đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho chiller

43 1.1K 3
đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho chiller

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LƯC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BÀI TẬP DÀI THIẾT KẾ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ CHO TẦNG NHÀ HÀNG SƯ DỤNG HỆ THỐNG CHILLER GIẢI NHIỆT NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: Trần Văn Tuấn các sinh viên thực hiện 1.Dương văn Tùng 2.Trần quang Vinh 3.Nguyễn ngọc Tuấn 4.Nguyễn văn Tuấn 5.Nguyễn đình Nghĩa 6.Triệu huy Thắng 7.Phạm ngoc Nam 8.Trịnh văn Thư CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu công trình Toàn bộ công trình là tầng của một trung tâm thương mại tại thành phố Hà Nội với độ cao nền là 9,25m và độ cao sử dụng là 3,8m Diện tích mặt bằng xây dựng là 40m x 20m = 800m2.Công trình là một nhà hàng là nơi dừng chân nghỉ ngơi và thưởng thức ẩm thực Công trình có mặt kính với hướng Đông, Tây và Bắc Với diện tích phòng ăn là 540m2 rộng và thoáng mát nhà hàng có thể cùng lúc phục vụ khoảng 300 người 40 m Phòng ăn 20m sảnh 6m nhà bếp wc 1.2 – Chọn cấp điều hòa Theo tiêu chuẩn, tùy theo mức độ quan trọng của công trình mà hệ thống điều hòa không khí chia làm cấp: • • • Cấp 1: hệ thống điều hòa phải trì thông số nhà ở phạm vi biến thiên độ ẩm ngoài trời cả mùa đông và mùa hè (phạm vi sai lệch là 0h), dùng cho công trình đặc biệt quan trọng Cấp 2: hệ thống phải trì thông số nhà ở phạm vi sai lệch là 200h một năm, dùng cho công trình tương đối quan trọng Cấp 3: Hệ thống phải trì thông số nhà phạm vi sai lệch không 400h một năm, dùng công trình thông dụng khách sạn, văn phòng, nhà ở,… Điều hoà không khí cấp có mức độ tin cậy cao chi phí đầu tư, lắp đặt, vận hành lớn nên chỉ sử dụng cho công trình điều hoà tiện nghi đặc biệt quan trọng công trình điều hoà công nghệ GVHD: Trần Văn Tuấn Page Các công trình ít quan trọng khách sạn – sao, bệnh viện quốc tế thì nên chọn điều hoà không khí cấp Trên thực tế, đối với hầu hết công trình điều hoà không khí khách sạn, văn phòng, nhà ở, siêu thị, hội trường, thư viện, chỉ cần điều hoà cấp Điều hoà cấp độ tin cậy không cao đầu tư không cao nên thường sử dụng cho công trình Với phân tích trên, dựa yêu cầu của chủ đầu tư và đặc điểm của công trình, phương án cuối cùng lựa chọn là điều hoà không khí cấp 1.3– Chọn thông số tính toán nhà Theo số liệu về khí hậu Việt Nam của tổng cục thống kê, ta có thông số tính toán ngoài nhà cho địa điểm tại thành phố Hà Nội sau: • • Nhiệt độ: 32,8 oC; Độ ẩm: 66 % Từ ta xác định thông số khác ph,max = = 0.049 bar ph = ph, max.φ = = 0,032 bar d = 0,621 = = 0,02 kg/kg I = 1,004.t + d.(2500 + 1,842.t) = 1,004.32,8 + 0,02.(2500 + 1,842.32,8) = 84,12 kJ/kg Như ta có thông số tính toán cho không khí bên ngoài không gian điều hòa sau: • • • • Nhiệt độ: t = 32,8 oC; Độ ẩm: φ = 66 %; Dung ẩm: d = 0,02 kg/kg; Entanpy: I = 84,12 kJ/kg GVHD: Trần Văn Tuấn Page 1.4– Chọn thông số điều hòa nhà Theo tiêu chuẩn về điều kiện tiện nghi, áp dụng cho đối tượng là nhà hàng, ta chọn thông số điều hòa cho không gian nhà sau: • • Nhiệt độ: 25 oC; Độ ẩm: 60 %; Từ ta xác định thông số khác • • • • • ph,max = = 0,032 bar ph = ph, max.φ = = 0,02 bar d = 0,621 = = 0,013 kg/kg I = 1,004.t + d.(2500 + 1,842.t) = 1,004.25,0 + 0,013.(2500 + 1,842.25,0) = 58,2 kJ/kg Như ta có thông số tính toán cho không khí bên không gian điều hòa sau: • • • • Nhiệt độ: t = 25,0 oC; Độ ẩm: φ = 60,0 %; Dung ẩm: d = 0,013 kg/kg; Entanpy: I = 58,2 kJ/kg CHƯƠNG – TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM CHO CÔNG TRÌNH Có nhiều phương pháp tính cân bằng nhiệt ẩm phương pháp truyền thống,phương pháp carier,daikin với bài tập dài này sử dụng phươn pháp truyền thống GVHD: Trần Văn Tuấn Page – Phương trình cân nhiệt tổng quát Nhiệt thừa xác định sau: Qt = Qtỏa + Qtt , W • • • Qt : Nhiệt thừa phòng, W; Qtỏa : Nhiệt toả phòng, W; Qtt : Nhiệt thẩm thấu từ ngoài vào qua kết cấu bao che chênh lệch nhiệt độ, W Cụ thể, nhiệt tỏa phòng và nhiệt thẩm thấu xác định sau: Qtỏa = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8 , W • • • • • • • • Q1 : Nhiệt toả từ máy móc; Q2 : Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng; Q3 : Nhiệt toả từ người; Q4 : Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm; Q5 : Nhiệt tỏa từ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt; Q6 : Nhiệt tỏa bức xạ mặt trời qua cửa kính; Q7 : Nhiệt tỏa bức xạ mặt trời qua bao che; Q8 : Nhiệt tỏa rò lọt không khí qua cửa; Qtt = Q9 + Q10 + Q11 + Qbs , W • • • • Q9 : Nhiệt thẩm thấu qua vách; Q10 : Nhiệt thẩm thấu qua trần mái; Q11 : Nhiệt thẩm thấu qua nền; Qbs : Nhiệt tổn thất bổ sung gió và hướng vách; Ẩm thừa xác định sau: Wt = W1 + W2 + W3 + W4 +W5 , kg/s GVHD: Trần Văn Tuấn Page • • • • • W1: Lượng ẩm người toả vào phòng, kg/s; W2: Lượng ẩm bay từ bán thành phẩm, kg/s; W3: Lượng ẩm bay từ sàn ẩm, kg/s; W4: Lượng ẩm nước nóng toả vào phòng, kg/s; W5: Lượng ẩm không khí lọt mang vào, kg/s 2.1 – Nhiệt thừa công trình 2.1.1 – Nhiệt tỏa từ máy móc Q1 Công trình của ta là nhà hàng nên máy móc tỏa nhiệt lớn không gian điều hòa Phần nhiệt này ta bỏ qua tính toán Q1 = W 2.1.2 – Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng Q2 Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng xác định sau: Q2 = Ncs = q.F , W Ncs — Tổng công suất của tất cả đèn chiếu sáng, W; F — diện tích sàn, m2 Theo tiêu chuẩn chiếu sáng, lấy m2 là A = 11 W/m2 - Khu vực ăn tầng có diện tích 560m2 nhiệt đèn chiếu sáng là Q2=q.F=560.11=6160 W tính tương tự cho sảnh ta có bảng Tầng GVHD: Trần Văn Tuấn Phòng F, m3 q,W/m2 Q2, W sảnh 112 11 1232 khu vực ăn 560 11 6160 tổng Page 7392 2.1.3 – Nhiệt tỏa từ người Q3 Nhiệt tỏa từ người xác định sau: Q3 = n.q , W • • (3.6) q : Nhiệt tỏa từ một người, W/người; n : Số người Đối với nhà hàng mật độ định hướng số mét vuông sàn cho một người là m /người và là lao động nhẹ Phòng ăn có diện tích 540 m2 nên tính cho số người phòng ăn là: 540 : = 270 người Do có tỏa nhiệt từ thức ăn nên ta cần nhân với 1,2 Q3,phòngăn = 1,2.270.125 =40500 W Sảnh có diện tích là 112 m2 nên tính cho số người sảnh là 112 : = 56 người Q3,sảnh = 56.125 = 7000 W Vậy nhiệt tỏa từ người là: Q3 = 40500 + 7000 = 47500 W 2.1.4 – Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm Q4 Với công trình nhà hàng bán thành phẩm thải nhiệt thừa phân xưởng chế biến, sản xuất Q4 = W 2.1.5 – Nhiệt tỏa từ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt Q5 Với công trình nhà hàng thiết bị trao đổi nhiệt không gian điều hòa Q5 = W GVHD: Trần Văn Tuấn Page 2.1.6 – Nhiệt tỏa xạ mặt trời qua cửa kính Q6 Nhà hàng có chiều dài là 40 m2 , chiều rộng là 20 m2 , chiều cao 3,8m Nhiệt từ bức xạ mặt trời qua của kính xác định theo công thức: Q6 = Isd.Fk.τ1 τ2 τ3 τ4, W Trong Đó • • • • • • Isd: Cường độ bức xạ mặt trời mặt đứng, phụ thuộc hướng địa lý, W/m2; Fk: Diện tích cửa kính chịu bức xạ tại thời điểm tính toán, m2; τ1: Hệ số suốt của cửa kính, với kính lớp chọn τ1 = 0,90; τ2: Hệ số bám bẩn, với kính lớp đặt đứng chọn τ2 = 0,80; τ3: Hệ số khúc xạ, với kính lớp khung kim loại chọn τ3 = 0,75; τ4: Hệ số tán xạ che nắng, với kính khuếch tán chọn τ4 = 0,70; Ta có: τ1.τ2.τ3.τ4 = 0,90 0,80 0,75 0,70 = 0,378 bảng – Cường độ xạ cực đại mặt đứng theo hướng địa điểm thành phố Hà Nội (W/m2) Đông Bức xạ Tây 569 Nam 569 Bắc 122 Nhà hàng có mặt bằng kính tại hướng Đông , Tây và Bắc Nhiệt tỏa bức xạ mặt trời qua cửa kính tại hướng Đông với diện tích của kính Fk=3,8.20 = 76 m2 là : Q6, Đ = 569.76.0,378 = 16346,232 W Mặt Phía Tây có khu vệ sinh và lối bằng tường bao dài 6m nên diện tích của kính mặt phía Tây là Fk= 76 - 6.4 = 52 m2 Nhiệt tỏa bức xạ mặt trời qua cửa kính tại hướng Tây với diện tích của kính Fk =52 m2 là : Q6, T = 569.52.0,378 = 11184,264 w GVHD: Trần Văn Tuấn Page Nhiệt tỏa bức xạ mặt trời qua cửa kính tại hướng Bắc với diện tích của kính Fk =3,8 40=152m2 là : Q6, B = 122.152.0,378 = 7009,632 w Nhiệt tỏa bức xạ mặt trời qua cửa kính tại tất cả mặt kính là : Q6 = Q6, Đ + Q6, T+ Q6, B = 16346,232 + 11184,264 + 7009,632 = 34540,128 W = 34540,128 W 2.1.7 – Nhiệt tỏa xạ mặt trời qua bao che Q7 Nhiệt tỏa bức xạ mặt trời qua bao che tính theo công thức Q7 = 0,055.k.F.εs.Is , W • • • • k: Hệ số dẫn nhiệt, W/m2k; F: Diện tích nhận bức xạ của bao che, m2; εs = 0,42: Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của bề mặt nhận bức xạ, với bề mặt trát vữa màu vàng, trắng Is: Cường độ bức xạ mặt trời, W/m2 Xác định hệ số dẫn nhiệt của kết cấu bao che k= • • • αT = 10 W/m2K – Hệ số tỏa nhiệt phía nhà; αN = 20 W/m2K – Hệ số tỏa nhiệt phía ngoài nhà; δi, λi – Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu bao che k = = 1,55 W/m2K Nhiệt tỏa bức xạ mặt trờiqua cửa kính xác định theo từng hướng cho từng đối tượng -Đối với phòng ăn Hướng đông với F = 3,8.20 = 76 m2 , = 569 W/ Q7, đông = 0,055.k.F.εs.Is = 0,055.1,55.76.0,42.569 = 1548,35 W Hướng tây với F = 52 m2 , = 569 W/ GVHD: Trần Văn Tuấn Page Q7, tây = 0,055.k.F.εs.Is = 0,055.1,55.52.0,42.569 = 1059,4 W Hướng bắc với F = 3,8 40 = 152 m2, = 122 W/ Q7, bắc = 0,055.k.F.εs.Is = 0,055.1,55.152.0,42.122 = 633,97 W Tổng nhiệt tỏa theo hướng Q7 = Q7, đông + Q7, tây + Q7, nam + Q7, bắc = 1548,35 + 1059,4 + + 633.97 = 3241,72 W 2.1.8 – Nhiệt tỏa rò lọt không khí Q8 Nhiệt tỏa rò lọt không khí xác định sau: Q8 = G8.(IN – IT) , W • • G8: Lượng không khí rò lọt qua mở cửa hoặc khe cửa, kg/s; IN, IT: entanpy không khí ngoài nhà và nhà, J/kg IN – IT = 84,12 – 58,2 = 25,92 kJ/kg = 25920 J/kg Xác định G8 ta có: G8 = ρ.L8 = 1,2.(1,5 ÷ 2).Vphòng Đối với nhà hàng là nơi công cộng lấy L8 = Ta có: Vphòng = Fphòng.H Fphòng: diện tích phòng, Fphòng = 540 m2; H: chiều cao phòng, H = 3,8 m Vphòng = 540.3,8 = 2052 m3 = G8 = 1,2.2.2052 = 4924,8 kg/h Vậy Q8 = = 35458,56 W GVHD: Trần Văn Tuấn Page 10 Phương pháp này đặc biệt thích hợp cho hệ thống thuộc loại tốc độ thấp, dùng phổ biến để thiết kế đường ống cấp, ống hồi và ống thải gió Người ta không dùng phương pháp này để thiết kế hệ thống áp suất 6.2 Tính thiết kế đường ống gió phương pháp ma sát đồng 6.2.1 Chọn bố trí miệng thổi, miệng hồi Việc chọn miệng thổi, miệng hồi và hình thức thổi gió ta cứ vào chiều cao, diện tích sàn và lưu lượng không khí qua miệng thổi, độ ồn cho phé Độ cao tầng là 3,4 m ta chọn loại miệng thổi loại có cánh ngắn hướng dòng khuếch tán nhôm sơn tĩnh điện kí hiệu MC4 với độ ồn cho phép ≤ 20dB Ta chọn phương pháp hồi trần nên ta không tính toán đường ống hồi Bố trí miệng thổi, miệng hồi cho phân phối khí đồng đều và đảm bảo mỹ quan 6.2.2 Tính toán thiết kế đường ống dẫn không khí Chọn miệng thổi cho FCU - Khu vực nhà ăn: Trong khu vực nhà ăn ta bố trí FCU có miệng thổi và miệng hồi Số lượng FCU chọn là 14 cái, tổng lưu lượng gió cần thiết là theo bảng suất lạnh: V = 5441,67 l/s=5,442 m3/s Lưu lượng gió qua FCU là: VFCU = 5,442/14 = 0,389 m3/s Lưu lượng gió qua miệng thổi là: VMT = VFCU/2 = 0,389/2 = 0,1945 m3/s=700,2 m3 /h GVHD: Trần Văn Tuấn Page 29 ta chọn miệng thổi có cánh hướng ngắn loại của Reetech có kích thước chính sau: kích thước lỗ mổ trần T=465x465 mm Kích thước cổ: C = 375x375 mm Đường kính ống nối mềm: ØN = 375 mm Kích thước mặt M = 525x525 mm dự kiến tốc độ định hướng phụ thuộc vào vị trí bố trí miệng gió sau: - Bố trí tại vùng làm việc: ω = 0,3 đến 0,75 m/s - Trên cao đến m: - Cao m: ω = 1,5 đến m ω = đến m Theo kết cấu của công trình, miệng thổi và miệng hồi bố trí ở độ cao là 3,8 m Vậy ta chọn định hướng tốc độ gió tại miệng thổi là 3,5 m/s Tiết diện ống nối mềm cần chọn để nối từ FCU đến miệng thổi là: D= V ω = = 0,0556 m2 Ta chọn ống nối mềm có đường kính d = 250 mm, tiết diện thực tế là: FT === 0,049 m2 Tốc độ thực tế là: ω= V FT = = 3,96 m/s GVHD: Trần Văn Tuấn Page 30 Như với việc chọn miệng thổi và tính toán chọn ống nối mềm là hợp lý, đảm bảo tốc độ và độ ồn cho phép Tần g Vtổng Vtổng l/s 358,33 m3/s 0,35833 5441,67 5,44167 Phòng sảnh khu ăn tầng Số FCU 14 V1MT C m3/h 215 mm 225x225 mm 225 431,397 375x375 375 6.3.Tính toán đường cấp gió tươi trời cho phòng Tính trở lực tầng ta có đường cấp gió tươi riêng, cửa lấy gió tươi lấy ở vị trí thuận tiện và thẩm mỹ của từng tầng 6.3.1 Tính đường cấp gió tươi cho tầng - luu lượng gió tươi cho tấng là G = 0,43 + 6,53 = 6,96 kg/s = 6,96/1,25=5,568 m3/s ta chọn tốc độ gió ống đoạn cửa đẩy của quạt là 10 m/s Tiết diện ống gió cần thiết là: F= 5,568 = 0,5568 10 m2 ta chọn ống gió chữ nhật có kích thước 800x700 có tiết diện là 0,56 m Đường kính ống tương đương dtđ = 818 mm Tốc độ gió thực tế ống là: ω= G 5,568 = = 10 FT 0,56 m/s GVHD: Trần Văn Tuấn Page 31 Từ lưu lượng 5568 l/s và tốc độ gió 10 m/s ống tra đồ thị 7.24 tìm trở kháng ma sát 1m ống ∆p1 = 0,28 Pa/m +khu ăn tầng có 5224 l/s ta bố chí 14 miêng thổi,mỗi miệng có lưu lượng 373,14 l/s Lưu lượng %lưu lượng %Tiết diện Tiết diện Kích thước dtđ ∆p1 tốc độ l/s % % m2 mm mm Pa/m m/s 11 10 172 5,5 0,0308 250x125 190 2,1 5,6 10 344 10,5 0,0588 250x225 259 2,5 373,14 11,5 0,0644 300x200 266 2,2 6,6 746,28 13 19,5 0,1092 400x275 361 1,8 7,2 1492,56 27 34,5 0,1932 500x400 488 1,3 2238,84 40 48 0,2688 600x450 567 7,6 2985,12 54 62 0,3472 600x550 628 10,2 3731,4 4477,68 67 0,4116 700x600 708 1,34 80 73,5 84,5 0,4732 5223,96 94 95 0,532 700x650 800x650 737 787 2,25 1,3 12 5567,96 100 100 0,56 800x700 818 1,25 10 Đoạn ống 2 1-QUẠT 6.4 Tính tổn thất áp suất đường ống gió ∆p = ∆pms + ∆pcb, Pa ∆pms ‒ Tổn thất áp suất ma sát, Pa ∆pcb ‒ Tổn thất áp suất cục bộ, Pa -Tính tổn thất áp suất đường ống cấp của tầng +Tổn thất áp suất ma sát ∆pms1 ∆pms = l ∆p, Pa l ‒ chiều dài ống gió của đoạn tầng 1, m GVHD: Trần Văn Tuấn Page 32 ∆p ‒ trở kháng ma sát 1m chiều dài ống, - tổn thất ma sát tầng + đoạn 9-8 có l1=4,6 và ∆p1=2,2 nên ∆pms1 = l ∆p =4,6.2,2=10,12 Pa Đoạn ống chiều dài m ∆p1 Pa/m ∆pms Pa 11 10 13,33 2,1 27,993 10 23,33 2,5 58,325 4,6 2,2 10,12 1,8 1,3 6,5 5 5 10 1,34 6,7 5 2,25 11,25 3,5 1,3 4,55 QUẠT 1,5 1,25 1,875 - tổn thất cục bộ +Tổn thất áp suất cục bộ của cút 90o là: ∆pcb-cút = +Tổn thất cục bộ của Tê và côn thu ∆pcb-tê = n.pđ, ∆p1 ltđ, Pa Pa n ‒ hệ số áp suất động p ‒ áp suất động - tổn thất cục bộ cho đường ống gió tầng + đoạn 10-1 ,1 cút 900 chữ nhật cánh hướng dòng R=1,25d có W/d = 250/259 =0,96 tra bảng có a=ltđ/d=7, ltđ=1.0,259=0,259 m, GVHD: Trần Văn Tuấn Page 33 ∆pcb-cút = ∆p1 ltđ=0,259.2,5=0,6475 + đoạn 1-quat có T 900 có W2/W1=7/10=0,7 tra bảng 7.7 đươc n= 1,85, vói W2=7 tra bảng 7.6 ta pđ= 29,5 nên tổn thất cục bộ của T là : ∆pcb-tê = n.pđ= 29,5.1,85=54,575 ,Pa ltđ ∆p1 m Pa/m 11 10 10 8 7 6 5 4 3 2 0,259 0 0 0 2,1 2,5 2,2 1,8 1,3 1,34 0 QUẠT Đoạn ống pđ Dpcb Pa Pa 0 1,79 1,83 1,8 1,9 1,85 0 26,2 26,2 26,2 26,2 26,2 2,25 1,3 1,85 26,2 26,2 0,6475 46,898 47,946 47,16 49,78 48,47 52,4 48,47 1,25 tổng 1,85 29,5 54,575 n 396,347 6.5.Tính chon quạt 5.1.Tính chọn quạt cho tầng - tầng có tổng tổn thất ∆p = ∆pms + ∆pcb =151,313+396,347=547,66Pa - chọn quạt Nq = V ∆p V ‒ lưu lượng gió tươi cần thiết, m3/s GVHD: Trần Văn Tuấn Page 34 ∆p‒ tổn thất áp suất, Pa Ta có tổn thất áp suất: ∆p = 547,66 Pa Lưu lượng V = L = 5,442 m3/s Nq= 5,442 x 547,66 = 2980,37 W ta chọn quạt ly tâm LI4-70 của NGA có N oquạt = 10, tốc độ n = 720 vòng/phút, L = m3/s, ∆p = 785 Pa quạt 10 11 CHƯƠNG 7-TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC 7.1-Chọn ống Ta chọn vật liệu làm ống dẫn nước lạnh là ống thép đen loại 40 s.sử dụn đồ thị để xác định đường kính ống -Sơ đồ bố trí FCU GVHD: Trần Văn Tuấn Page 35 A 10 11 12 13 14 15 B 16 17 18 Ta chọn 14 dàn FCU , lưu lượng qua fcu là 0,33l/s giả sử ∆p = 500Pa Tại điểm 1-2 chọn Δp = 500 Khi lượng nước là 0,33l/s ta tra đồ thị 6.5 trang 272 đường kính ống bằng 22 mm  Chọn đường kính tương đương 25 mm , đường kính danh nghĩa là (in) ,loại ống 40 (s) ( trang 256) - Đường kính ống từ FCU đến điểm bằng đường ống kính 1-2 Đoạn 2-3 Lưu lượng nước là 0,66 l/s , Δp = 500 pa  Tra đồ thị ta đường kính ống là 27 mm  Chọn đường kính tương đương là 32 mm , loại 40 (s) - Đoạn - Lưu lượng là 0,94 l/s  Tra đồ thị đường kính 30 mm  Chọn đường kính tương đương 32mm , loại ống 40 (s) - Đoạn - Lưu lượng 1,32 l/s  Tra đồ thị ta đường kính 35 mm  Chọn ống 32 mm , loại ống 40 (s) - Đoạn -6 Lưu lượng 4,56 l/s  Tra đồ thị ta đường kính ống là 40 mm  Chọn đường kính tương đương 40 mm , loại ống 40 (s) - GVHD: Trần Văn Tuấn Page 36 Đoạn – Lưu lượng 1,98 l/s  Tra đồ thị ta đường kính ống là 42 mm  Chọn đường kính tương đương 40 mm , loại ống 40 (s) - Đoạn – Lưu lượng 2,31 l/s  Tra đồ thị ta đường kính ống là 46 mm  Chọn đường kính tương đương 50 mm , loại ống 40 (s) - Ta có nhánh – giống nhánh – A - Nhánh 16 – 17 Chọn lưu lượng là 0, 27 l/s  Tra đồ thị ta đường kính ống là 20 mm  Chọn đường kính danh nghĩa là 20 mm , loại 40 (s) - Nhánh 17 – 18 Lưu Lượng 0, 54 l/s  Tra đồ thị đường kính ống là 24 mm  Chọn đường kính danh nghĩa là 25 mm , loại 40 (s) - Nhánh 18 – A Lưu Lượng 0.81 l/s  Tra đồ thị đường kính ống là 30 mm  Chọn đường kính danh nghĩa là 32 mm , laoij ống 40 (s) - Nhánh A - Lưu lượng 3,12 l/s  Chọn đường ống 50mm , loại ống 40 (s) - Nhánh – máy Lưu Lượng 5,43 l/s  Chọn ống 65 mm , loại ống 40 (s) - 7.2-Tổn thất áp suất đường ống Tổn thất áp suất đường ống bằng tổng của tổn thất áp suất đường cấp và đường hồi ∆P = ∆Pcấp + ∆Phồi 7.2.1,Tính tổn thất đường cấp Công thức tính tổn thất áp suất đường cấp của từng nhánh sau : ∆P = ∆Pms+ ∆P cb= ∆P1.l+ ∆P1.ltđ=∆p1 ( ltđ + l ) GVHD: Trần Văn Tuấn Page 37 •Tổn thất FCU phòng - Tổn thất van : van cầu , phin lọc , van chiều có đường kính ống 25 mm  van cầu : 8,84m ; phin lọc : 1,52 m ; van chiều : 3,05 m Δp = 225 Tổng chiều dài của đường ống L = 8,84 + 1,52 + 3,05 + = 14,41 m - Tổng tổn thất ΔP = 225.14,41 = 3242,25 (Pa) • Xét nhánh -2 Δp = 225 có cút 90 , loại tiêu chuẩn dài 0,792 m Tổng chiều dài ống : L = 0,792 + = 6,792 m  Tổng tổn thất ΔP12= L ΔP = 6,792 225 = 1528,2 (Pa) • Xét nhánh 2-3 ΔP = 200 Có cút T giảm 0,25d  Dài 0,945 m Tổng chiều dài ống L = 0,945 + = 6,945 m  Tổng tổn thất ΔP23= 200 6,945 = 1389 (Pa) • Xét nhánh -4 ΔP = 400 Có cút T , không giảm d  Dài 0,701m Tổng chiều dài L = ,701  Tổng tổn thất ΔP34= 400 6,701 = 2680,4 (Pa) • Xét nhánh -5 ΔP = 550 Có cút T , không đổi d => dài 0,701 m  L = 6,701 (m)  ΔP45 = 3685,55 (Pa) • Xét nhánh -6 ΔP = 420 Có cút T , đổi 0,25d => dài 1,128 m  ΔP56= 420 ( + 1,128 ) = 2993,76 (Pa) • Xét nhánh -7 GVHD: Trần Văn Tuấn Page 38 ΔP = 700 Có cút T , không đổi d => dài 0,792m  ΔP67= 700 ( + 0,792 ) = 4754,4 (Pa) • Xét nhánh -8 ΔP = 240 Có cút T , đổi 0,25d => dài 1,432 m  ΔP78= 240 ( +1,432 ) = 823 , 68 Pa • Xét nhánh 16 -17 ΔP = 470 Có cút 90 độ => dài 0,609 m  ΔP1617= 470 ( 13 + 0,609) = 6396 ,23 Pa • Nhánh 17 – 18 ΔP = 500 Có cút T , đổi 0,25d => dài 0,701 m  ΔP1718= 500 ( 0,701 + 13 ) = 6850 ,5 Pa • Nhánh 18 – A ΔP = 250 Có cút T , đổi 0,25d => dài 0,945 m Có cút 90độ => dài 1,01 m  Chiều dài tổng L = 1,01 + 0,945 + + 12 = 20,955 m  ΔP18A= 5238,75 Pa • Nhánh A – ΔP = 400 Có cút T , đổi 0,5d => dài 1,524 m  ΔPA8= 400 ( + 1,524 ) = 3009,6 Pa • Nhánh – máy ΔP = 550 Có cút T , đổi 0,25d => dài 1,707 m  ΔP8may= 550 ( + 1,707) = 5888,85 Pa • Tổn thất cho FCU ở sảnh van cầu : 6,71 phin lọc : 1,22 Δp = 500  ΔP =500 ( 1+ 1,22 + ,71 ) = 4465  Tổng tổn thất đường cấp là : ΔP = 34465 + 5888,85 + 3009,6 + 5238 , 75 + 6850,5 + 6396,23 + ( 823,68 + 4754,4 + 2993,76 + 3685,55 +2680,4 + 1389 + 1528,2 ) x + 143242,25 = 121880,41 (Pa) GVHD: Trần Văn Tuấn Page 39 7.2.2,Tổn thất đường hồi Tương tự cách tính tổn thất đường ống cấp , ta có bảng tính tổn thất đường ống hồi sau Nhánh 14 FCU phòng ăn 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-A Chi Chiều dài tương đương (m) ∆p ều Van cầu Phin lọc Van Cút Pa/ dài điện từ m ống (m) 225 1,84 1,52 17,68 91476 225 200 400 550 420 700 240 225 200 400 550 420 700 240 470 500 250 1528,2 1389 2680,4 3685,55 2993,76 4754,4 823,68 1528,2 1398 2680,4 3685,5 2993,7 4754,4 823,68 6396,2 6850,5 5238,75 6 6 6 6 6 6 13 13 19 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 GVHD: Trần Văn Tuấn Page 40 0,492 0,945 0,701 0.701 1,128 0,792 1,432 0,792 0,445 0,701 0,701 1,128 0,792 1,432 0,609 0,701 0,945 Tổn thất (Pa) 8-A 400 8-máy 550 FCU ở 500 sảnh 6,71 0 1,22 0 13,42 1,524 1,707 3009,6 5888,85 93525 Ʃ= 246094,48 Vậy , tổng tổn thất đường ống cấp và đường ống hồi là : ∆P = ∆Pcấp + ∆Phồi =246094,48 + 121880,41 = 367974,89 GVHD: Trần Văn Tuấn Page 41 Nhánh ống 1_2 2_3 3_4 4_5 5_6 6_7 7_8 9_10 10_11 11_12 12_13 13_14 14_15 15_16 16_17 17_18 18_A A_ A _máy Lưu lượng max , l/s 0,33 0,66 0,99 1,52 1,65 1,98 2,31 0,33 0,66 0,99 1,32 1,65 1,98 2,31 0,27 0,54 0,81 3,12 5,43 Hệ số không đồng thời 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,618 0,612 0,612 0,618 0.618 Lưu lượng thực , l/s 0,2 0,4 0,6 0,9 1,02 1,22 1,43 0,2 0,4 0,6 0,9 1,02 1,22 1,43 0,16 0,28 0,5 1,93 3,36 Như bơm cần chọn có lưu lượng là 3,36 l/s chứ không phải là 5,43 lý thuyết GVHD: Trần Văn Tuấn Page 42 MỤC LỤC GVHD: Trần Văn Tuấn Page 43 ... = 122 .1 52. 0,378 = 7009,6 32 w Nhiệt tỏa bức xạ mặt trời qua cửa kính tại tất cả mặt kính là : Q6 = Q6, Đ + Q6, T+ Q6, B = 16346 ,23 2 + 11184 ,26 4 + 7009,6 32 = 34540, 128 W = 34540, 128 ... tây = 0,055.k.F.εs.Is = 0,055.1,55. 52. 0, 42. 569 = 1059,4 W Hướng bắc với F = 3,8 40 = 1 52 m2, = 122 W/ Q7, bắc = 0,055.k.F.εs.Is = 0,055.1,55.1 52. 0, 42. 122 = 633,97 W Tổng nhiệt tỏa theo hướng... gạch xây 20 0 mm có trát vữa k=1,48 W/m2K,kính dày 5mm lớp k=6, 12 W/m2K Q9 = 1 52. 2,84.7,8+53 ,2. 2,84.7,8+56 .2, 84.5,46=5414 ,W GVHD: Trần Văn Tuấn Page 11 Tần g Phòn g Hướn g FĐệm, m2 Đông

Ngày đăng: 09/12/2016, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN

    • 1.1 Giới thiệu về công trình

    • 1.2. – Chọn cấp điều hòa

    • 1.3– Chọn thông số tính toán ngoài nhà

    • 1.4– Chọn thông số điều hòa trong nhà

    • CHƯƠNG 2 – TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM CHO CÔNG TRÌNH

      • – Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát

      • 2.1 – Nhiệt thừa của công trình

        • 2.1.1 – Nhiệt tỏa từ máy móc Q1

        • 2.1.2 – Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng Q2

        • 2.1.3 – Nhiệt tỏa từ người Q3

        • 2.1.4 – Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm Q4

        • 2.1.5 – Nhiệt tỏa từ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt Q5

        • 2.1.6 – Nhiệt tỏa bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6

        • 2.1.7 – Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua bao che Q7

        • 2.1.8 – Nhiệt tỏa do rò lọt không khí Q8­

        • 2.1.9 – Nhiệt thẩm thấu qua vách Q9

        • Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được xác định như sau:

        • 2.1.10 – Nhiệt thẩm thấu qua trần Q10

        • 2.1.11 – Nhiệt thẩm thấu qua nền Q11

        • 2.1.12 – Tổng nhiệt thừa của công trình

        • 2.2 - Ẩm thừa của công trình

        • 2.3- Tính kiểm tra đọng sương trên vách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan