- Kích thích phát triển xương xương dài ra và to lên Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể Kích thích sinh trưởng và ph
Trang 2Hãy cho biết
Trang 3Phát triển của châu chấu thuộc kiểu nào?
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Trang 4
Bài 38
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Trang 6? Ngoài nhân tố di truyền, quá trình sinh trưởng
và phát triển ở động vật còn chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
ÁNH SÁNG NHIỆT ĐỘ
Trang 71 Hoocmôn của cơ thể chủ yếu do bộ phận nào sinh ra?
A Tuyến ngoại tiết B Hệ thần kinh
C Tuyến nội tiết D Hệ hô hấp
2 Vai trò cuả hoocmôn trong cơ thể:
A Điều hoà các quá trình sinh lí cuả cơ thể (trao đổi chất, chuyển hoá )
B Đảm bảo tính ổn định của môi trường bên trong
cơ thể
C Tác động thông qua đường máu nên chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng
D Cả A, B, C đúng
Trang 8C không mang tính đặc trưng cho loài (dùng insulin của
bò để chữa bệnh tiểu đường cho người)
D Cả A, B và C
Trang 10Nhóm
động vật hooc- Tên
môn
Nơi sản xuất (Tuyến nội tiết)
Tác dụng sinh lí Một số
bệnh do rối loạn nội tiết
ĐV có
xương
sống
Trang 11Testostêrôn Ơstrôgen
HM sinh trưởng
? Nêu tên của các hoocmôn ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển của ĐVCXS?
? Các hoocmôn đó do các tuyến nội tiết nào tiết ra?
Trang 12-Kích thích phân chia tế bào và tăng
kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin.
- Kích thích phát triển xương (xương
dài ra và to lên)
Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể
Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
- Riêng testostêrôn còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp
Trang 13Dựa vào tác dụng sinh lí của các loại hoocmoon, hãy thảo luận nhóm (1bàn là 1 nhóm) để trả lời các câu hỏi trong mục I.1 trang
153 SGK (4 phút):
?1 : Hình 38.2 minh họa 3 loại người: người bình thường, người bé nhỏ và người khổng lồ
a Hãy chỉ ra trường hợp nào là do tuyến yên sản xuất ra quá
ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng (GH) vào giai đoạn trẻ em?
b Tại sao tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều
hoocmôn sinh trưởng lại gây ra hậu quả như vậy?
?2 : Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ
chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí
tuệ thấp?
?3 Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển
không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và
mất bản năng sinh dục?
Trang 14Một số bệnh do rối loạn hoạt
động của tuyến yên
Trang 151a ? Hãy chỉ ra trường hợp nào là do tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em?
quá ít hoocmôn vào giai đoạn trẻ em
- Người khổng lồ
là hậu quả do tuyến yên tiết ra
quá nhiều
hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em
Trang 162
3
Người
khổng lồ Người bình thường Người bé nhỏ
1b? Tại sao tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng lại gây ra hậu quả như vậy?
- Quá ít HM sinh trưởng:
giảm phân chia tế bào, giảm
sự tăng số lượng và kích thước tế bào, xương phát triển kém trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn.
- Quá nhiều HM sinh trưởng:
tăng cường quá trình phân chia tế bào, tăng số lượng và tăng kích thước tế bào, tăng cường phát triển xương
cơ thể phát triển quá mức và trở thành người khổng lồ
Trang 17? Nếu biết người bị bênh lùn do thiếu hoocmôn sinh trưởng (GH) thì cần tiêm GH ở giai đoạn
nào? Tại sao?
Hai anh em sinh đôi
John Rice và Greg Rice (Mỹ)
Cần tiêm GH ở tuổi thiếu nhi vì khi đó tốc độ sinh trưởng diễn ra mạnh nên GH mới phát huy được tác dụng; còn đến giai đoạn
trưởng thành, tốc độ sinh trưởng chậm lại và dừng hẳn thì GH
không phát huy được tác dụng, trái lại có thể gây tác hại
Trang 18Bàn chân
người bệnh to đầu ngón
? Nếu hoocmôn sinh trưởng quá dư thừa ở
giai đoạn trưởng thành có thể gây hậu quả
gì?
Thừa GH ở giai đoạn trưởng thành làm tăng q.trình phân chia tế bào, tăng số lượng và kích thước tế bào ở mặt, đầu xương Bệnh to đầu ngón.
Trang 19Một số bệnh do rối loạn hoạt
động của tuyến giáp
Trang 20?2 Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
? Hãy nêu những biện pháp phòng tránh
thiếu Iốt?
- Iôt là một trong hai thành phần cấu tạo nên tirôxin
Thiếu Iôt dẫn đến thiếu tirôxin.
-Thiếu tiroxin làm giảm quá trình chuyển hóa nên giảm
sinh nhiệt ở tế bào chịu lạnh kém.
- Thiếu tiroxin còn làm giảm quá trình phân chia và lớn
lên bình thường của tế bào trẻ em và động vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, số lượng tế bào não giảm vì vậy trí tuệ thấp
Trang 21Bướu cổ nhược giáp
Thiếu Iôt trong khẩu phần
ăn tirôxin không tiết ra tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến bướu cổ
Trang 22Bướu cổ cường giáp
(Bệnh Bazơđô)
- Bệnh bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn tirôxin làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim nhanh, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
- Do tuyến giáp hoạt động mạnh nên cũng gây bướu
cổ, mắt lồi do tích nước (phù nề) ở các tổ chức sau cầu mắt
Trang 23Ở ếch nhái: Tiroxin do tuyến giáp tiết ra gây biến thái
từ nòng nọc thành ếch Thiếu Tiroxin: Nòng nọc không biến thành ếch được.
Trang 24Một số bệnh do rối loạn hoạt động của
buồng trứng và tinh hoàn
Trang 25+ quá cao: dậy thì sớm, u tinh hoàn…
+ quá thấp: chậm dậy thì, có thể vô sinh…
Trang 26?3 Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ,
không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục?
- Hoocmôn testostêrôn do tinh hoàn tiết
ra kích thích quá trình sinh trưởng và hình
thành các đặc điểm sinh dục sơ cấp và thứ
cấp (phát triển mào, cựa, thanh quản…) ở
động vật
- Vì vậy thiếu hoocmôn testostêrôn (sau
khi cắt bỏ tinh hoàn) sẽ gây ra hậu quả là gà
trống con phát triển không bình thường
Trang 27Hươu
cái
Hươu đực
Sư
tử đực
Sư
tử
cái
Có sừng,
có bờm
? Thế nào là đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp?
Là những tính trạng hình thái hoặc tập tính khác nhau
giữa con đực và con cái
Trang 28Hãy kể một số đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở người?
Nam: có râu, giọng trầm
Nữ: không râu, giọng thanh, có hiện
tượng rụng trứng…
Trang 29Nhóm
ĐV Loại
môn
hooc-Nơi sản xuất
Tác dụng sinh lí do rối loạn nội Một số bệnh
tuyến yên
(giai đoạn còn non)
- Kích thích phân chia tb
và tăng kích thước tb qua tăng tổng hợp prôtein
- Kích thích phát triển xương.
Bệnh khổng
lồ, bệnh lùn ở người, bệnh
to đầu ngón
Trang 30Nhóm
ĐV Loại
hooc- môn
Nơi sản xuất Tác dụng Một số bệnh do rối loạn nội tiết
từ Iôt)
- Kích thích chuyển hoá ở tế bào
- Kích thích quá trình sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể
Bệnh bướu
cổ, đần độn, nòng nọc không biến thành ếch được
Trang 31- Hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
Loãng xương, tăng mỡ trong máu, ung thư vú…
Trang 32-Hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
- Làm tăng mạnh tổng hợp prôtein, phát triển mạnh cơ bắp.
Không hình thành được đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp, chậm dậy thì
Trang 33Phát triển biến thái hoàn toàn ở bướm
Trang 34“Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của ĐV không xương sống”
Quan sát hình sau, hoàn thành phiếu học tập số 2:
Trang 36Cho biết nơi sản xuất và tác dụng sinh lí
của hoocmôn ecđixơn và juvenin ?
Trang 37Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
Juvenin thể allata Phối hợp với ecđixơn gây
lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và nhộng thành bướm
“Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của ĐV không xương sống”
Quan sát hình sau, hoàn thành phiếu học tâp số 2:
Trang 38Giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và sâu
bướm biến thành nhộng và bướm?
Sâu bướm lột xác nhiều lần là do tác dụng chủ yếu của ecđixơn, nhưng không thể biến đổi thành nhộng và bướm được là do tác dụng ức chế của juvevin Khi nồng độ juvenin giảm (thể hiện bằng vạch đỏ mảnh dần đến mức không còn gây tác dụng ức chế nữa) thì ecđixơn làm cho sâu biến đổi thành nhộng sau đó thành bướm
Trang 39CỦNG CỐ
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
Trang 40Ở người nữ, hoocmôn nào kích thích sự phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp?
Trang 41Liên hệ thực tế:
? Có nên tự ý mua các sản phẩm thuốc có chứa hoocmôn ơstrôgen hoặc testosterôn không? Tại sao?
Trang 42Sự biến thái của côn trùng được điều hoà bởi những hoocmôn nào sau đây:
Trang 43Hoocmôn tirôxin có tác dụng trong giai đoạn nào ở hình dưới đây?
đoạn nào ở hình dưới đây?
4
2
3 1
Trang 44Hậu quả của việc thiếu Iôt ở động vật non
Trang 45Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmôn nào được tiết ra nhiều làm
cơ thể thay đổi mạnh về thể chất
và tâm sinh lý?
Trang 46Hướng dẫn học tập ở nhà:
• Học bài và trả lời 3 câu hỏi sgk
• Đọc sgk và trả lời câu hỏi lệnh ở bài 39
• Tìm ví dụ minh họa cho các nhân tố
bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở động vật.