HƯỚNG DẪN TẦM SOÁT & ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN Ts.. Nutrition Risk Screening Bước 2: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng Subjective Global Assessment Bước 3
Trang 1HƯỚNG DẪN TẦM SOÁT & ĐÁNH GIÁ
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN
Ts Bs Lưu Ngân Tâm
Hội dinh dưỡng lâm sàng-TPHCM
Bệnh viện Chợ rẫy
Trang 2Bệnh lý
Suy dinh dưỡng Biến chứng
Trang 3Quy trình thực hành DDLS
Bước 1: Xác định nguy cơ SDD?
(Nutrition Risk Screening)
Bước 2: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
(Subjective Global Assessment)
Bước 3: cách nuôi dưỡng
Chọn công thức DD
Bước 4: Theo dõi và đánh giá
Diễn tiến
lâm sàng
Tình trạng dinh dưỡng
Dung nạp dưỡng chất
Phòng biến chứng
Trang 4Mục đích của tầm soát nguy cơ dinh
– Giảm tần suất biến chứng
– Tăng cường khả năng hồi phục
– Giảm các nguồn lực khác như chi phí điều trị, thời gian nằm viện
Trang 5Các PP tầm soát/đánh giá tình trạng dinh
dưỡng Tầm soát nguy cơ DD
• Lympho bào, sức cơ
• Điều tra khẩu phần/ Khả năng dung nạp thức ăn
Trang 6Các PP tầm soát/đánh giá tình trạng dinh
dưỡng Tầm soát nguy cơ DD
• Lympho bào, sức cơ
• Điều tra khẩu phần/ Khả năng dung nạp thức ăn
Trang 7MUST
Malnutrition Universal Screening
Tool
(Tầm soát nguy cơ
SDD)
Trang 8MUST- BAPEN
• Bước 1: Tính điểm từ BMI,
nếu không được Đánh giá
• Nguy cơ TB (1đ): Theo dõi
ăn uống trong 3 ngày Đủ đánh giá lại nt Thiếu Cải thiện tình trạng ăn uống
chung, theo dõi
• Nguy cơ cao (2đ): tiết chế
DD, hay NST… cải thiện TT
ăn uống, theo dõi
Trang 9MNA
Mini
Nutritional Assessment
(Tầm soát dinh dưỡng tối thiểu-
Bn lớn tuổi)
Trang 10• Nguy cơ suy dinh dưỡng
• Suy dinh dưỡng
Chỉ áp dụng cho bệnh nhân lớn tuổi
Trang 11NRS
Nutrition
Risk Screening
(Tầm soát nguy cơ dinh dưỡng- Tất cả
BN mới nhập viện)
Trang 12 Dựa trên 128 RCT (8944 bệnh nhân)
Trang 13Các PP tầm soát/đánh giá tình trạng dinh
• Lympho bào, sức cơ
• Điều tra khẩu phần/ Khả năng dung nạp thức ăn
Trang 14SGA
Subjective
Global Assessment
(Đánh giá TTDD tổng thể theo chủ quan- Tất cả BN mới
nhập viện)
Trang 15SGA
• Đánh giá tổng thể:
– Bệnh sử: sụt cân, khả năng ăn uống, triệu chứng đường tiêu hóa, chức năng cơ thể, ảnh hưởng của bệnh lý lên stress chuyển hóa
– Thăm khám: Mỡ, cơ ngoại vi, phù, báng bụng
Trang 16Scored PG-SGA
(Đánh giá theo điểm TTDD tổng thể theo chủ quan- BN ung
thư)
Trang 17Scored PG-SGA
(Đánh giá theo điểm TTDD tổng thể theo chủ quan- BN ung
thư)
Trang 18Scored PG- SGA
• Phát triển dựa trên SGA
• Dùng trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư
• Quá nhiều thông tin cần khai thác!
Trang 19Khả năng ứng dụng SGA?
• Có hướng dẫn đánh giá SGA? (Phim)
• Khả năng ứng dụng trong thực hành lâm sàng?
• Chuyên môn?
Trang 20SGA, nhân trắc SGA, FNA, nhân trắc
93,6% 64,9% 52,2%
64,9% Ngoại khoa:
55,7% 53% 55% 35,6%
Tổng quan các nghiên cứu về SDD
Trang 22SDD liên quan với tần suất biến chứng cao
Luu Ngan Tam, Nguyen Thuy An Tap chí Y học TPHCM 2010 P< 0.05
Trang 23SDD liên quan với tần suất biến chứng rò
Luu Ngan Tam, Nguyen Thuy An Tap chí Y học TPHCM 2010 P< 0.05
Trang 24Tình trạng dinh dưỡng TB ± ĐLC
SGA-A SGA-B SGA-C
Số ngày nằm
viện 10,76±4,96 17,85±6,8 22,82±10,61 16,36±9,2
SDD liên quan với số ngày nằm viện cao
Luu Ngan Tam, Nguyen Thuy An Tap chí Y học TPHCM 2010 P< 0.05
Trang 25Evaluation of nutritional risk screening (NRS-2002)
and subjective global assessment (SGA) for general surgery patients: a prospective study
• The sensitivity and specificity of NRS-2002 for
complications were 53.3% and 96.6% respectively
• The SGA values were 55% and 98.5% respectively
NRS-2002 and SGA at admission had a reliable power of
discrimination (AUC > 0.8) for mortality and to predict complications in major gastrointestinal surgical patients
J Pak Med Assoc 2013 Nov;63(11):1405-8
Trang 26Evaluation of nutritional risk screening (NRS-2002)
and subjective global assessment (SGA) for general surgery patients: a prospective study
• SGA and NRS-2002 methods had positive predictive power in estimating the mortality risk
in general surgical patient population Both scoring
tools were also positive in estimating
post-operative complication risk in major surgical patients
J Pak Med Assoc 2013 Nov;63(11):1405-8
Trang 27Evaluation- Preoperative Assessment and Screening: When Can Surgery Be Delayed?
The NRS-2002 and SGA have been applied and validated more often than the others in predicting length of stay, postoperative complications and mortality and have strong data to support their utility
Duration of Support
Collectively, these data suggest that many benefits of nutrition support can be realized in as little as 5-7 days
An Evidence-Based Approach to Perioperative Nutrition
Support in the Elective Surgery Patient- ASPEN
Miller KR et al Surgical Nutrition Summit Report JPEN 2013
Trang 28Quá tải công việc
SDD 40-50%
Tầm soát nguy cơ
Đánh giá TTDD: đơn giản, tiên lượng kết quả LS Giảm biến chứng
Thời gian nằm viện ngắn
Trang 29Hướng dẫn HoSPEN: Tầm soát nguy cơ/ đánh giá tình trạng dinh dưỡng ban đầu
Trang 30Phần mềm (software) giúp tầm soát/
đánh giá TTDD bn
Tổng kết
Trang 31NRS rút gọn SGA rút gọn