Tại sao khi nghiên cứu giá trị của hàng hóa lại phải bắt đầu từ việc nghiên cứu giá trị trao đổi?. Để trở thành hàng hóa, các sản phẩm phải có những tiêu chí sau:- Phải là sản phẩm của l
Trang 1Phần I Phương thức sản xuất
Tư bản chủ nghĩa
Trang 2Câu 1 Thế nào là hàng hoá? Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá Tại sao khi nghiên cứu giá trị của hàng hóa lại phải bắt đầu từ việc nghiên cứu giá trị trao đổi?
Vì sao hàng hóa có các thuộc tính này Ý nghĩa của vấn đề này đối với nước ta hiện nay.
Trang 3- Hàng hóa vô hình: Dịch vụ vận tải, thương mại,sự phục vụ của: giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ…
Trang 4Để trở thành hàng hóa, các sản phẩm phải có những tiêu chí sau:
- Phải là sản phẩm của lao động;
- Phải thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người;
- Phải thông qua trao đổi, mua bán
Trang 52 Hai thuộc tính của hàng hóa
a Giá trị sử dụng:
- GTSD là công dụng của SP có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
- GTSD do những thuộc tính t/nhiên của vật quy định
- Lượng của GTSD phụ thuộc vào sự phát triển của KHKT
- GTSD là phạm trù vĩnh viễn
Trang 6+ GT là thuộc tính XH của HH.
Trang 7c Mối quan hệ giữa hai thuộc tính:
+ Tính thống nhất: Cả hai thuộc tính cùng tồn tại trong một HH
+ Tính mâu thuẩn:
Với tư cách là GTSD HH không đồng nhất nhau
về chất
Với tư cách Là GT HH đồng nhất nhau về chất
Quá trình thực hiện GT và GTSD khác nhau cả
về không gian và thời gian
Trang 83 Giá trị HH là phạm trù trừu tượng, muốn hiểu được bản chất hay thực thể giá trị hang hóa phải bắt đầu từ nghiên cứu GT trao đổi.
+ Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng giữa
những GTSD khác nhau VD : 1 m vải = 5 kg thóc
Cái chung để trao đổi là cả vải và thóc đều là SP của
LĐ, đều có LĐ kết tinh trong đó Nhờ cơ sở chung đó
mà các HH trao đổi được với nhau
Vì vậy, người ta trao đổi HH cho nhau chẳng qua là
trao đổi LĐ của mình ẩn dấu trong HH đó Chính LĐ
hao phí để tạo ra HH là cơ sở của việc trao đổi và tạo
thành GIÁ TRỊ của HH
Trang 94 Giải thích vì sao hàng hóa có hai thuộc tính:
- Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính: GTSD và GT
là do LĐ của người SX ra HH có tính hai mặt: LĐ
cụ thể và LĐ trừu tượng
- C Mác là người đầu tiên đã phát hiện ra tính chất hai mặt của LĐSXHH
5 Ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta:
- Đẩy mạnh phân công lao động để phát triển kinh tế hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng
và phong phú của xã hội
- Phải coi trọng cả hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị để không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành
Trang 10Câu 2 Phân tích mặt chất của giá trị hàng hóa Dựa vào cơ sở nào để giải thích sự hình thành các bộ phận giá trị hàng hóa.
Trang 111 Phân tích mặt chất của giá trị hàng hóa:
- Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng giữa những GTSD
khác nhau VD : 1 m vải = 5 kg thóc.
Cái chung để trao đổi là cả vải và thóc đều là SP của LĐ, đều
có LĐ kết tinh trong đó Nhờ cơ sở chung đó mà các HH trao đổi được với nhau
Vì vậy, người ta trao đổi HH cho nhau chẳng qua là trao đổi
LĐ của mình ẩn dấu trong HH đó Chính LĐ hao phí để tạo ra
HH là cơ sở của việc trao đổi và tạo thành GIÁ TRỊ của HH
- Như vậy, Chất hay thực thể giá trị HH là LĐXH của người
SX HH kết tinh trong HH.
- Chất GT là LĐ, vì vậy vật phẩm nào không có LĐ của người SX chứa đựng trong đó, thì nó không có GT.
Trang 122 Dựa vào cơ sở nào để giải thích sự hình thành các bộ phận cấu thành các bộ phận giá trị hang hóa?
- Cơ cấu GT HH gồm: GT cũ (c) + GT mới (v + m)
- Căn cứ vào t/c hai mặt của LĐSX ra HH để giải thích:
+ LĐ cụ thể bảo tồn và di chuyển GT TLSX vào bộ phận GT cũ của sản phẩm.
+ Lao động trừu tượng sang tạo ra bộ phận GT mới của sản phẩm.
Trang 13Câu 3 So sánh hàng hóa sức lao động với
hàng hóa thông thường.
