Trắc nghiệm địa lí 10 phần cấu trúc trái đất

8 2K 7
Trắc nghiệm địa lí 10 phần cấu trúc trái đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 có đáp án, phục vụ cho Giáo viên soạn đề, kiểm tra, học sinh tự học. 1) Giả thuyết của Căng La Plate có đặc điểm: a) Bác bỏ quan niệm thần quyền b) Phù hợp với trình độ nhận thức khoa học thế kỷ XVIII c) Còn nhiều nhược điểm, không phù hợp với quy luật vật lý d) Tất cả các đặc điểm trên 2) Để đi đến kết luận Trái Đất được cấu tạo gồm nhiều lớp người ta dựa vào: a) Sự thay đổi của sóng địa chấn khi lan truyền trong Trái Đất b) Kết quả các mũi khoan thăm dò c) Viễn thám và hệ thống thông tin địa lý d) Cả 3 phương pháp trên 3)Lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương khác nhau chủ yếu ở: a) Lớp vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương b) Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit c) Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn hơn lớp vỏ lục địa d) Tất cả các yếu tố trên 4)Lớp chiếm thể tích và khối lượng lớn nhất của Trái Đất là: a) Lớp vỏ đá c) Lớp nhân b) Lớp Bao Manti d) Không thể xác định được 5)Động đất và núi lửa thường tập trung ở: a) Tầng bazan trong lớp vỏ đá b) Tầng trên của lớp Manti c) Tầng dưới của lớp bao Manti d) Nhân Trái đất, nơi có nhiệt độ và áp suất lớn

CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, THẠCH QUYỂN 1) Giả thuyết Căng - La Plate có đặc điểm: a) Bác bỏ quan niệm thần quyền b) Phù hợp với trình độ nhận thức khoa học kỷ XVIII c) Còn nhiều nhược điểm, không phù hợp với quy luật vật lý d) Tất đặc điểm 2) Để đến kết luận Trái Đất cấu tạo gồm nhiều lớp người ta dựa vào: a) Sự thay đổi sóng địa chấn lan truyền Trái Đất b) Kết mũi khoan thăm dò c) Viễn thám hệ thống thông tin địa lý d) Cả phương pháp 3)Lớp vỏ lục địa vỏ đại dương khác chủ yếu ở: a) Lớp vỏ lục địa dày vỏ đại dương b) Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu badan, vỏ lục địa chủ yếu granit c) Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn lớp vỏ lục địa d) Tất yếu tố 4)Lớp chiếm thể tích khối lượng lớn Trái Đất là: a) Lớp vỏ đá c) Lớp nhân b) Lớp Bao Manti d) Không thể xác định 5)Động đất núi lửa thường tập trung ở: a) Tầng bazan lớp vỏ đá b) Tầng lớp Manti c) Tầng lớp bao Manti d) Nhân Trái đất, nơi có nhiệt độ áp suất lớn 6) Thạch dùng để chỉ: a) Lớp vỏ Trái đất b) Lớp vỏ Trái đất phần bao Manti c) Lớp vỏ Trái đất lớp bao Manti d) Lớp thổ nhưỡng tơi xốp bề mặt Trái đất 7) Tầng vào sau Trái Đất chứa loại kim loại nặng? a) Tầng Granit c) Tầng trầm tích b) Tầng bazan d) Nhân Nife 8) Từ mặt đất đến tâm Trái Đất phải qua lớp theo thứ tự : a) Trầm tích, Sima, Sial, bao, Nife b) Trầm tích Nife, Sima, Sial, bao c) Trầm tích, Sial, Sima, Nife, bao, nhân d) Trầm tích, Sial, Sima, bao, Nife 9)Sự hình thành dãy núi cao Hymalaya, Andes kết tượng: a) Xô vào hai mảng lục địa b) Tách rời hai mảng lục địa c) Đứt gãy mảng lục địa đại dương d) Trượt lên mảng 10)Cơ sở để hình thành thuyết “ Kiến tạo mảng” là: a) Thuyết lục địa trôi b) Học thuyết Octô_Xmit c) Học thuyết Căng- LaPlat d) Không dựa học thuyết 11) Lục địa Châu Mỹ gồm: a) Một mảng tách từ lục địa Châu Phi b) Hai mảng độc lập tách từ mảng Á - Âu mảng Châu Phi c) Là phận mảng Thái Bình Dương d) Hai mảng độc lập tách từ mảng Á - Âu Thái Bình Dương 12) Hoạt động động đất núi lửa thường xảy vùng : a) Trung tâm mảng b) Tiếp xúc mảng c) Tiếp xúc mảng lục địa mảng đại dương d) Tất vùng 13) Hiện tượng biển tiến, biển thoái kết vận động: a) Tạo sơn c) Uốn nếp b) Đứt gãy d) Tạo lục 14) Địa hào, địa lũy kết vận động: a) Theo phương nằm ngang b) Theo phương nằm ngang vùng đá cứng c) Theo phương thẳng đứng d) Theo phương thẳng đứng vùng có đá cứng 15) Các hồ lớn nằm lục địa châu Phi Victoria, Tanzania kết qủa tượng: a) Biển thoái c) Uốn nếp b) Biển tiến d) Đứt gãy 16) Các mỏ than, mỏ dầu thường hình thành vùng đá: a) Mac ma c) Trầm tích b) Biến tính d) Khó xác định 17) Ngoại lực sinh do: a) Năng lượng xạ Mặt Trời b) Sự vận chuyển vật chất c) Tác động gió d) Tác động nước 18) Phong hóa vật lý phong hóa hóa học khác chủ yếu ở: a) Phong hóa hóa học tác động bồi tụ phong hóa vật lý tác động phá hủy đá b) Phong hóa vật lý làm thay đổi hình thức phong hoá hóa học làm thay đổi hình thức lẫn tính chất c) Phong hóa vật lý diễn mặt đất, phong hóa hóa học diễn mặt sâu d) Tất khác biệt 19) Nội lực ngoại lực có điểm giống là: a) Cùng sinh lượng Trái Đất b) Cùng có tác động thay đổi diện mạo Trái Đất c) Đều cần có tác động người d) Điều kiện hình thành từ lượng Mặt Trời 20) Các thạch nhủ hang động đá vôi kết của: a) Phong hóa vật lý c) Phong hóa sinh vật b) Phong hóa hóa học d) Sự kết hợp loại 21) Đồng châu thổ sông Hồng kết tượng: a) Biển tiến c) Bồi tụ nước chảy b) Biển thoái d) Bồi tụ sóng biển 22) Địa hình đất xấu kết qủa của: a) Hiện tượng nước chảy tràn b) Hiện tượng nước chảy thành dòng thường xuyên c) Quá trình mài mòn thổi mòn gió d) Tác động băng hà xói mòn đất 23) Trong sa mạc, đất đá bị biến đổi tác động chủ yếu của: a) Phong hóa vật lý c) Phong hóa sinh học b) Phong hóa hóa học d) Sự kết hợp 24) Quá trình thổi mòn mài mòn khác do: a) Một bên gió, bên nước b) Một bên nội lực, bên ngoại lực c) Một bên diễn chậm, bên diễn nhanh d) Một bên tác động vật lý, bên tác động hóa học 25) Vận động sau không tác động nội lực? a) Nâng lên hạ xuống c) Đứt gãy b) Uốn nếp d) Bồi tụ CÁC DẠNG CÂU HỎI KHÁC I) CÂU HỎI ĐIỀN THÊM VÀO: 26) Dựa vào thay đổi (a) , người ta cho Trái Đất cấu tạo nhiều lớp Ngoài lớp (b) lớp ( c) 27) Càng vào sâu lòng Trái Đất nhiệt độ áp suất ( a) , nên trạng thái vật chất có thay đổi (b) , (c) 28) Khi mảng lục địa xô vào nhau, ven bờ mảng hình thành (a) , sinh (b) 29) Nói chung núi thường tương ứng với (a) ,còn thung lũng, bồn địa núi tương ứng với (b) , xảy tượng đứt gãy 30) Các dòng nước chảy tạm thời thường tạo (a) , dòng chảy thường xuyên tạo thành (b) 31) Nội lực ngoại lực có tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất, thường biểu (a) Nội lực thiên việc (b) , địa hình ngoại lực nghiêng mặt (c) địa hình 32) Phong hóa (a) có tác động phá hủy đá thành khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau, phong hóa (b) làm cho đá khoáng vật vừa bị phá hủy mặt học lẫn mặt hóa học II) CÂU HỎI GHÉP ĐÔI 33) Ghép địa hình vào tượng phát sinh dấu mũi tên: Hiện tượng Địa hình 1) Uốn nếp a) Lục địa 2) Đứt gãy b) Hải Dương 3) Biển tiến c) Địa lũy 4) Biến thoái d) Núi, đồi e) Địa hào 34) Ghép vào lớp cấu tạo Trái Đất với bề dày tương ứng LỚP BỀ DÀY 1) Vỏ trái đất (5-70) a) km 2) Bao trái đất (2830) b) 70 km 3) Nhân Trái đất (3470) c) 3470 km d) 5100 km 35) Ghép vào sau tác động ngoại lực dạng địa hình tương ứng: TÁC ĐỘNG ĐỊA HÌNH 1) Phong hóa a) Thạch nhũ 2) Xâm thực b) Khe rãnh 3) Mài mòn c) Nấm đá 4) Bồi tụ d) Hàm ếch e)Cồn cát f) Đồng Châu thổ III ) CÂU HỎI ĐÚNG SAI 36) Việc nghiên cứu vật chất lòng Trái Đất khó khăn, nhà khoa học dùng phương pháp gián tiếp để suy đoán a) Đúng b) Sai 37) Lớp nhân phận quan trọng Trái Đất nơi chiếm phần lớn thể tích khối lượng Trái Đất, lại tập trung hoạt động động đất núi lửa a) Đúng b) Sai 38) Vận động uốn nếp goi vận động vò nhàu a) Đúng b) Sai 39) Vận động tạo sơn vận động tạo lục thực chất một: a) Đúng b) Sai 40) Fio kết tác động biển băng hà: a) Đúng b) Sai 41) Quá trình bồi tụ gọi là: a) Quá trình tích lũy c) Quá trình lắng đọng b) Quá trình trầm tích d) Cả qúa trình 42) Quá trình bồi tụ trình gây bởi: a) Nước c) Băng hà b) Gió d) Cả yếu tố 43) Đá khoáng vật vừa bị phá hủy mặt học vừa bị phá hủy mặt hóa học Đó trình: a) Phong hóa vật lý c) Phong hóa sinh vật b) Phong hóa hóa học d) Cả trình 44) Yếu tố chủ yếu định khoảng cách chuyển dịch vật liệu : a) Động trình b) Điều kiện mặt đệm c) Kích thước vật liệu d) Trọng lượng vật liệu 45) Phi-o kết trình : a) Bồi tụ song biển c)Vận chuyển gió b) Bóc mòn băng hà d) Phong hoá nước mưa ĐÁP ÁN 1) d 11) b 21)c 22)a 2) a 12)b 13) d 23) a 14) b 24) b 3) b 15) d 25) d 4) b 16) c 26) a) Sóng địa chấn b) Trầm tích 5) D 17) A 27) a) Càng tăng b) Quánh dẻo c) Rắn 6) D 18) D 28) a) Các dãy núi b) Động đất , núi lửa c) Nhân 7) A 8) A 19) B 29) a) Địa lũy b) Địa hào 10)A 20) B 30) a) Khe rãnh b) Thung Lũng sông 31) a) Đối nghịch b) Hình thành 9)A 32) a) Vật lý c) Phá hủy b) Sinh vật 33) 1- d 2- a 3- b 4- c 35) 1- a,b 2- c, d 3- e 4- g,h 36) a) Đúng 37) b) Sai 38) a ) Đúng 39) b) Sai 40) a ) Đúng 41) a 42) d 43) c 44) a 45) b ... tạo Trái Đất với bề dày tương ứng LỚP BỀ DÀY 1) Vỏ trái đất (5-70) a) km 2) Bao trái đất (2830) b) 70 km 3) Nhân Trái đất (3470) c) 3470 km d) 5100 km 35) Ghép vào sau tác động ngoại lực dạng địa. .. vỏ Trái đất lớp bao Manti d) Lớp thổ nhưỡng tơi xốp bề mặt Trái đất 7) Tầng vào sau Trái Đất chứa loại kim loại nặng? a) Tầng Granit c) Tầng trầm tích b) Tầng bazan d) Nhân Nife 8) Từ mặt đất. .. Ghép địa hình vào tượng phát sinh dấu mũi tên: Hiện tượng Địa hình 1) Uốn nếp a) Lục địa 2) Đứt gãy b) Hải Dương 3) Biển tiến c) Địa lũy 4) Biến thoái d) Núi, đồi e) Địa hào 34) Ghép vào lớp cấu

Ngày đăng: 08/12/2016, 14:37

Mục lục

    CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT,

    CÁC DẠNG CÂU HỎI KHÁC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan