Máy điện biến đổi cơ năng thành điện năng, bao gồm mạch từ và mạch điện liên quan đến nhau.. Chính vì thế em xin được nghiên cứa, tìm hiểu về “Máy phát điện không đồng bộ” nhằm gia tăng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC TRÀ VINH
KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN ĐIỆN - ĐIỆN LẠNH
ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY ĐIỆN
Đề tài :
KHÔNG ĐỒNG BỘ
GVHD :
SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Thi – 112113063
NGÀNH: KỶ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
MÃ MH: 0123455040
LỚP : DA13KDA
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU 3
Ngày nay với sự phát triển của nghành khoa học – công nghệ nói chung và nghành
kỉ thuật điện – điện tử nói riêng Điện năng là một nhu cầu không thể thiếu đối với con người Đây là cơ hội và cũng là thách thức cho nghành điện trong việc phát triển điện năng, phục vụ con người Các phát minh, sáng chế cũng liên tục ra đời cũng thúc đẩy hàng loạt những máy móc, thiết bị được sản xuất chế tạo, giúp con người được tự động hóa
Máy điện biến đổi cơ năng thành điện năng, bao gồm mạch từ và mạch điện liên quan đến nhau Mạch từ là gồm các bộ phận dẩn từ và khe hở không khí Các mạch điện bao gồm hai hay nhiều dây quấn có thể chuyển động tương đối với nhau cùng với các bộ phận mang chúng
Chính vì thế em xin được nghiên cứa, tìm hiểu về “Máy phát điện không đồng bộ” nhằm gia tăng thêm kiến thức về nghành điện, tìm hiểu sâu hơn về loại máy điện có cấu tạo và vận hành đơn giản, giá thành rẻ, được sử dụng khá rộng rải trong cuộc sống
LỜI CÁM ƠN
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ 7
1.1 Lý do chọn đề tài 7
1.2 Mục tiêu đề tài 7
1.3 Đối tượng và phạm vi đề tài 7
1.4 Phương pháp thực hiện đề tài 7
1.5 Ý nghĩa của đề tài 8
1.6.Tóm Tắt 8
KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỬ VIẾT TẮT
DC : Một chiều
AC : Xoay chiều
F : Tần số
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1:Kí hiệu điện trở 11
Hình 3.2: Cách đọc giá trị điện trở 12
Hình 3.3: Biến trở 12
Hình 3.4:Tụ điện 13
Hình 3.5: Kí hiệu tụ điện 13
Hình 3.6: Transistor 14
Hình 3.7: Rơ-le JZC 12V 15
Hình 3.8:Kí hiệu chân Rơ-le 16
Trang 7Chương 1: TỔNG QUAN
Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu chung về máy điện:
Máy điện là thiết bị điện hoạt động dựa trên nguyên lý thuyết cảm ứng điện từ Về cấu tạo máy điện gồm mạch từ (lõi thép) và mạch điện (dây quấn) dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác như cơ năng thành điện năng (máy phát điện) hoặc điện năng thành cơ năng (động cơ điện) hoặc dùng để biến đổi các thông số điện như điện áp, dòng điện, tần số pha…
Máy điện có nhiều loại được phân loại theo nhiều cách khác nhau: phân loại theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện, theo nguyên lý làm việc…….ở đây ta phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lượng
1.1.1 Máy điện tỉnh:
Máy điện tĩnh thường gặp là các loại máy biến áp Máy điện tĩnh làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiện từ thông giữa các cuộn dây không có sự chuyển động tương đối với nhau
Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng Do tính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch
Ví dụ: máy biến áp có thể biến đổi điện năng có các thông số U1, I1, F1 thành điện năng có các thông số U2, I2, F2 và ngược lại
Trang 8MBA
U1 , I1 , f1 U2 , I2 , f2
1.1.2 Máy điện có phần động (quay hoặc chuyển động thẳng:
Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường
và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau gây ra Loại máy điện này thường dùng để biến đổi năng lượng
Ví dụ: Biến điện năng thành cơ năng( động cơ điện)hoặc biến cơ năng thành cơ điện năng( máy phát điện).Trong quá trình biến đổi có tính thuận nghịch nghĩa là máy điện có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ điện
Trang 91.2. Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện:
Máy điện có tính thuận nghịch nghĩa là có thể làm việc ở chế độ máy phát điện hoặc động cơ điện
Máy điện xoay chiều Máy điện một chiều
Máy điện không đồng
bộ
Máy điện đồng bộ
Máy
biến áp
Động cơ không
Máy phát không
Động cơ đồng bộ
Máy phát
đồng bộ
Động cơ một
chiều
Máy phát