Trang 14Hàng hóa SLĐ Hàng hóa thông thường
Hình thức tồn tại đặc biệt, tồn tại
trong cơ thể sống của con người
Người mua có quyền SD, không có
quyền sở hữu Người bán phải
phục tùng người mua.
Người mua và người bán hoàn toàn độc lập với nhau
Mua bán có thời hạn Mua đứt, bán đứt
Giá trị: được xác định gián tiếp
thông qua GT của những HH khác
và bao gồm cả yếu tố tinh thần, vật
chất và lịch sử
Xác định trực tiếp, chỉ thuần túy là yếu tố vật chất
Giá trị SD đặc biệt: tạo ra giá trị
mới lớn hơn GT của bản thân nó,
đó chính là m
Giá trị sử dụng thông thường
Là nguồn gốc của m Biểu hiện của của cải
Trang 15Câu 4 Trình bày hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Tại sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối?
Trang 161 Hai phương pháp SX giá trị thặng dư
* Sản xuất m tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do
kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi (năng suất lao động, TGLĐTY; GTSLĐ không đổi).
Ngày lao động 8h: 4h TGLĐTY 4h TGLĐTD m’= 100%
Ngày lao động 10h: 4h TGLĐTY 6h TGLĐTD m’= 150%
Phương pháp này gặp phải hai giới hạn:
+ Độ dài tự nhiên của ngày lao động (24 giờ).
+ Cuộc đấu tranh đòi giảm giờ làm của GC cn.
Trang 17* Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
Giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời
gian lao động tất yếu, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư, trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi
Ngày lao động 8h: 4hTGLĐTY 4h TGLĐTD m’= m/v = 100% Ngày lao động 8h: 2 hTGLĐTY 6 h TGLĐTD m’= m/v = 300%
* Muốn rút ngắn TGLĐTY:
- Hạ thấp giá trị sức lao động
- Ứng dụng KH- CN; đổi mới công nghệ
Trang 182 GTTD siêu ngạch là hình thức biến tướng của GTTD tương đối vì:
GTTD siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu
được do tăng NSLĐ cá biệt, làm cho giá trị cá
biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội
+ Giống nhau: Đều làm tăng tỷ suất và khối
lượng giá trị thặng dư; đều dựa trên cơ sở tăng NSLĐ (mặc dù một bên là dựa vào tăng NSLĐ
cá biệt, còn một bên dựa vào tang NSLĐ xã hội
Trang 19+ Sự khác nhau:
GTTD siêu ngạch GTTD tương đối
- Dựa trên cơ sở tăng
bộ giai cấp tư bản với giai cấp công nhân
- Tồn tại tương đối lâu dài
Trang 20+ Theo đuổi GTTD siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, làm cho NSLĐ xã hội tăng lên nhanh chóng C.Mác gọi GTTD siêu ngạch là hình thức biến tướng của GTTD tương
đối, vì GTTD siêu ngạch và GTTD tương đối
đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động.
Trang 21Câu 5 Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa? Cho biết biểu hiện của quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của CNTB Tại sao nói tác động của quy luật giá trị là một trong những con đường dẫn đến sự ra đời của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa? Ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay.
Trang 221 Nội dung của qui luật giá trị:
Quy luật giá trị yêu cầu: Sản xuất và trao đổi
hàng hóa dựa trên cơ sở gia trị của nó (theo
nguyên tắc ngang giá – căn cứ vào thời gian LĐXHCT)
Trang 23- Trong lĩnh vực SX quy luật giá trị yêu cầu
Hao phí LĐ xã hội cần thiết
- Trong lĩnh vực lưu thông, quy luật giá trị yêu cầu trao đổi theo nguyên tắc ngang giá
Trang 242 Chức năng của quy luật giá trị
- Thứ nhất, điều tiết SX và lưu thông HH
Cung < Cầu Giá cả > giá trịCung < Cầu Giá cả > giá trị
Lợi nhuận
sẽ cao
Lợi nhuận
sẽ cao
Quy
mô SX thu hẹp lại
Quy
mô SX thu hẹp lại
Cung > Cầu Giá cả < giá trị
Cung > Cầu Giá cả < giá trị
Lợi nhuận
sẽ giảm
Lợi nhuận
sẽ giảm
Trang 26Phải cải tiến KT Áp
dụng
KT, công nghệ mới vào SX
LLSX
xã hội phát triển
Thứ hai, kích thích sản xuất phát triển
Trang 27Người giàu
Người nghèo
cá biệt < hao phí LĐ XH cần thiết
Người nào
có hao phí
LĐ cá biệt > hao phí
LĐ XH cần thiết
Người nào
có hao phí
LĐ cá biệt > hao phí
LĐ XH cần thiết
Có lợi nhuận.Đến một giới hạn nhất địnhsẽ giàu có
Không bù đắp
được CP SX.Đến một giới hạn nhất định sẽ phá
sản
Không bù đắp
được CP SX.Đến một giới hạn nhất định sẽ phá
sản
Thứ ba, phân hóa người sản xuất
Trang 283 Biểu hiện của quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của CNTB:
- Trong g/đ CNTB tự do cạnh tranh: quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất
- Trong g/đ CNTB độc quyền: quy luật giá trị biểu hiện thành giá cả độc quyền
4 ý nghĩa thực tiễn
- Cần nhận thức sự tồn tại khách quan và phạm vi hoạt động rộng lớn, lâu dài của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay
- Cần vận dụng tốt cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước để phát huy vai trò tích cực của nó, thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm sự công bằng xã hội
Trang 29Câu 6 Phân tích nguồn gốc, bản chất
và chức năng của tiền tệ Vàng có phải
là tiền không? Khi nào tiền tệ ra đời Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với nước ta hiện nay
Trang 301 Nguồn gốc, bản chất của tiền
a Nguồn gốc của tiền
Tiền tệ ra đời là kết quả của một quá trình lâu dài trong
trao đổi hàng hóa.
Đầu tiên HH được trao đổi ngẫu nhiên với nhau sau đó mở rộng trao đổi các loại HH với nhau đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung được thống nhất ở vàng – tiền tệ ra đời.
b Bản chất của tiền
TT là HH đặc biệt được tách ra từ trong thế giới HH làm vật ngang giá chung, thống nhất cho các HH khác TT t/h LĐXH và biểu hiện quan hệ giữa những người SX HH.
Bản chất của tiền còn được thể hiện qua các chức năng của nó:
Trang 312 Chức năng của tiền tệ :
- Thước đo giá trị: Thực hiện chức năng này chỉ cần một lượng
tiền tưởng tượng, không cần phải có tiền mặt
- Phương tiện lưu thông: Thực hiện chức năng này, tiền được
dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành
- Phương tiện cất trữ: Thực hiện chức năng này, tiền được rút
khỏi lưu thông và cất giữ để khi cần thì đem ra sử dụng – dự trữ cho lưu thông
- Phương tiện thanh toán: Thực hiện chức năng này, tiền làm
môi giới trao đổi HH, tiền phải là tiền mặt Vận động theo công thức: H – T – H
- Tiền tệ thế giới: Thực hiện chức năng này, tiền làm nhiệm vụ
thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, tín dụng, di chuyển của cải từ nước này sang nước khác Phải là tiền vàng, ngoại tệ mạnh
Trang 323 Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với việc thực hiện chính sách tiền tệ ở nước ta hiện nay.
- Thứ nhất, tiền tệ ra đời là một tất yếu khách quan do yêu cầu của lưu thông hàng hóa tiền chỉ là phương tiện chứ không phải mục đích của cuộc sống con người Cho nên, cần khắc phục tư tưởng sùng bái đồng tiền trong xã hội hiện nay
- Thứ hai, phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa hàng và tiền để lưu thông hàng hóa trôi chảy
- Thứ ba, phải coi trọng việc xử lý giá cả hàng hóa
Trang 33Câu 7 Đảng ta xác định: “Kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế
vĩ mô” (Trích Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, H.2011, tr.101)
Hãy cho biết vì sao KTNN phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân? KTNN cần phải làm gì để giữ vai trò chủ đạo?
Trang 341 Khái niệm về kinh tế Nhà nước Gồm doanh
nghiệp Nhà nước và các sở hữu khác của Nhà nước
Xét doanh nghiệp Nhà nước:
- Căn cứ vào vốn:
+ DNNN có 100% vốn Nhà nước
+ DNNN có vốn Nhà nước giữ vai trò khống chế
- Căn cứ vào chức năng:
+ DNNN hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
+ DNNN hoạt động vì mục tiêu công ích
Trang 352 Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước:
a Vì sao phải giữ vai trò chủ đạo?
Xu hướng vận động của các thành phần kinh tế là đan xen và phát triển theo hướng thành phần kinh tế nào mạnh nhất Do
đó kinh tế Nhà nước cần phải giữ vai trò chủ đạo để đưa các thành phần kinh tế còn lại vào quỹ đạo xã hội chủ nghĩa.
b Cần phải làm gì để giữ vai trò chủ đạo?
- Nắm những khâu, những ngành then chốt; đảm đương những hoạt động mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện hoặc không muốn đầu tư.
- Liên doanh, liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác.
- Là lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô.
* Để làm tốt vai trò chủ đạo, KTNN phải làm ăn có hiệu quả và đạt năng suất cao
Trang 36Câu 8 Trình bày những nhiệm vụ kinh tế
cơ bản của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay?