1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng lược đồ thủy vân bền vững khóa công khai sử dụng kỹ thuật trải phổ trên miền tần số

74 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết tìm hiểu, nghiên cứu trình bày luận văn xây dựng từ kiến thức kinh nghiệm thực tiễn thân hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Ất Những điều viết luận văn hoàn toàn trung thực, không vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đến Ban Giám Hiệu, thầy giáo, cô giáo Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Thái Nguyên giảng dạy cung cấp cho kiến thức bổ ích thời gian học, giúp có tảng tri thức để phục vụ nghiên cứu khoa học sau Đặc biệt, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS-TS Phạm Văn Ất người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người quan tâm, động viên, khuyến khích giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ẢNH SỐ, GIẤU TIN VÀ THỦY VÂN SỐ 1.1 Ảnh số 1.1.1 Khái niệm ảnh số 1.1.2 Phân loại ảnh số 1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến điểm ảnh 1.1.4 Histogram ảnh 1.1.5 Định dạng ảnh bitmap ảnh Jpeg 1.1.6 Một số mô hình màu 1.2 Kỹ thuật giấu tin 10 1.2.1 Khái niệm giấu tin 10 1.2.2 Mô hình kỹ thuật giấu tin 10 1.2.3 Các kỹ thuật giấu tin ảnh 12 1.2.4 Một số thuật toán giấu tin ảnh nhị phân 14 Thuật toán THA 21 1.3 Kỹ thuật thủy vân 23 1.3.1 Khái niệm thủy vân 23 1.3.2 Thủy vân khóa bí mật thủy vân khóa công khai 23 1.3.3 Phân loại kỹ thuật thủy vân 24 1.3.4 Mô hình hệ thống thuỷ vân 25 1.3.5 Các tính chất hệ thuỷ vân 27 1.3.6 Những công hệ thuỷ vân 28 1.3.7 Đánh giá chất lượng ảnh thuỷ vân 29 iv 1.3.8 So sánh thuỷ vân tách với thủy vân gốc 31 1.3.9 Ứng dụng thủy vân số 32 CHƯƠNG II: THỦY VÂN BỀN VỮNG KHÓA CÔNG KHAI TRÊN MIỀN TẦN SỐ 34 2.1 Một số lược đồ thủy vân miền tần số 34 2.2 Một số thuật toán thủy vân bền vững khóa công khai miền Cosine rời rạc (DCT) .35 2.2.1 Phép biến đổi DCT 35 Phép biến đổi DCT - D 36 Phép biến đổi IDCT - D 36 Phép biến đổi DCT - D 37 Phép biến đổi IDCT - D 38 2.2.2 Miền DCT 39 2.3 Thuật toán R.Munir thuật toán THLA 39 2.3.1 Thuật toán R.Munir 39 2.3.2 Thuật toán THLA 42 2.4 So sánh tính bền vững thuật toán R.Munir thuật toán THLA 45 CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 48 3.1 Thủy vân quyền tác giả 48 3.1.2 Phân tích toán 48 3.1.3 Phát biểu toán 48 3.1.4 Hướng giải toán 49 3.2 Phần mềm thử nghiệm thủy vân bền vững miền DCT 49 3.2.1 Giao diện chương trình 49 3.2.2 Thử nghiệm 51 3.2.3 Các hình thức công 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CPT: Y.Chen, H.Pan, Y.Tseng THA: ĐỖ VĂN TUẤN, TRẦN ĐĂNG HIÊN, PHẠM VĂN ẤT THLA: ĐỖ VĂN TUẤN, TRẦN ĐĂNG HIÊN, CAO THỊ LUYÊN, PHẠM VĂN ẤT vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Biểu diễn điểm ảnh ảnh số Hình 1.2 Biểu đồ histogram ảnh đa cấp xám Lena Hình 1.3 Cấu trúc tệp ảnh bitmap Hình 1.4: Mô hình màu RGB Hình 1.5: Mô hình màu YCbCr Hình 1.6 Lược đồ trình giấu tin 11 Hình 1.7 Lược đồ giải mã tin giấu 12 Hình 1.8 Phân loại kỹ thuật thuỷ vân 24 Hình 1.9 Mô hình trình nhúng thuỷ vân 26 Hinh 1.10 Mô hình trình tách kiểm định thuỷ vân 27 Hình 2.1 Khối DCT kích thước 8×8 39 Hình 3.1 Giao diện thực nhúng thủy vân 51 Hình 3.2: Các ảnh thử nghiệm 53 Hình 3.3 Giao diện so sánh hai phương pháp Munir THLA 54 Hình 3.4 So sánh hệ số tương quan hai phương pháp Munir THLA 55 Hình 3.5 Khẳng định quyền tác giả với phép công Crop ảnh 56 Hình 3.6 Khẳng định quyền tác giả với phép công làm nhiễu ảnh 57 Hình 3.7 Khẳng định quyền tác giả với phép công xoay ảnh 57 MỞ ĐẦU Hiện mạng Internet trở thành phương tiện truyền tải, chia sẻ thông tin, tài liệu cách thuận tiện, hiệu Tất người nơi, không phân biệt vị trí địa lý kết nối vào Internet để tìm kiếm thông tin cần thiết cách dễ dàng Thông qua mạng Internet, nhà cung cấp sản phẩm bán sản phẩm sẵn sàng cung cấp liệu, thông tin sản phẩm Tuy nhiên việc quản lý khai thác thông tin không kiểm soát nạn chép bất hợp pháp, vi phạm quyền ngày gia tăng Vì cần thiết phải có giải pháp chống chép để hạn chế việc vi phạm quyền sản phẩm liệu số Một giải pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền kỹ thuật thủy vân số Thủy vân số dựa kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác như: Mật mã học, kỹ thuật giấu tin, lý thuyết thống kê xử lý tín hiệu số Mục đích phương pháp nhúng lượng thông tin có ích gọi thủy vân vào sản phẩm số Dựa mục đích sử dụng, lược đồ thủy vân chia thành hai nhóm gồm thủy vân bền vững thủy vân dễ vỡ Thủy vân dễ vỡ ứng dụng toán xác thực tính toàn vẹn liệu số Trong thủy vân bền vững ứng dụng toán bảo vệ quyền sản phẩm số Gần có số công trình nghiên cứu nước thủy vân bền vững dựa vào khóa bí mật Trong công trình thủy vân khóa bí mật, người nhúng thủy vân người trích thủy vân sử dụng chung khóa bí mật Điều dẫn đến việc bảo mật công đoạn trao đổi khóa người nhúng dấu thủy vân người trích dấu thủy vân gặp phải khó khăn Để khắc phục vấn đề số nhà nghiên cứu chuyển hướng sang nghiên cứu phương pháp thủy vân bền vững khóa công khai Phương pháp này, người nhúng thủy vân sử dụng khóa bí mật, người trích thủy vân sử dụng khóa công khai Đây hướng nghiên cứu mới, có ý nghĩa khoa học có nhiều ứng dụng thực tiễn Vì em chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng lược đồ thủy vân bền vững khóa công khai sử dụng kỹ thuật trải phổ miền tần số” Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu, tìm hiểu số kỹ thuật giấu tin, ảnh số thủy vân bền vững ảnh số công bố số lược đồ thủy vân bền vững khóa công khai ứng dụng biến đổi Cosine rời rạc ( DCT) Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần mục lục tài liệu tham khảo Luận văn bố cục gồm chương, cụ thể sau: Chương I: Tổng quan ảnh số, giấu tin thủy vân số Chương II Thủy vân bền vững khóa công khai miền tần số Chương III: Chương trình thử nghiệm - Kết luận kiến nghị hướng phát triển Mặc dù trình nghiên cứu hoàn thành luận văn em nỗ lực cố gắng Tuy nhiên, thời gian trình độ hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến, bảo thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ẢNH SỐ, GIẤU TIN VÀ THỦY VÂN SỐ 1.1 Ảnh số 1.1.1 Khái niệm ảnh số Ảnh số tập hợp bao gồm hữu hạn phần tử gọi điểm ảnh (pixel), điểm ảnh biểu diễn số hữu hạn bit Ảnh số lượng tử từ ảnh liên tục Vì liệu ảnh số có tương quan cao, nghĩa điểm ảnh lân cận có giá trị xấp xỉ Trên phương diện toán học, ảnh số xem ma trận nguyên dương gồm m hàng n cột, phần tử ma trận đại diện cho điểm ảnh Vì vậy, ta xem việc xử lý ảnh số việc xử lý ma trận nguyên, dương 1.1.2 Phân loại ảnh số Dựa theo màu sắc ta chia ảnh số thành loại bản: Ảnh nhị phân, ảnh đa cấp xám ảnh màu (true color) ảnh nhị phân Ảnh nhị phân ảnh có hai màu, màu đại diện cho màu màu lại cho đối tượng ảnh Nếu hai màu đen trắng gọi ảnh đen trắng Như vậy, ảnh nhị phân xem ma trận nhị phân Ảnh đa mức xám Ảnh đa cấp xám ảnh nhận tối đa 256 mức sáng khác khoảng màu đen - màu trắng Như vậy, ảnh đa mức xám xem ma trận không âm có giá trị tối đa 255 Mỗi điểm ảnh ảnh đa cấp xám biểu diễn cường độ sáng ảnh điểm Ảnh màu Ảnh màu ảnh mà điểm ảnh biểu diễn số byte (thường byte) đại diện cho thành phần màu khác Nó gọi ảnh true color Ảnh màu xem ma trận nguyên ứng với thành phần màu điểm ảnh Hệ màu RGB bao gồm ma trận màu tương ứng với giá trị Red, Green Blue Đây hệ màu sử dụng phổ biến Ngoài ra, ảnh cũng phân thành hai loại: Ảnh có tần số cao ảnh có tần số thấp 1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến điểm ảnh Điểm ảnh Điểm ảnh phần tử ảnh, đơn vị thông tin nhỏ ảnh dạng raster Điểm ảnh gọi pixel hay picture element Hình 1.1 Biểu diễn điểm ảnh ảnh số Hàng xóm điểm ảnh (Neighbors of a Pixel) Một điểm ảnh p hệ tọa độ (x,y) có hàng xóm bên cạnh theo chiều dọc chiều ngang với tọa độ sau: (x + 1, y); (x - 1, y); (x, y + 1); (x, y - 1) Tập hợp bốn điểm có tọa độ gọi - hàng xóm điểm ảnh p, ký hiệu N4(p) Khoảng từ bốn điểm đến p có giá trị đơn vị khoảng cách Trong trường hợp p nằm biên ảnh, số hàng xóm p nằm bên ảnh 54 Sailboat 33.52 23.43 45.42 26.78 Splash 40.29 23.61 50.93 32.23 Airplain 34.70 22.95 49.28 42.04 Dựa vào bảng so sánh, thấy rõ rằng, thông số, phương pháp THLA cho kết tốt nhiều so với phương pháp Munir Hình 3.3 Giao diện so sánh hai phương pháp Munir THLA Trong hình 3.3 ta nhận thấy, dù số phương pháp Munir thấp hơn, cho chất lượng ảnh hệ số tương quan thấp phương pháp THLA Có thể nhận thấy chất lượng ảnh nhúng phương pháp Munir không đạt chất lượng ảnh mắt thường 55 Hình 3.4 So sánh hệ số tương quan hai phương pháp Munir THLA Ở hình 3.4, dù thông số khóa, kết lại khác nhau, điều cho thấy chất lượng ảnh, hệ số tương quan phụ thuộc vào thông số 3.2.3 Các hình thức công Bài toán bảo vệ quyền phát biểu sau: Một thông tin ý nghĩa quyền sở hữu tác giả gọi dấu thủy vân Thông tin giấu vào sản phẩm ảnh màu I thuật toán nhúng dấu thủy vân Ảnh sau giấu tin I’ truyền tải Trong trình gặp phép công nén JPEG, thay đổi kích thước, lọc, nhiễu, cắt, mờ , ảnh I’ bị biến đổi thành I* Khi đó, thuật toán kiểm tra dấu thủy 56 vân xác định quyền tác giả ảnh I* cách xác định hệ số tương quan, nhằm chống lại hành vi lấy cắp làm nhái Đó minh chứng cho quyền tác giả nhằm bảo vệ sản phầm Dưới hình thức công ảnh số: - Phép công Crop ảnh: Hình 3.5 Khẳng định quyền tác giả với phép công Crop ảnh Hình 3.5 cho thấy, với phép công Crop, ảnh thủy vân theo phương pháp THLA khẳng định quyền tác giả 57 - Phép công làm nhiễu ảnh: Hình 3.6 Khẳng định quyền tác giả với phép công làm nhiễu ảnh Hình 3.6 rằng, với phép nhiễu mức 30%, ảnh thủy vân theo phương pháp THLA khẳng định quyền tác giả - Phép công xoay ảnh: Hình 3.7 Khẳng định quyền tác giả với phép công xoay ảnh 58 Tại hình 3.7, với phép công xoay 100, ảnh thủy vân theo hai phương pháp không khẳng định quyền tác giả, nhiên phương pháp THLA cho hệ số tương quan cao Điều cho thấy, phương pháp thủy vân theo phương pháp THLA Munir không bền vững với phép xoay Bảng so sánh hệ số tương quan bị công hai phương pháp Phương STT Các phép pháp THLA công Phương Phương Phương Pháp pháp Pháp Munir THLA Munir 0.08 0.07 0.03 0.01 1.32 1.52 0.60 0.17 jpeg (30%) 1.36 1.41 0.40 0.03 Jpeg (60%) 1.57 1.55 0.52 0.15 Jpeg (80%) 1.53 1.56 0.51 0.15 Median (2) 0.09 0.36 0.06 0.04 1.49 1.36 0.56 0.25 0.02 0.03 0.02 0.02 Blur (2) Crop (80%) Noise (30%) Rotate (100) Qua bảng so sánh trên, với mức ngưỡng xác định quyền 0.5, phương pháp THLA cho số lần xác định cao hơn, thông số chất lượng ảnh nhúng phương pháp Munir thấp, phát mắt thường bất hợp lý ảnh 59 KẾT LUẬN Vấn đề bảo vệ tác quyền ngày quan tâm, số lượng công trình công bố vấn đề năm gần ngày nhiều Kỹ thuật thủy vân số nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Thủy vân số thực nhiều môi trường khác có nhiều thuật toán khác Vì tùy vào mục đích ứng dụng cụ thể mà ta chọn thuật toán thủy vân khác cho phù hợp Mỗi thuật toán thủy vân có ưu, nhược điểm riêng, thông thường chịu số công Không có thuật toán thủy vân số bền vững trước tất phép công Đặc biệt thủy vân số tính bền vững tỉ lệ nghịch với chất lượng ảnh sau nhúng Kết đạt được: Luận văn trình bày cách có hệ thống kiến thức liên quan đến giấu tin thủy vân số, tập trung nghiên cứu thuật toán thủy vân biến đổi Cosine rời rạc DCT Xây dựng chương trình thử nghiệm: Cài đặt thuật toán miền tần số dựa vào phép biến đổi Cosine rời rạc DCT Chương trình có khả thu nhận lại ảnh có tính chất tương đương ảnh gốc sau trích thủy vân, đánh giá tính bền vững thủy vân qua số phép công đơn giản Quá trình xây dựng nghiên cứu đề tài thời gian thực ngắn nên độ chi tiết đề tài hạn chế Do đó, cần có thêm thời gian nghiên cứu để phát triển đề tài thêm phong phú đa dạng 60 Hướng phát triển luận văn: Với thủy vân bền vững khóa công khai, chương trình cài đặt thử nghiệm hai thuật toán miền DCT Do cần tiếp tục nghiên cứu cài đặt thêm nhiều thuật toán khác Luận văn thực nhúng thủy vân ẩn liệu ảnh số, kỹ thuật nhúng, trích nhiều hạn chế độ phức tạp Trong tương lai cần tiếp tục xây dựng chương trình nhúng thủy vân nhiều phương tiện khác audio, video 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Văn Ất, Nguyễn Hữu Cường, Đỗ Văn Tuấn, Giấu tin ảnh nhị phân ứng dụng, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 19 tháng năm 2007 [2] Giáo trình giấu tin thuỷ vân ảnh, Nguyễn Xuân Huy - Trần Quốc Dũng, Trung tâm thông tin tư liệu, TTKHTN - CN 2003 [3] Vũ Bá Đình, Nguyễn Xuân Huy, Đào Thanh Tĩnh (2002), Đánh giá khả giấu liệu đồ số, tạp chí Tin học Điều khiển học, số 4, 347-353 [4] Nguyễn Xuân Huy, Bùi Thị Thuý Hằng (2001), Một số cải tiến kĩ thuật giấu liệu ảnh [5] Đỗ Văn Tuấn, Trần Đăng Hiên, Cao Thị Luyên Phạm Văn Ất, “Một thuật toán thủy vân bền vững khóa công khai cho ảnh màu dựa hoán vị ngẫu nhiên tập con, Tập V-1, Số (29), tháng năm 2013 Tiếng Anh [6] Do Van Tuan, Tran Dang Hien, Pham Dang At, A Novel Data Hiding Scheme for Binary Images, International Journal of Computer Science and Information Security, 2012 [7] M Wu, J Lee A novel data embedding method for two-color fascimile images In Proceedings of international symposium on multimedia information processing Chung-Li, Taiwan, R.O.C, 1998 [8] Y Chen, H Pan, Y Tseng A secure data hiding scheme for two-color images In IEEE symposium on computers and communications, 2000 62 [9] I J Cox, J Kilian, T Leighton, T Shamoon, “Secure spread spectrum watermarking for images, audio and video”, Proc IEEE Internat Conf on Image Processing (ICIP’96) Vol III, Lausanne, Swizerland, 16-19 September 1996, pp 243-246 [10] M Barni, F Bartolini, V Cappellini, A.Piva, “A DCT-Domain System for Robust Image Watermarking”, Signal Processing 66 (1998), pp 357-372 [11] R Munir, B Riyanto, S Sutikno, W.P Agung, “Derivation of Barni Algorithm into Its Asymmetric Watermarking Technique Using Statistical Approach”, International Journal on Electrical Engineering and Informatics - Volume 1, Number 2, 2009 [12] D Salomon, “Data Compression”, Third Edition, ISBN 0-387-40697-2, 2004 63 PHỤ LỤC gui_Singleton = 1; gui_State = struct('gui_Name', mfilename, 'gui_Singleton', gui_Singleton, 'gui_OpeningFcn', @Demo_OpeningFcn, 'gui_OutputFcn', @Demo_OutputFcn, 'gui_LayoutFcn', [] , 'gui_Callback', []); if nargin && ischar(varargin{1}) gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1}); end if nargout [varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); else gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); end % Choose default command line output for Demo handles.output = hObject; anh=imread('lena.bmp'); set(handles.Image,'Units','pixels'); resizePos = get(handles.Image,'Position'); anh = imresize(anh,[resizePos(3) resizePos(3)]); axes(handles.Image); cla reset hold off imshow(anh); set(handles.Image,'Units','normalized'); % Update handles structure handles.anhgoc='lena.bmp'; % Update handles structure guidata(hObject, handles); % - Executes on button press in pshChonAnh function pshChonAnh_Callback(hObject, eventdata, handles) anhgoc=uigetfile('*.bmp','Select the bmp image'); 64 anhgoc1 = imread(anhgoc); set(handles.Image,'Units','pixels'); resizePos = get(handles.Image,'Position'); anhgoc1 = imresize(anhgoc1,[resizePos(3) resizePos(3)]); axes(handles.Image); cla reset hold off imshow(anhgoc1); set(handles.Image,'Units','normalized'); handles.anhgoc=anhgoc; guidata(hObject,handles); % - Executes on button press in pshSoSanh function pshSoSanh_Callback(hObject, eventdata, handles) Nguong=0.5; guidata(hObject,handles); anhgoc=handles.anhgoc; guidata(hObject,handles); AnhTanCongTHLA=handles.AnhTanCongTHLA; guidata(hObject,handles); AnhTanCongMunir=handles.AnhTanCongMunir; guidata(hObject,handles); P=handles.P; %[P] = [ 1.2045 -0.8786 0.4609 -0.1697 -0.6630 0.4561 -0.8551 % [Ap1] = Munir(anhgoc , P); %%%%%%%%%%% [ CDif, KL ] = KiemTra( AnhTanCongTHLA ,P, Nguong); [ CDif1, KL1 ] = KiemTra( AnhTanCongMunir ,P, Nguong); %[ CDif1, KL1 ] = KiemTra( Ap1 ,P, Nguong); set(handles.editCorrTHLA,'String',num2str(CDif)); 0.4661 0.5246 -0.5033]; 65 set(handles.editCorrMunir,'String',num2str(CDif1)); set(handles.editKLTHLA,'String',KL); set(handles.editKLMunir,'String', KL1); % - Executes on button press in pshNhungMunir function pshNhungMunir_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to pshNhungMunir (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) guidata(hObject,handles); anhgoc=handles.anhgoc; Nguong=0.5; n=10; guidata(hObject,handles); P=handles.P; a=str2num(get(handles.editLamdaMunir,'string')); b=str2num(get(handles.editOmegaMunir,'string')); [Ap] = Munir(anhgoc,P,n,a,b); %Hien anh Ap2 = imread(Ap); set(handles.EmbedMunir,'Units','pixels'); resizePos = get(handles.EmbedMunir,'Position'); Ap2 = imresize(Ap2,[resizePos(3) resizePos(3)]); axes(handles.EmbedMunir); cla reset hold off imshow(Ap2); set(handles.EmbedMunir,'Units','normalized'); set(handles.editPSNR_Munir,'String',num2str(PSNR(anhgoc,Ap))); handles.AnhTanCongMunir=Ap; guidata(hObject,handles); % - Executes on button press in pshNhungTHLA function pshNhungTHLA_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to pshNhungTHLA (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) 66 guidata(hObject,handles); anhgoc=handles.anhgoc; Nguong=0.5; n=10; guidata(hObject,handles); P=handles.P; a=str2num(get(handles.editLamdaTHLA,'string')); b=str2num(get(handles.editOmegaTHLA,'string')); [Ap] = THLA(anhgoc,P,n,a,b); %Hien anh Ap2 = imread(Ap); set(handles.EmbedTHLA,'Units','pixels'); resizePos = get(handles.EmbedTHLA,'Position'); Ap2 = imresize(Ap2,[resizePos(3) resizePos(3)]); axes(handles.EmbedTHLA); cla reset hold off imshow(Ap2); set(handles.EmbedTHLA,'Units','normalized'); set(handles.editPSNR_THLA,'String',num2str(PSNR(anhgoc,Ap))); handles.AnhTanCongTHLA=Ap; guidata(hObject,handles); % - Executes on button press in pshTanCongMunir function pshTanCongMunir_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to pshTanCongMunir (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) AnhTanCongMunir=uigetfile('*.bmp','Select the bmp image'); AnhTanCongMunir1 = imread(AnhTanCongMunir); set(handles.EmbedMunir,'Units','pixels'); resizePos = get(handles.EmbedMunir,'Position'); AnhTanCongMunir1 = imresize(AnhTanCongMunir1,[resizePos(3) resizePos(3)]); axes(handles.EmbedMunir); cla reset hold off 67 imshow(AnhTanCongMunir1); set(handles.EmbedMunir,'Units','normalized'); [P] = [ 1.2045 -0.8786 0.4609 -0.1697 -0.6630 0.4561 -0.8551 0.4661 0.5246 -0.5033]; handles.P=P; handles.AnhTanCongMunir=AnhTanCongMunir; set(handles.editLamdaMunir,'String',''); set(handles.editOmegaMunir,'String',''); guidata(hObject,handles); % - Executes on button press in pshTanCongTHLA function pshTanCongTHLA_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to pshTanCongTHLA (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) AnhTanCongTHLA=uigetfile('*.bmp','Select the bmp image'); AnhTanCongTHLA1 = imread(AnhTanCongTHLA); set(handles.EmbedTHLA,'Units','pixels'); resizePos = get(handles.EmbedTHLA,'Position'); AnhTanCongTHLA1 = imresize(AnhTanCongTHLA1,[resizePos(3) resizePos(3)]); axes(handles.EmbedTHLA); cla reset hold off imshow(AnhTanCongTHLA1); set(handles.EmbedTHLA,'Units','normalized'); [P] = [ 1.2045 -0.8786 0.4609 -0.1697 -0.6630 0.4561 -0.8551 0.4661 0.5246 -0.5033]; handles.P=P; handles.AnhTanCongTHLA=AnhTanCongTHLA; set(handles.editLamdaTHLA,'String',''); set(handles.editOmegaTHLA,'String',''); set(handles.editP,'String','1.2045 -0.8786 0.4609 -0.1697 -0.6630 -0.5033'); guidata(hObject,handles); % - Executes on button press in pshPSNR 0.4561 -0.8551 0.4661 0.5246 68 function pshPSNR_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to pshPSNR (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) guidata(hObject,handles); anhgoc=handles.anhgoc; AnhTanCongTHLA=handles.AnhTanCongTHLA; AnhTanCongMunir=handles.AnhTanCongMunir; set(handles.editPSNR_THLA,'String',num2str(PSNR(anhgoc,AnhTanCongTHLA))); set(handles.editPSNR_Munir,'String',num2str(PSNR(anhgoc,AnhTanCongMunir))); ... dụng thực tiễn Vì em chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng lược đồ thủy vân bền vững khóa công khai sử dụng kỹ thuật trải phổ miền tần số Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu, tìm hiểu số kỹ thuật. .. vân 29 iv 1.3.8 So sánh thuỷ vân tách với thủy vân gốc 31 1.3.9 Ứng dụng thủy vân số 32 CHƯƠNG II: THỦY VÂN BỀN VỮNG KHÓA CÔNG KHAI TRÊN MIỀN TẦN SỐ 34 2.1 Một số lược đồ. .. 1.3.2 Thủy vân khóa bí mật thủy vân khóa công khai Dựa vào việc sử dụng khóa người ta chia thuật toán thủy vân thành hai nhóm: Thủy vân khóa bí mật: Là trình thủy vân trình nhúng thủy vân trình

Ngày đăng: 09/12/2016, 01:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Giáo trình giấu tin và thuỷ vân ảnh, Nguyễn Xuân Huy - Trần Quốc Dũng, Trung tâm thông tin tư liệu, TTKHTN - CN 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giấu tin và thuỷ vân ảnh
[5] Đỗ Văn Tuấn, Trần Đăng Hiên, Cao Thị Luyên và Phạm Văn Ất, “Một thuật toán thủy vân bền vững khóa công khai cho ảnh màu dựa trên sự hoán vị ngẫu nhiên trong các tập con, Tập V-1, Số 9 (29), tháng 6 năm 2013.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một thuật toán thủy vân bền vững khóa công khai cho ảnh màu dựa trên sự hoán vị ngẫu nhiên trong các tập con
[6] Do Van Tuan, Tran Dang Hien, Pham Dang At, A Novel Data Hiding Scheme for Binary Images, International Journal of Computer Science and Information Security, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Novel Data Hiding Scheme for Binary Images, "International Journal of Computer Science and Information Security
[7] M. Wu, J. Lee. A novel data embedding method for two-color fascimile images. In Proceedings of international symposium on multimedia information processing. Chung-Li, Taiwan, R.O.C, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel data embedding method for two-color fascimile images
[8] Y. Chen, H. Pan, Y. Tseng. A secure data hiding scheme for two-color images. In IEEE symposium on computers and communications, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A secure data hiding scheme for two-color images
[9] I. J. Cox, J. Kilian, T. Leighton, T. Shamoon, “Secure spread spectrum watermarking for images, audio and video”, Proc IEEE Internat. Conf.on Image Processing (ICIP’96) Vol. III, Lausanne, Swizerland, 16-19 September 1996, pp. 243-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Secure spread spectrum watermarking for images, audio and video”
[10] M. Barni, F. Bartolini, V. Cappellini, A.Piva, “A DCT-Domain System for Robust Image Watermarking”, Signal Processing 66 (1998), pp 357-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A DCT-Domain System for Robust Image Watermarking”
Tác giả: M. Barni, F. Bartolini, V. Cappellini, A.Piva, “A DCT-Domain System for Robust Image Watermarking”, Signal Processing 66
Năm: 1998
[11] R. Munir, B. Riyanto, S. Sutikno, W.P. Agung, “Derivation of Barni Algorithm into Its Asymmetric Watermarking Technique Using Statistical Approach”, International Journal on Electrical Engineering and Informatics - Volume 1, Number 2, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Derivation of Barni Algorithm into Its Asymmetric Watermarking Technique Using Statistical Approach”
[12] D. Salomon, “Data Compression”, Third Edition, ISBN 0-387-40697-2, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Data Compression”
[1] Phạm Văn Ất, Nguyễn Hữu Cường, Đỗ Văn Tuấn, Giấu tin trong ảnh nhị phân và ứng dụng, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 19 tháng 9 năm 2007 Khác
[3] Vũ Bá Đình, Nguyễn Xuân Huy, Đào Thanh Tĩnh (2002), Đánh giá khả năng giấu dữ liệu trong bản đồ số, tạp chí Tin học và Điều khiển học, số 4, 347-353 Khác
[4] Nguyễn Xuân Huy, Bùi Thị Thuý Hằng (2001), Một số cải tiến của kĩ thuật giấu dữ liệu trong ảnh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN