1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài tập địa lý du lịch

32 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 71,74 KB

Nội dung

Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích đối tượng và nhiệm vụ của Địa lý du lịchĐối tượng: nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, phát hiện quy luật hình thành, phát triển và phân bố của nó thuộc mọi kiểu, mọi câp, dự báo và nêu lên các biện pháp để hệ thống hoạt động một cách tối ưu.Hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch gồm:+ Nguồn cấp khách: qui mô, xu hướng, điểm nhu cầu+ Trung gian: giao thông, dvu, nghỉ ngơi,..+ Điểm đến: tài nguyên phân bố, csvc, hạ tầng, cộng đồng dân cư điểm đến.

Câu 1: Anh (chị) phân tích đối tượng nhiệm vụ Địa lý du lịch Câu 2: Anh (chị) nêu quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Trình bày hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch Câu 3: Phân tích giá trị tài nguyên địa hình phát triển du lịch Việt Nam Liên hệ thực tiễn địa phương Câu 4: Anh chị phân tích tiêu chí phân vùng du lịch Câu 5: Anh (chị) nêu vai trò tài nguyên địa hình, khí hậu du lịch Lấy ví dụ? Câu 6: Vì đô thị hóa nhân tố góp phần đẩy mạnh nhu cầu du lịch? câu 7: Phân tích vai trò du lịch kinh tế - xã hội môi trường Vì du lịch ngành kinh tế có tính xã hội hóa cao? câu 8: Trình bày giá trị tài nguyên địa hình phát triển du lịch Việt Nam Câu 8: Phân tích yếu tố Hà Nội trở thành trung tâm du lịch lớn nước Câu 9: Trình bày khái niệm đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn Vì lễ hội tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo có sức hấp dẫn lớn phát triển du lịch? Câu 10: Phân tích thực trạng nguồn khách sở lưu trú ngành du lịch Việt Nam câu 11: Vì thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm du lịch lớn nước ta? Câu 12: Phân tích ảnh hưởng tài nguyên khí hậu phát triển ngành du lịch Liên hệ thực tiễn địa phương Câu 13: Trình bày quan niệm vùng du lịch hệ thống phân vị phân vùng du lịch nước ta Câu 14: Vị trí địa lí có ảnh hưởng đến phát triển du lịch Việt Nam? Câu 15: Phân tích ảnh hưởng tài nguyên khí hậu đến phát triển ngành du lịch Việt Nam Tại hoạt động du lịch nước ta mang tính mùa vụ sâu sắc? Câu 17: Thế sản phẩm du lịch? Phân tích đặc điểm khác biệt sản phẩm du lịch với sản phẩm khác Câu 18: Vẽ sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch theo cách phân loại Luật Du lịch Việt Nam (2005) Nêu đặc điểm tài nguyên du lịch Câu 19: Vì lễ hội tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo có sức hấp dẫn lớn phát triển du lịch Việt Nam? Câu 20: Phân tích vai trò sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật hình thành phát triển du lịch Câu 21: Nêu hệ thống tiêu chí phân vùng du lịch nước ta Vẽ sơ đồ vùng du lịch Việt am theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 Câu 22: Thế đô thị du lịch? Trình bày điều kiện để hình thành đô thị du lịch nước ta Lấy ví dụ? Câu 23: Trình bày khái niệm du lịch Du lịch giới có xu hướng phát triển phân bố kỉ XXI? Câu 24: Vì địa hình miền núi địa hình ven bờ có ưu đặc biệt phát triển du lịch? Liên hệ thực tiễn Việt Nam Câu 25: Phân tích vai trò nhân tố kinh tế - xã hội trị phát triển ngành du lịch nước ta Câu 26: Kể tên di sản văn hóa giới UNESCO công nhận Việt Nam Giới thiệu di sản mà anh (chị) quan tâm ĐỂ CƯƠNG ĐỊA LÝ DU LỊCH   Theo I.I Pirojnik (1985) - Một nhà nghiên cứu lí luận du lịch hàng đầu giới, khái niệm du lịch hiểu sau: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi, liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá” Theo Luật du lịch Việt Nam (năm 2005) quy định điều 4, chương I: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, công trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.” Câu 1: Anh (chị) phân tích đối tượng nhiệm vụ Địa lý du lịch Đối tượng: nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, phát quy luật hình thành, phát triển phân bố thuộc kiểu, câp, dự báo nêu lên biện pháp để hệ thống hoạt động cách tối ưu Hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch gồm: + Nguồn cấp khách: qui mô, xu hướng, điểm nhu cầu + Trung gian: giao thông, dvu, nghỉ ngơi, + Điểm đến: tài nguyên phân bố, csvc, hạ tầng, cộng đồng dân cư điểm đến Lãnh thổ du lịch cấu thành nhiều phân hệ khác chất, có mối liên hệ chặt chẽ với Đó : + Phân hệ khách du lịch: phân hệ trung tâm, định yêu cầu thành phần hệ thống thành phần phụ thuộc vào đặc điểm (xã hội, nhân khẩu, dân tộc ) khách du lịch Đc đặc trưng cáu trúc lượng nhu cầu, tính lựa chịn, tính mùa tính đa dạng + Phân hệ tài nguyên: tham gia hệ thống với tư cách tài nguyên, điều kiện để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch sở cho việc hình thành hệ thống Tổng thể có sức chứa, độ tin cậy, tính ổn định tính hấp dẫn + Phân hệ VCKT: đảm bảo cho sống bình thường khách du lịch, nhân viên phục vụ (ăn, ở, lại) nhu cầu giải trí đặc biệt (chữa bệnh, tham quan, du lịch ) Toàn công trình kĩ thuật tạo nên sở hạ tầng du lịch Là trog tiền đề cho hoạt động toàn hệ thống + Phân hệ cán phục vụ: có chức phục vụ cho khách hàng đảm bảo cho xí nghiệp hoạt động bình thường Số lượng, trình độ, chuyên môn - nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên mức độ đảm bảo lực lượng lao động đặc trưng chủ yếu phân hệ + Phân hệ quan điều khiển: Bộ phận điều khiển có nhiệm vụ giữ cho hệ thống nói chung phận nói riêng hoạt động tối ưu Như vậy, hệ thống lãnh thổ du lịch thành tạo toàn vẹn chức lãnh thổ, thực nhiều chức xã hội, chức phục hồi phát triển sức khoẻ khả lao động, thể lực tinh thần du khách • Nhiệm vụ: - Nghiên cứu tổng hợp loại tài nguyên du lịch, kết hợp chúng theo lãnh thổ xác định phương hướng việc khai thác loại tài nguyên - Nghiên cứu nhu cầu du lịch tùy thuộc vào đặc điểm xã hội - nhân dân cư phân hóa theo lãnh thổ - Xác định cấu lãnh thổ tối ưu vùng du lịch: + Cấu trúc sản xuất - kĩ thuật vùng du lịch cho phù hợp với nhu cầu tài nguyên du lịch + Các mối liên hệ nội vùng (ngoại vùng) liên vùng (quốc gia) + Hệ thống tổ chức quản lí vùng du lịch nhằm khai thác hiệu khác biệt theo lãnh thổ nhu cầu, tài nguyên phân công lao động lĩnh vực nghỉ ngơi du lịch Câu 2: Anh (chị) nêu quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Trình bày hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch - Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch: Là phân hóa không gian du lịch điều kiện tài nguyên du lịch, trạng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật lao động ngành mối liên hệ với điều kiện phát sinh ngành với ngành khác, với địa phương khác rộng mối liên hệ với nước khu vực giới -Nói cách khác: tổ chức lãnh thổ dl hệ thống liên kết k gian đối tượng dl cso phục vụ có lquan dựa vc sd tối ưu nguồn tài nguyên dl( tự nhiên, nhân văn); kết cấu hạ tầng nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả( kt-xhmôi trường) cao Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch - Hệ thống lãnh thổ du lịch: đc tạo thành phân hệ có quan hệ mật thiết với nhau, gồm: + Phân hệ khách du lịch: Phân hệ có đặc điểm như: khối lượng cấu trúc nhu cầu du lịch; tính mùa vụ; đa dạng + Phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử - vh: Phân hệ đặc trưng bởi: trữ lượng, diện tích phân bố, thời gian khai thác, khả phục vụ + Phân hệ công trình kỹ thuật: Đặc điểm phân hệ là: sức chứa, đa dạng, tiện nghi, tính sinh thái trình độ kỹ thuật + Phân hệ cán nhân viên phục vụ: có đặc điểm như: số lượng cán công nhân viên sở du lịch, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ họ, khả cung ứng +Phân hệ phận điều khiển: đảm bảo kết hợp hoạt động tối ưu phân hệ để đạt hiệu lao động cao - Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch: kết hợp sở dl vs xí nghiệp thuộc csht đc liên kết vs mối liên hệ kte, sx sd vị trí địa lý, nguồn tài nguyên kih tế lãnh thổ - Vùng du lịch hình thức quan trọng nhất: hệ thống lãnh thổ kt-xh thuoc cấp có liên hệ vs với sở hạ tàng nhằm đảm bảo cho hd hệ thống lãnh thổ du lịch có hiệu quả, có chuyên môn hóa dl kết hợp vs phát triển tổng hợp Câu 3: Phân tích giá trị tài nguyên địa hình phát triển du lịch Việt Nam Liên hệ thực tiễn địa phương - Địa hình có ý nghĩa đặc biệt với du lịch - Địa hình thành phần chủ yếu tự nhiên tạo nên phong cảnh - Đặc điểm hình thái dạng đặc biệt địa hình góp phần tạo nên vẻ đẹp đa dạng cảnh quan du lịch, tạo nên hấp dẫn khách du lịch Địa hình đa dạng, tương phản độc đáo sức hấp dẫn cao - Địa hình miền núi: có kết hợp nhiều dạng địa hình, khí hậu mát mẻ lành, có nhiều đối tượng cho hoạt động du lịch - Địa hình Karst: Kiểu địa hình chiếm khoảng 60.000 km2 tập trung chủ yếu Việt Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Trung Bộ, với dạng Karst hang động, Karst ngập nước Karst đồng Địa hình Karst tạo nên điểm du lịch hấp dẫn với hệ thống hang động, núi đá vôi… - Địa hình bờ biển: Bờ biển nước ta dài khoảng 3.260 km với nhiều cảnh quan phong phú, đa dạng, có nhiều bãi tắm đẹp tiềm có giá trị cho du lịch biển, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí Các bãi biển tiếng: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Văn Phong (Nha Trang), Vũng Tàu… - Địa hình hải đảo: Nước ta có 3.000 nghìn đảo lớn nhỏ, nhiều đảo có cảnh quan đẹp đưa vào khai thác phục vụ du lịch: Quan Lạn, Cô Tô (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Côn Đảo… - Mặt khác dạng đh Karst tạp trung vùng khó khăn đk giao thông, hệ sinh thái dễ bị phá vỡ vc khó khăn lớn trog vc khai thác loại đh vào phát triển dl vừa phát triển mà đbao bền vững mtruong - Liên hệ địa phương: Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội Với tổng diện tích 424km2, Địa hình huyện thấp dần từ phía Tây Nam sang phía Đông Bắc, chia thành tiểu vùng khác nhau: Vùng núi , vùng đồi, vùng đồng ven sông Hồng Với lợi có, Ba Vì phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch hội thảo, du lịch cộng đồng Địa hình núi cao, xung quanh rừng nên vào mùa hè, nơi chốn nóng lý tưởng nhất; đỉnh núi cao mây mù bao phủ Trên đỉnh cao Vườn quốc gia Ba Vì, nhân dân lập đền Thượng thờ Đức Thánh Tản - Sơn Tinh đền thờ Bác Hồ, nơi linh thiêng, điểm du lịch tâm linh tiếng vùng Câu 4: Anh chị phân tích tiêu chí phân vùng du lịch Loại hình sản phẩm du lịch độc đáo Điều kiện môi trường tự nhiên du lịch Điều kiện môi trường nhân văn, đặc biệt di sản văn hóa, lịch sử, lễ hội truyền thống Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị hóa mức thu nhập bình quân đầu người Điều kiện kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt hệ thống khách sạn, nhà hàng, tổ chức vui chơi giải trí, lại, thông tin liên lạc Câu 5: Anh (chị) nêu vai trò tài nguyên địa hình, khí hậu du lịch Lấy ví dụ? a Địa hình - Địa hình thành phần chủ yếu tự nhiên tạo nên phong cảnh - Đặc điểm hình thái dạng đặc biệt địa hình góp phần tạo nên vẻ đẹp đa dạng cảnh quan du lịch, tạo nên hấp dẫn khách du lịch Địa hình đa dạng, tương phản độc đáo sức hấp dẫn cao - Miền núi: Địa hình miền núi có ý nghĩa lớn du lịch vì: + Do địa hình chia cắt, tạo nên tương phản miền núi có nhiều phong cảnh đẹp đa dạng; khí hậu mát mẻ; nhiều suối, thác nước, hang động vd: thác Bạc( sapa), hang Dơi( mộc châu- sơn la) + Miền núi nơi sinh sống nhiều sinh vật hoang dã, tập trung nhiều vườn quốc gia, có tính đa dạng sinh học cao Mặt khác nơi sinh sống các dân tộc người với văn hoá địa phong phú đa dạng, thích hợp để tổ chức loại hình du lịch sinh thái Vd: chợ Phiên( tiến- hà giang), vườn quốc gia Hoàng Liên( sapa), dinh hoàng a tưởng ( lào cai),… - Đồng bằng: + Địa hình đơn điệu, nhiên kết hợp với sông, hồ, ao, kênh rạch, tài nguyên sinh vật nuôi trồng tạo nên phong cảnh đồng quê yên ả, nên thơ Vd: vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) , Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Nội), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), bãi biển tiếng như: Ti Tốp, Trà Cổ (Quảng Ninh), Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng) + Ngoài địa hình đồng thuận lợi cho việc cư trú người từ lâu, có nhiều di tích văn hóa - lịch sử, nhiều đô thị, nơi thu hút nhiều du khách (du lịch văn hoá, du lịch sinh thái ngắn ngày cuối tuần) vd: Chợ Cái Răng(Cần Thơ), chùa Một Cột, chùa Tây Phương (Hà Nội), chùa Bút Tháp, đền Đô (Bắc Ninh), - Vùng đồi: Địa hình chia cắt, không bị lũ lụt đồng bằng, nên thường nơi cư trú người xưa, có nhiều tài nguyên văn hóa độc đáo, thuận lợi cho tham quan, nghiên cứu, cắm trại - Các dạng địa hình đặc biệt + Địa hình Karst: Là địa hình hình thành hòa tan nước mặt nước ngầm loại đá dễ hòa tan đá vôi, đá phấn, thạch cao, đô lô mit, muối mỏ Những kiểu karst quan tâm du lịch hang động karst, karst ngập nước, karts đồng vd: hang Sửng Sốt, động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ( hạ long), động Puông ( ba bể- bắc cạn), + Địa hình ven bờ kho chứa nước lớn (đại dương, biển, sông, hồ): Địa hình ven biển có ý nghĩa quan trọng du lịch, khai thác để phát triển nhiều loại hình du lịch tham quan, nghỉ mát, tắm biển, thể thao nước, tham quan hệ sinh thái đảo ven bờ… vd: Trà Cổ (Quảng Ninh), Chợ vùng dbscl, suối nước khoáng kim bôi – hòa bình,… - Địa hình tác nhân gây nên hệ thời tiết - khí hậu liên quan đến hoạt động du lịch: địa hình núi cao vùng nhiệt đới tạo nên kiểu khí hậu ôn hòa lạnh, hướng chắn địa hình tạo nên khác biệt nhiệt độ, lượng mưa… b Khí hậu - Khí hậu quan trọng hoạt động du lịch, nhân tố định mức hấp dẫn địa bàn khách du lịch, nguyên nhân làm nên tính mùa du lịch Hai yếu tố khí hậu: nhiệt độ độ ẩm không khí quan trọng Ngoài gió, áp suất khí quyển, số nắng, phân mùa… có tác động đến tổ chức du lịch Các tượng thời tiết đặc biệt: bão, gió mùa, gió phơn, lũ lụt, mùa mưa ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch - Phụ thuộc vào điều kiện khí hậu hoạt động du lịch diễn quanh năm số tháng (du lịch mùa đông, mùa hè, mùa du lịch năm) - Đối với tổ chức dịch vụ du lịch, tuyến du lịch cần ý đến tượng thời tiết đặc biệt làm cản trở kế hoạch du lịch bão, gió mùa, gió phơn, lũ lụt, mùa mưa - Thông thường du khách thường ưa thích điểm du lịch không nóng, lạnh, ẩm, khô hay nhiều gió vd: Miền Bắc: hoạt động du lịch theo mùa Miền Nam: khí hậu cận xích đạo, phát triển hoạt động du lịch quanh năm; thích hợp du lịch biển, núi, mạo hiểm, sinh thái nghỉ dưỡng Câu 6: Vì đô thị hóa nhân tố góp phần đẩy mạnh nhu cầu du lịch? - Đô thị hóa phát triển thành phố lối sống thành thị góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân - Thay đổi điều kiện sống, môi trường căng thẳng, nhiều áp lực… Khi thành phố ngày mở rộng vấn đề liên quan đến lại, nghỉ ngơi, tiếp xúc với thiên nhiên cư dân đô thị ngày cao Đô thị phát triển lớn cường độ di chuyển người dân nhiều - Nhu cầu du lịch, nghỉ ngơi trở thành nhu cầu thiếu người dân thành phố: Du lịch dài ngày, du lịch ngắn ngày (cuối tuần) câu 7: Phân tích vai trò du lịch kinh tế - xã hội môi trường Vì du lịch ngành kinh tế có tính xã hội hóa cao? -Theo Luật du lịch Việt Nam (năm 2005) quy định điều 4, chương I: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, công trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.” * Đối với xã hội - Du lịch góp phần giải việc làm; thay đổi mặt kinh tế xã hội địa phương; tuyên truyền quảng bá; tăng cường giao lưu văn hóa; giáo dục; bảo tồn… Du lịch kích thích ngành kinh tế liên quan phát triển, số lượng, mà đòi hỏi cao chất lượng thẩm mỹ sản phẩm - Du lịch tạo điều kiện quảng cáo hình ảnh quốc gia dân tộc Đối với nước có người du lịch tăng thêm khả lao động: sức khoẻ, tư tưởng sáng tạo, thẩm mỹ, kinh nghiệm làm việc… - Giữ gìn, phục hồi sức khoẻ tăng cường sức sống cho người dân - Hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ khả lao động người - Tạo việc làm, nâng cao mức sống - Tăng thêm tình đoàn kết cộng đồng - Trau dồi, bổ sung kiến thức, làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần * Đối với kinh tế - Đối với du lịch nước: Tạo thu nhập quốc dân ( sản xuất đồ lưu niệm, chế biến thực phẩm, xây dựng sở vật chất kĩ thuật); góp phần tích cực vào trình phân phối lại thu nhập vùng; đảm bảo sức khỏe cho người lao động, làm tăng suất lao động xã hội - Đối với du lịch quốc tế: Tăng thu nhập quốc gia thông qua nguồn thu ngoại tệ; hoạt động “xuất khẩu” có hiệu cao; khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư nước - Du lịch ngành xuất lao động chổ, tạo công ăn việc làm, tận dụng lao động nhàn rỗi với thu nhập cao - Du lịch ngành “ngoại thương”, bán hàng hoá, dịch vụ cho khách nước chổ, mà phần lớn loại hàng hoá khó xuất khẩu, không gặp rủi ro trình xuất Ngoài người sản xuất hưởng lợi nhiều xuất theo đường ngoại thương, người tiêu dùng mua với giá rẻ hơn, nên kích thích sản xuất tiêu dùng - Các ý nghĩa kinh tế khác: Tăng thu ngân sách cho địa phương; thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác; mở mang hoàn thiện sở hạ tầng… - Ngoài vai trò hỗ trợ, du lịch trở thành ngành kinh tế thực sự, động lực thúc đẩy tất vùng ngành kinh tế phát triển * Đối với trị: - Du lịch góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho du khách - Tạo điều kiện cho văn hoá có điều kiện hoà nhập với nhau, trở thành cầu nối hoà bình dân tộc - Măt khác, Du lịch đường mà lực phản động thường hay sử dụng để tuyên truyền, kích động phá hoại chế độ trị xã hội, kinh tế, văn hóa quốc gia mà họ thù ghét, đối đầu Đồng thời du lịch gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội điểm đến du lịch * Đối với môi trường nhân văn sinh thái - Tạo nguồn thu để có điều kiện tôn tạo, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, môi trường sinh thái… - Góp phần hình thành cho khách thói quen bảo vệ môi trường nhân văn sinh thái cho khách Giải thích: - Đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều lĩnh vực - Gắn với cộng đồng địa phương, cần tham gia nhiều tầng lớp dân cư, nhiều thành phần xã hội câu 8: Trình bày giá trị tài nguyên địa hình phát triển du lịch Việt Nam - Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi, liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá (I.I Pirojnik - 1985) Đặc điểm địa hình Việt Nam - Là nhân tố quan trọng tạo sức hấp dẫn cho phong cảnh - - Việt Nam có địa hình tương đối đa dạng, núi nhiều sông, cao nguyên, đồng bằng, ven biển Cảnh quan hình thái địa hình: 3/4 đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp (85% lãnh thổ nước ta có độ cao 1.000m) ¼ đồng - Địa hình có ý nghĩa đặc biệt với du lịch Các dạng địa hình nước ta có tiềm lớn du lịch chủ yếu địa hình miền núi, địa hình Karst, địa hình bờ biển địa hình hải đảo Các dạng địa hình tiêu biểu phát triển du lịch + Địa hình miền núi: có kết hợp nhiều dạng địa hình, khí hậu mát mẻ lành, có nhiều đối tượng cho hoạt động du lịch (sông, suối, thác nước, hang động, rừng cây, sinh vật, dân tộc thiểu số ) + Địa hình karst: Kiểu địa hình chiếm khoảng 60.000 km2, tập trung chủ yếu Việt Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Trung Bộ, với dạng karst núi, karst hang động, karst ngập nước karst đồng Địa hình karst tạo nên điểm du lịch hấp dẫn với hệ thống hang động, núi đá vôi… + Địa hình bờ biển: Bờ biển nước ta dài khoảng 3.260 km với nhiều cảnh quan phong phú, đa dạng, có nhiều bãi tắm đẹp tiềm có giá trị cho du lịch biển, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí + Địa hình hải đảo: Nước ta có 4.000 nghìn đảo lớn nhỏ, nhiều đảo có cảnh quan đẹp đưa vào khai thác phục vụ du lịch: Quan Lạn, Cô Tô (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang)… - Khó khăn: Các dạng địa hình karst tập trung chủ yếu khu vực khó khăn điều kiện giao thông, hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị phá vỡ Câu 9: Phân tích yếu tố Hà Nội trở thành trung tâm du lịch lớn nước Vị trí địa lý - Vùng biển nước ta rộng lớn với diện tích triệu km2, có hệ thống đảo quần đảo lớn nhỏ khác - Vị trí địa lí tạo tảng thiên nhiên nước ta thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm, chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Với lãnh thổ trải dài gần 15 độ vĩ tuyến, phân hoá không gian thiên nhiên Việt Nam lớn, tạo nên cảnh sắc thiên nhiên độc đáo, đa dạng - Nước ta nằm nơi giao thoa luồng di cư thực vật động vật thuộc khu hệ Hymalaya, Malaixia - Inđônêxia Ấn Độ - Mianma, làm phong phú thêm khu hệ thực, động vật nước ta bên cạnh loài đặc hữu Đây tảng để phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, đặc biệt du lịch sinh thái Chính đặc điểm làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú mà nhiều nơi giới - Vị trí địa lí có ảnh hưởng không nhỏ đến hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam, quốc gia đa dân tộc, đa văn hoá Bên cạnh đó, hội nhập văn hóa văn minh lớn phương Đông cổ đại văn minh phương Tây đại sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc nước ta - Việt Nam nằm khu vực có kinh tế phát triển động giới với nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch ngày tăng - Tuy nhiên, vị trí địa lí gây khó khăn phát triển du lịch dễ bị cạnh tranh sản phẩm du lịch, cạnh tranh nguồn khách với nước khu vực Do đó, cần có biện pháp thích hợp để khai thác tối đa thuận lợi mặt vị trí địa lí hạn chế tối thiểu rủi ro phát triển Câu 16: Phân tích ảnh hưởng tài nguyên khí hậu đến phát triển ngành du lịch Việt Nam Tại hoạt động du lịch nước ta mang tính mùa vụ sâu sắc? Ảnh hưởng khí hậu đến phát triển du lịch Việt Nam - Khí hậu nước ta nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho thảm thực vật quanh năm hoa kết quả… điều kiện nhiệt ẩm thuận lợi cho du lịch: nhiệt độ thích hợp: 20 - 250C; số ngày nắng > 200 ngày, 180 ngày thời tiết thích hợp cho sức khỏe - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có phân hóa đa dạng theo mùa, theo vĩ độ theo đai cao có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức du lịch + Điều kiện nhiệt ẩm thuận lợi cho du lịch + Khí hậu phân hóa theo Bắc - Nam: Miền Bắc: hoạt động du lịch theo mùa; miền Nam: khí hậu cận xích đạo, phát triển hoạt động du lịch quanh năm + Khí hậu phân hóa theo vĩ độ: tạo cảnh quan đa dạng miền: nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa núi; ôn đới gió mùa - Sự phân hóa loại khí hậu quy định phát triển loại hình du lịch: thể thao, vui chơi giải trí (nhảy dù, tàu lượn, khinh khí cầu, thả diều); du lịch sinh thái: tham quan, nghiên cứu, dã ngoại… - Khó khăn: Trở ngại ảnh hưởng tới du lịch: Nước ta có nhiều bão, lũ lụt vào mùa mưa tàn phá nặng nề khu vực qua, đặc biệt vùng duyên hải miền Trung; gió mùa đông bắc vào mùa đông, số tượng thời tiết đặc biệt làm ngưng trệ nhiều hoạt động du lịch sinh thái, tham quan Giải thích - Tính mùa du lịch chịu tác động chủ yếu nhân tố khí hậu - Các vùng khác có tính mùa du lịch khác ảnh hưởng thành phần khí hậu vd: vùng biển đồ sơn, sầm sơn kinh doanh loại hình dl biển mùa dl chủ yếu mùa hè Tại số vùng núi châu auu áo, pháp phát triển mùa dl mùa đông trượt tuyết mùa hè keo núi ngỉ dưỡng - Ở Việt Nam: mưa yếu tố ảnh hưởng nhiều đến mùa du lịch Câu 17: Thế sản phẩm du lịch? Phân tích đặc điểm khác biệt sản phẩm du lịch với sản phẩm khác - Sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm thành phần không đồng nhất, hữu hình vô hình, vật chất dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch - “Sản phẩm du lịch: tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” (Luật Du lịch Việt Nam, 2005) - Bao gồm hai phận: Dịch vụ du lịch (lữ hành, vận chuyển, lưu trữ, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí…) tài nguyên du lịch Phân tích đặc điểm khác biệt sản phẩm du lịch với sản phẩm khác - Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dạng vật thể Việc đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm du lịch khó khăn, phụ thuộc vào khách du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch xác định dựa vào chênh lệch mức độ kì vọng mức độ cảm nhận chất lượng khách du lịch - Sản phẩm du lịch thường kinh nghiệm nên dễ bắt chước - Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt du khách (thưởng thức, tìm hiểu, thư giãn…) - Sản phẩm du lịch tạo thường gắn liền với yếu tố tài nguyên nên dịch chuyển - Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn thời gian địa điểm với nơi sản xuất chúng Do đó, sản phẩm du lịch cất đi, không dự trữ mặt hàng khác - Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ Câu 18: Vẽ sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch theo cách phân loại Luật Du lịch Việt Nam (2005) Nêu đặc điểm tài nguyên du lịch Vẽ sơ đồ yêu cầu xác trực quan theo sơ đồ giáo trình Địa lý du lịch Tài nguyên dl tự nhiên Tài nguyên dl Di tích ls, vh, ktruc Địa hình Lễ hội Khí hậu Làng nghề Nguồn nước Thực, động vật Tài nguyên dl nhân văn Khu dl, điểm dl, tuyến dl, đô thị dl Các di sản Đặc điểm tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch đa dạng, bao gồm tài nguyên dạng vật thể lẫn tài nguyên dạng phi vật thể - Tài nguyên du lịch không bị suy giảm trình khai thác nguồn tài nguyên sử dụng với số lần không hạn chế, chúng bảo vệ, tôn tạo - Tài nguyên du lịch bất biến, phạm vi ngày mở rộng - Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau, tạo nên tính mùa du lịch - Tài nguyên du lịch khai thác chỗ, nên có sức hút cho việc xây dựng sở hạ tầng khách du lịch tới nơi tập trung tài nguyên - Tài nguyên du lịch dạng đặc biệt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đòi hỏi bảo vệ mức cao Câu 19: Vì lễ hội tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo có sức hấp dẫn lớn phát triển du lịch Việt Nam? - Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá tập thể nhân dân sau thời gian lao động vất vả, dịp để nhớ tổ tiên, cội nguồn, người có công với đất nước liên quan đến nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng, kiện văn hoá lịch sử… - Là tài nguyên nhân văn quan trọng, lễ hội đa dạng phong phú, quốc hồn, quốc tuý quốc gia, giá trị văn hoá địa phương, thu hút nhiều người tham gia, hấp dẫn nhiều du khách - Lễ hội tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo có sức hấp dẫn lớn phát triển du lịch nước ta Nhiều lễ hội đời cách ngày hàng nghìn năm giữ gìn trì Nước ta có khoảng 8.000 lễ hội bao gồm nhiều loại hình khác nhau: - Lễ hội dân gian: Tết nguyên đán, giỗ tổ Hùng Vương, hội chùa Hương - Lễ hội tôn giáo: 554 lễ hội - Lễ hội lịch sử cách mạng: Lễ hội Đồng Lộc (Hà Tĩnh), lễ kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, lễ hội Làng Sen, lễ hội Uống nước nhớ nguồn, lễ hội Tân Trào, lễ hội Thống non sông, Quốc khánh - Lễ hội đương đại: Lễ hội du nhập từ nước ngoài, lễ hội văn hóa du lịch Câu 20: Phân tích vai trò sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật hình thành phát triển du lịch Phân tích vai trò sở hạ tầng phát triển du lịch Gồm giao thông, điện, nước, phương tiện thông tin… tiền đề cho hoạt động kinh tế, có du lịch Đây nguồn lực quan trọng, tạo sức hấp dẫn du khách thuận lợi cho phát triển du lịch Cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt việc đẩy mạnh phát triển du lịch Về phương diện này, mạng lưới phương tiện giao thông nhân tố quan trọng hàng đầu Phân tích vai trò sở vật chất kĩ thuật phát triển du lịch - Đóng vai trò quan trọng trình tạo sản phẩm du lịch, định mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách - Bao gồm phương tiện vật chất tham gia thực dịch vụ hàng hóa du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch (ví dụ) - Du lịch ngành đa dạng loại hình dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch - Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch bao gồm phương tiện vật chất tham gia thực dịch vụ hàng hóa du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Việc đánh giá sở vật chất - kỹ thuật du lịch phải vào nhóm tiêu chí chủ yếu: (1) Đảm bảo điều kiện tốt cho nghỉ ngơi du lich (2) Đạt hiệu kinh tế tối ưu trình xây dựng khai thác; (3) Thuận tiện cho việc lại khách - Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch bao gồm: Cơ sở lưu trú du lịch; mạng lưới cửa hàng ăn uống, dịch vụ thương mại; sở thể thao; sở y tế chữa bệnh; sở vui chơi giải trí, hoạt động thông tin văn hóa; sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác Câu 21: Nêu hệ thống tiêu chí phân vùng du lịch nước ta Vẽ sơ đồ vùng du lịch Việt Nam theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 Hệ thống tiêu chí phân vùng du lịch Việt Nam - Số lượng, chất lượng tài nguyên kết hợp dạng tài nguyên theo lãnh thổ + Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch, đến việc hình thành chuyên môn hóa vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động du lịch Do vị trí đặc biệt quan trọng nó, tài nguyên du lịch tách thành phân hệ riêng biệt hệ thống lãnh thổ du lịch - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật + Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt việc hình thành phát triển vùng du lịch Trong sở hạ tầng, lên hàng đầu mạng lưới phương tiện giao thông + Để đảm bảo cho vùng du lịch hoạt động bình thường, phải có hệ thống sở vật chất - kỹ thuật cần thiết khách san, nhà hàng, cămping, cửa hiệu, nơi vui chơi giải trí + Cần đánh giá số lượng, chất lượng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Với tư cách tiêu phân vùng du lịch - Trung tâm tạo vùng + Mỗi vùng du lịch phải có trung tâm tạo vùng Vì thế, coi trung tâm tạo vùng +Có thể phân biệt hai loại trung tâm tạo vùng: trung tâm tạo vùng quy mô toàn quốc (tạo nên vùng du lịch) trung tâm tạo vùng quy mô địa phương (tạo nên vùng, tiểu vùng) vdụ, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm tạo vùng lớn nước ta có vai trò lớn việc hình thành hai vùng du lịch Các trung tâm nhỏ tạo nên vùng cấp thấp Vẽ sơ đồ vùng du lịch Việt Nam Vẽ sơ đồ đảm bảo tính khoa học, xác, trực quan Câu 22: Thế đô thị du lịch? Trình bày điều kiện để hình thành đô thị du lịch nước ta Lấy ví dụ? - Theo Luật du lịch Việt Nam, khoản 6, điều 4, chương 1: “Đô thị du lịch đô thị có lợi phát triển du lịch du lịch có vai trò quan trọng hoạt động đô thị” Điều kiện để hình thành đô thị du lịch Việt Nam - Đáp ứng quy định đô thị theo quy định pháp luật; - Có tài nguyên du lịch hấp dẫn ranh giới đô thị khu vực liền kề với ranh giới đô thị; - Có đường giao thông thuận tiện đến khu du lịch, điểm du lịch; - Có sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phục vụ khách du lịch; - Có hệ thống sở vật chất - kỹ thuật đồng bộ, tiện nghi đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch nước quốc tế Lấy ví dụ: khu đô thị du lịch Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Đà Lạt (Lâm Đồng), Vũng Tàu (Bà Rịa- Vũng Tàu) Câu 23: Trình bày khái niệm du lịch Du lịch giới có xu hướng phát triển phân bố kỉ XXI? Khái niệm du lịch - Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi, liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá (I.I Pirojnik - 1985) - Tổ chức Du lịch Thế giới: “Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm” - Luật du lịch VN năm 2005 định nghĩa: Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên mình, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Xu hương phát triển phân bố du lịch giới Từ đầu kỉ XXI nay, du lịch giới có bước phát triển nhanh chóng, lượng khách doanh thu du lịch liên tục tăng, nhiều loại hình du lịch phát triển - Xu hướng dễ nhận thấy tương lai gần số lượng du khách toàn giới không ngừng tăng lên kinh tế ngày phát triển, thu nhập người ngày tăng cao Bên cạnh đó, thành phần du khách thay đổi so với trước - Các địa bàn du lịch mở rộng hết - Các hình thức du lịch ngày phong phú Bên cạnh loại hình truyền thống du lịch nghỉ biển, nghỉ núi, mạo hiểm, kỉ XXI kỉ loại hình du lịch MICE - Bên cạnh xu hướng phát triển loại hình du lịch tương lai gần, địa bàn tham quan du khách thay đổi từ châu Âu cổ kính đô thị hóa mạnh mẽ sang châu Á trẻ trung, động có nhiều điều kì bí Câu 24: Vì địa hình miền núi địa hình ven bờ có ưu đặc biệt phát triển du lịch? Liên hệ thực tiễn Việt Nam Ưu phát triển du lịch địa hình miền núi - Do địa hình chia cắt, tạo nên tương phản miền núi có nhiều phong cảnh đẹp đa dạng - Khí hậu mát mẻ, chịu tác động quy luật giảm nhiệt độ theo độ cao - Nhiều suối, thác nước, hang động - Là nơi sinh sống nhiều sinh vật hoang dã, tập trung nhiều vườn quốc gia, có tính đa dạng sinh học cao - Là nơi sinh sống các dân tộc người với văn hoá địa phong phú đa dạng, thích hợp với loại hình du lịch sinh thái - Địa hình, khí hậu, động - thực vật tạo nên tài nguyên du lịch tổng hợp, tổ chức nhiều thể loại du lịch ngắn dài ngày khác Ưu phát triển du lịch địa hình ven bờ - Có ý nghĩa quan trọng du lịch, khai thác để phát triển nhiều loại hình du lịch tham quan, nghỉ mát, tắm biển, thể thao nước, tham quan hệ sinh thái đảo ven bờ… - Hiện số du khách du lịch nghỉ bờ biển nhiều nhất, theo WTO có 70% du khách thích du lịch biển Liên hệ thực tiễn địa phương Ba Vì thiên nhiên ưu đãi với hệ sinh thái phong phú, thảm thực vật đa dạng, coi "lá phổi xanh" phía Tây thủ đô Hà Nội Nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp như: Núi, đồi, rừng, Thác, suối, Sông, Hồ với danh lam thắng cảnh tiếng như: Ao Vua, Khoang Xanh - Suối Tiên, Hồ Tiên Sa (gắn liền với truyền thuyết "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh"), Thiên Sơn - Suối Ngà, Khu du lịch Tản Đà, Thác Đa, Hồ Suối Hai, Hồ Cẩm Quỳ, Rừng nguyên sinh Bằng Tạ Đầm Long, Đồi cò Ngọc Nhị Nơi có nhiều trang trại đồng quê, nhiều sản phẩm nông nghiệp phong phú Có nguồn nước khoáng nóng thiên nhiên Thuần Mỹ thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng Câu 25: Phân tích vai trò nhân tố kinh tế - xã hội trị phát triển ngành du lịch nước ta Vai trò nhân tố kinh tế - xã hội trị hình thành phát triển du lịch Việt Nam - Dân cư lao động + Dân cư nhân tố quan trọng hoạt động du lịch: vừa lực lượng sản xuất, vừa lực lượng tiêu thụ gắn với nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch + Dân số đông, lực lượng tham gia nhiều du lịch có điều kiện phát triển Trong quy hoạch tổng thể để phát triển lãnh thổ du lịch cần phân tích: + Các đặc điểm dân cư: nhân khẩu, cấu trúc, mật độ, thành phần dân tộc + Kết cấu dân cư theo nghề nghiệp, lứa tuổi, gia tăng dân số, phát triển đô thị hoá tỷ lệ dân đô thị - Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế + Sự phát triển sản xuất xã hội làm nảy sinh nhu cầu nghỉ ngơi, phát triển hoạt động dịch vụ du lịch Nền sản xuất xã hội phát triển nhu cầu du lịch dân cư lớn, chất lượng dịch vụ đa dạng + Ngành du lịch quốc gia hay khu vực có phát triển hay liên quan mật thiết tới trình độ phát triển kinh tế quốc gia hay khu vực + Trong nội kinh tế, hoạt động số ngành công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải có ý nghĩa quan trọng để phát triển du lịch - Điều kiện an ninh trị an toàn xã hội Điều kiện an ninh đảm bảo, trị ổn định sở cho việc hình thành phát triển mối quan hệ lĩnh vực giới, đặc biệt thời đại toàn cầu hóa - Hòa bình ổn định trị đòn bẩy cho hoạt động du lịch Ngược lại, du lịch có tác dụng trở lại đến việc củng cố hòa bình - Nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch Nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch mang tính chất kinh tế - xã hội sản phẩm phát triển xã hội Nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch hệ thống thể mức độ: xã hội, nhóm người, cá nhân - Cách mạng khoa học - công nghệ xu hướng hội nhập quốc tế Nhờ tiến khoa học công nghệ, lao động bắp giảm xuống Tuy nhiên, lao động chân tay giảm xuống với tốc độ nhanh chóng cường độ căng thẳng lao động lại tăng lên với tốc độ tương ứng Điều đòi hỏi phải phục hồi sức lực sau ngày làm việc căng thẳng thông qua đường nghỉ ngơi, du lịch Mặt khác, cách mạng khoa học - công nghệ xu hướng toàn cầu hóa nhân tố đẩy mạnh phát triển du lịch Đó tiền đề nâng cao thu nhập người lao động, tăng thêm khả thực hiện, tham gia hoạt động nghỉ ngơi du lịch, hoàn thiện cấu hạ tầng tạo cho du lịch có bước phát triển mới, vững - Đô thị hóa + Đô thị hóa có đóng góp to lớn việc cải thiện điều kiện sống cho nhân dân phương tiện vật chất văn hóa, thay đổi tâm lí hành vi người + Quá trình đô thị hóa làm biến đổi điều kiện sống tự nhiên, tách người khỏi môi trường tự nhiên xung quanh Hàng loạt yếu tố mật độ dân cư dày đặc, lao động căng thẳng, tần số tiếp xúc cao, tiếng ồn lớn trở thành nguyên nhân tượng stress xã hội đại - Điều kiện sống +Điều kiện sống dân cư nhân tố quan trọng để phát triển du lịch Nó hình thành nhờ việc tăng thu nhập thực tế cải thiện điều kiện sinh hoạt, nâng cao phần ăn uống, phát triển đầy đủ mạng lưới y tế, giáo dục +Các điều kiện sống khác có liên quan cải thiện góp phần phát triển du lịch - Thời gian rỗi Muốn thực hành trình du lịch đòi hỏi người phải có thời gian Do vậy, thời gian rỗi nhân dân điều kiện tất yếu cần thiết phải có để người tham gia vào hoạt động du lịch Câu 26: Kể tên di sản văn hóa giới UNESCO công nhận Việt Nam Giới thiệu di sản mà anh (chị) quan tâm Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) UNESCO liên tiếp công nhận vào năm 1994 với tiêu chuẩn giá trị ngoại hạng mặt thẩm mĩ, năm 2000 theo tiêu chuẩn giá trị địa chất, địa mạo Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Năm 2003, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới theo tiêu chuẩn giá trị địa chất, địa mạo UNESCO công nhận lần Di sản thiên nhiên giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày tháng năm 2015 Cao nguyên đá Đồng Văn Ngày tháng 10 năm 2010, hồ sơ "Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn" Hội đồng tư vấn Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu (GGN) UNESCO thức công nhận Công viên địa chất toàn cầu Đây danh hiệu Việt Nam thứ hai Đông Nam Á Di sản văn hóa vật thể giới Quần thể di tích Cố đô Huế Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế di tích lịch sử - văn hoá triều Nguyễn chủ trương xây dựng khoảng thời gian từ đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 địa bàn kinh đô Huế xưa, thuộc phạm vi thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa ThiênHuế, Việt Nam Phần lớn di tích thuộc quản lý Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế UNESCO công nhận Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993 Phố Cổ Hội An Được UNESCO công nhận năm 1999, phố Cổ Hội An kết hợp văn hóa qua thời kỳ thương cảng quốc tế Hội An điển hình tiêu biểu cảng thị châu Á truyền thống bảo tồn cách hoàn hảo Thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, tổ hợp gồm nhiều đền đài Chăm Pa thung lũng đường kính khoảng km bao quanh đồi núi Xưa nơi tổ chức cúng tế lăng mộ vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích Là chứng văn châu Á biến mất, thánh địa Mỹ Sơn UNESCO thức vinh danh năm 1999 Hoàng thành Thăng Long Khu quần thể kiến trúc đỉnh cao, mang nhiều giá trị nhân văn thức nằm danh sách Di sản văn hóa giới năm 2010 Thành nhà Hồ Ngày 27/6/2011, UNESCO đưa di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) vào danh mục di sản văn hóa Thế giới “Kỹ thuật xây dựng tường thành đá lớn, kỳ vĩ, đặc sắc có thành nhà Hồ Đây xem tượng đột biến vô tiền khoáng hậu lịch sử xây dựng kiến trúc thành quách Việt Nam khu vực Di sản văn hóa phi vật thể giới Nhã nhạc cung đình Huế Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế, gọi Âm nhạc cung đình Việt Nam, UNESCO công nhận Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại Đây loại hình âm nhạc mang tính bác học triều đại quân chủ xã hội Việt Nam suốt 10 kỷ, nhằm tạo trang trọng cho tế, lễ cung đình Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều 10 Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên Di sản UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào ngày 15/11/2005 11 Dân ca quan họ Quan họ Kinh Bắc Hội đồng chuyên môn UNESCO đánh giá cao giá trị văn hóa, đặc biệt tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, kỹ thuật hát, phong cách ứng xử văn hóa, bản, ngôn từ, trang phục, thức công nhận năm 2009 12 Ca trù Ngày 1/10/2009, ca trù công nhận di sản phi vật thể truyền nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Đây di sản văn hóa giới có vùng ảnh hưởng lớn Việt Nam, có phạm vi tới 15 tỉnh, thành phía Bắc 13 Hội Gióng Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, năm 2010 công nhận Di sản văn hoá phi vật thể đại diện cho nhân loại 14 Hát xoan Ngày 24/11/2011, hát xoan (Phú Thọ) Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại 15 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Ngày 6/12/2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại với yếu tố thuộc đời sống tâm linh người Việt Nam tồn từ hàng nghìn năm nay, thể tảng tinh thần đại đoàn kết dân tộc gắn kết cộng đồng 16 Đờn ca tài tử Nam Bộ Với tiêu chí: Được trao truyền từ hệ sang hệ khác; liên tục tái tạo thông qua trao đổi văn hóa, thể hòa hợp văn hóa tôn trọng văn hóa riêng cộng đồng, dân tộc, UNESCO thức vinh danh đờn ca tài tử Nam Bộ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại năm 2013 Di sản tư liệu giới 17 Mộc triều Nguyễn Mộc triều Nguyễn di sản tư liệu giới Việt Nam UNESCO công nhận ngày 31/7/2009 Mộc triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, văn chữ Hán-Nôm khắc ngược gỗ để in sách Việt Nam vào kỷ 19, 20 18 Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Với giá trị văn hóa lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010, 82 bia tiến sĩ khoa thi triều Lê - Mạc (1442-1779) Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) UNESCO công nhận Di sản tư liệu giới 19 Mộc Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm mệnh danh “Đại danh lam cổ tự”, trung tâm Phật giáo lớn thời Trần, nơi có văn Hán tự UNESCO công nhận năm 2012 KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG Vị trí địa lý Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có tổng diện tích 18,395ha, bao gồm: khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu di tích sót lại khu di tích Thành cổ Hà Nội cột cờ Hà Nội, Đoan Môn, điện Kính Thiên, nhà D67, Hậu Lâu, Bắc Môn, tường bao cổng hành cung thời Nguyễn Cụm di tích nằm quận Ba Đình giới hạn phía bắc đường Phan Đình Phùng; phía nam đường Bắc Sơn nhà Quốc hội; phía tây đường Hoàng Diệu, đường Độc Lập nhà Quốc hội; phía tây nam đường Điện Biên Phủ phía đông đường Nguyễn Tri Phương Hoàng thành Thăng Long quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Hà Nội thời kỳ từ tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ kỷ VII) qua thời Đinh – Tiền Lê, phát triển mạnh thời Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn Đây công trình kiến trúc đồ sộ, triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam Năm 1009, Lý Công Uẩn lên vua, sáng lập vương triều Lý (1009 1225) kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) ngày 2/11 Kỷ Dậu (21/11/1009) Tháng mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La đổi tên Thăng Long Ngay mùa thu năm đó, Lý Công Uẩn cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 hoàn thành Kinh thành Thăng Long xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách gồm: vòng gọi La thành (Kinh thành), bao quanh toàn kinh đô men theo nước sông: sông Hồng, sông Tô Lịch sông Kim Ngưu Đây nơi sinh sống dân cư Vòng thành thứ hai (ở giữa) Hoàng thành - khu triều chính, nơi làm việc quan lại triều Thành nhỏ Tử Cấm thành - nơi dành cho vua, hoàng hậu số cung tần mỹ nữ Sau Nhà Lý, Nhà Trần tiếp quản Kinh thành Thăng Long tiếp tục tu bổ, xây dựng công trình Sang đến đời nhà Lê sơ, Hoàng thành Kinh thành xây đắp, mở rộng thêm Trong thời gian từ 1516 - 1788 thời nhà Mạc Lê trung hưng, Kinh thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần Đầu năm 1789, vua Quang Trung dời đô Phú Xuân, Thăng Long Bắc thành Thời Nguyễn, sót lại Hoàng thành Thăng Long bị đời vua chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành Chỉ có điện Kính Thiên Hậu Lâu giữ lại làm hành cung cho vua Nguyễn ngự giá Bắc thành Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường Hoàng thành cũ cho xây dựng Thành Hà Nội theo kiểu Vauban Pháp với quy mô nhỏ nhiều Năm 1831, cải cách hành lớn, vua Minh Mạng cho đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội Khi chiếm xong toàn Đông Dương, người Pháp chọn Hà Nội thủ đô liên bang Đông Dương thuộc Pháp Thành Hà Nội bị phá để lấy đất làm công sở, trại lính cho người Pháp Từ năm 1954, đội ta tiếp quản giải phóng thủ đô khu vực Thành Hà Nội trở thành trụ sở Bộ quốc phòng Song hành lịch sử dân tộc suốt 10 kỷ qua, Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội trải qua nhiều thay đổi, trung tâm Hoàng thành, đặc biệt Tử Cấm Thành gần không thay đổi Chỉ có kiến trúc bên qua nhiều lần xây dựng, tu sửa Chính đặc điểm giải thích khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu, lớp di tích kiến trúc di vật nằm chồng lên qua thời kỳ lịch sử Các di tích có mối quan hệ liên kết lẫn nhau, tạo thành tổng thể liên hoàn phức tạp phong phú hấp dẫn, phản ánh rõ mối quan hệ qui hoạch đô thị không gian kiến trúc, tiếp nối triều đại lịch sử xây dựng kinh đô Thăng Long Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội UNESCO công nhận bao gồm Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu với diện tích 47.000m2 Thành cổ Hà Nội với diện tích 138.000m2, tạo thành di sản thống Khu Di tích Khảo cổ học 18 Hoàng Diệu bao gồm tầng phần bên phía đông thành Đại La thời Cao Biền, nhà Đường, tầng cung điện nhà Lý nhà Trần, phần trung tâm đông cung nhà Lê phần trung tâm tòa thành tỉnh Hà Nội kỷ 19 Đây minh chứng quần thể móng công trình kiến trúc phong phú, đa dạng thuộc nhiều thời kỳ nằm chồng xếp, đan xen kỷ VII kỷ XIX, diện di tích móng kiến trúc, giếng nước, cống nước dấu vết ao hồ, sông đào Thành cổ Hà Nội bảo tồn măt đất số di tích Cấm thành Thăng Long kỷ XV điện Kính Thiên với bậc thềm đá có lan can chạm đôi rồng móng tạc năm 1467, cửa Đoan Môn di tích thành Hà Nội kỷ XIX Cửa Bắc, Kỳ Đài, cửa Hành cung Những thám sát khảo cổ học cho thấy tiềm di sản lòng đất lớn Trong thành cổ Hà Nội số kiến trúc mang chức quân quân Pháp cuối kỷ XIX Đại doanh Quân đội nhân dân Việt Nam chiến tranh giành độc lập thống quốc gia năm 1954-1975 Mang giá trị to lớn lịch sử, văn hóa suốt chiều dài 1000 năm, Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long xứng đáng tôn vinh Di sản văn hóa giới Đó không niềm tự hào người dân Thủ đô mà niềm tự hào tất mang dòng máu Lạc Hồng ... phân vùng du lịch Gồm: Điểm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng du lịch, vùng du lịch Ngoài ra: khu du lịch, đô thị du lịch, tuyến du lịch * Điểm du lịch - Điểm du lịch cấp thấp... điểm du lịch nối với tuyến du lịch * Trung tâm du lịch - Trung tâm du lịch cấp quan trọng, kết hợp lãnh thổ điểm du lịch loại hay khác loại, tập trung nhiều điểm du lịch - Trung tâm du lịch gồm... dụng nhằm đáp ứng yêu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. ” Câu 1: Anh (chị) phân tích đối tượng nhiệm vụ Địa lý du lịch Đối tượng: nghiên

Ngày đăng: 13/12/2016, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w