng Quân đội “Cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại” Tứ đó, xác định, trách nhiệm nhà trường quân sự nghiệp giáo dục đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực cho đất nước quân đội khoa học công nghệ phát triển 16 Toàn cầu hoá phát triển khoa học công nghệ tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội thay người đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội tình hình phức tạp Đói với giáo dục cho dù công nghệ giáo dục phát triển thay nhân tố người, thay người thầy đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Vì vậy, người sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam phải học tập chuyên môn nghiệp vụ, rèn đức, luyện tài, rèn luyện lĩnh khoa học công nghệ Cách mạng khoa học công nghệ vừa sở phát triển giáo dục đào tạo vừa đặt yêu cầu giáo dục - đào tạo phải gắn phát triển khoa học công nghệ với đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cách thường xuyên, liên tục Cách mạng khoa học công nghệ đại mà thường gọi cách mạng tri thức tạo thay đổi to lớn, sâu sắc cách sản xuất kinh doanh, tiêu thụ, lối sống, cách tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội Đó không cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế mà cách mạng tư duy, khái niệm Cái khác biệt thời đại cách mạng tri thức ngày tri thức trở thành yếu tố sản xuất, quan trọng tài nguyên vốn Tri thức cần cho xã hội tri thức có ý nghĩa rộng tri thức công nghệ, bao gồm tri thức văn hoá, xã hội, quản lý xã hội tri thức, thông tin tri thức nguồn vốn trình tái sản xuất xã hội Nền kinh tế tri thức có đặc trưng như: công nghệ thông tin, công nghệ cao giữ vai trò quan trọng hàng đầu; khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; trình công nghiệp hoá rút ngắn; cấu kinh tế, hình thức tổ chức xã hội thay đổi nguồn nhân lực xã hội nhanh chóng tri thức hoá, đặc trưng quan trọng, người phải làm việc lực trí tuệ chính, mà không lực thể chất, cấu lao động xã hội thay đổi bản: nhân lực ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ xử lý thông tin dịch vụ tri thức tăng nhanh; cách biệt giàu nghèo thực chất cách biệt tri thức lực tạo tri thức Các nước phát triển đường phát 17 triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nhằm tăng nhanh vốn tri thức rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giới dang diễn mạnh mẽ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất rực tiếp Mác dự đoán, công nghệ đổi nhanh chóng Trình độ dân trí tiềm lực khoa học, công nghệ trở thành nhân tố định sức mạnh vị quốc gia giới Đảng ta nhận định : cách mạng khoa học, công nghệ đại, với xu quốc tế hoá đời sông kinh tế giới thời thuận lợi để phát triển, đồng thời thách thức gay gắt nước, nước chậm phát triển kinh tế nước ta Vì vậy, với việc nâng cao nhận thức giáo dục, đào tạo, cần phải hiểu sâu sắc vai trò khoa học công nghệ việc phát huy nhân tố người Như vậy, ngày thời đại bước vào kỷ nguyên toàn cầu hoá, kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế Giáo dục giữ vai trò đặc biệt quan trọng cho phát triển xã hội, phát triển cá nhân, động lực phát triển kinh tế xã hội, Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển Vì quốc gia, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục kết hợp với kinh tế để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Từ quan điểm Đảng cho thấy giáo dục nước ta nhận thức hội thách thức vấn đề toàn cầu hoá phát triển giáo dục đào tạo đặt cho phát triển Nhận thức mối quan hệ biện chứng phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo điều kiện toàn cầu hoá xu tất yếu đảo ngược, không động, không “dẫn mình” vào toàn cầu hoá bị đào thải Tuy nhiên, vào “cuộc chơi này” 18 không tỉnh táo, kiên định định hướng xã hội chủ nghĩa rơi vào tình trạng tụt hậu tiếp thu công nghệ lạc hậu; công nghệ không phù hợp với thực tiễn giáo dục nước ta bị hoà tan, đánh sắc văn hoá dân tộc chệch hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học - công nghệ củng cố quốc phòng, an ninh nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân ... công nghệ Cách mạng khoa học công nghệ vừa sở phát triển giáo dục đào tạo vừa đặt yêu cầu giáo dục - đào tạo phải gắn phát triển khoa học công nghệ với đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào. .. niệm khung phát triển có tính lịch sử “Từ điển bách khoa quốc tế giáo dục là: Coi công nghệ giáo dục khái niệm công cụ giáo viên; công nghệ giáo dục khái niệm hệ thống; công nghệ giáo dục khái... chúng * Quan niệm công nghệ giáo dục số nhà khoa học, quản lý giáo dục Việt Nam Phó giáo sư Lê Khánh Bằng phát biểu chất công nghệ đào tạo: Công nghệ giáo dục khoa học giáo dục người Dựa sở tổng

Ngày đăng: 13/12/2016, 18:04

Xem thêm: TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ GIÁO dục TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO dục đào tạo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w