Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi giảng E- Leaning với chủ đề “ Dư địa chí Việt Nam” KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN Người thực hiện: Tổ Sử - Địa Trường THCS Trần Hưng Đạo Huyện Cưmgar, tỉnh Đăk Lắk Tháng 8/ 2014 Giới thiệu Trường chúng tơi nằm địa bàn thị trấn Eapok, giáp với bn Bn Lang, Bn Sút, Bn Mấp,… nơi tập trung tương đối đầy đủ loại hình văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số như: Ê-đê, Mnơng, Jrai, loại hình sinh hoạt văn hóa tương đối phong phú đa dạng Từ ngàn xưa, vùng đất Tây Ngun - Việt Nam nơi nhiều nhóm sắc tộc thiểu số, Nói đến Tây Ngun - Việt Nam, người ta nghĩ đến trường ca hào hùng, đến lễ hội nhiều nét lạ thường, đến ngơi nhà sàn, tượng, lán nhà mồ, đặc biệt nghĩ đến nhạc cồng chiêng với khơng gian văn hóa vừa UNESCO cơng nhận kiệt tác di sản văn hóa nhân loại I KHÁI QT VỀ KHƠNG GIA VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN II MƠ TẢ ĐẶC TRƯNG DI SẢN III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC “ KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN” IV BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHƯNG GIÁ TRỊ CỦA “ KHƠNG GIAN VĂN HĨA CƠNG CHIÊNG TÂY NGUN” Tìm hiểu Cồng Chiêng Tây Nguyên I/ Giới thiệu cồng chiêng tây ngun Giới thiệu Trường chúng tơi nằm địa bàn thị trấn Eapok, giáp với bn bn Lang, Bn Sút, Bn Mấp,…nơi tập trung tương đối đầy đủ loại hình văn hóa sặc sắc dân tộc thiểu số như: Jrai, Bahnar, Ê-đê, Giẻ, Raglai, Sêđăng, Xtiêng, Mạ, Brâu, Churu, Mnơng…Từ ngàn xưa, vùng đất Tây Ngun - Việt Nam nơi nhiều nhóm sắc tộc thiểu số, Nói đến Tây Ngun - Việt Nam, người ta nghĩ đến trường ca hào hùng, đến lễ hội nhiều nét lạ thường, đến ngơi nhà sàn, tượng, lán nhà mồ, đặc biệt nghĩ đến nhạc cồng chiêng với khơng gian văn hóa vừa UNESCO cơng nhận kiệt tác di sản văn hóa nhân loại I Khái qt khơng gian văn hố cồng chiêng tây ngun : 1.Tìm hiểu khái niệm “ Khơng gian văn hố cồng chiêng tây ngun gì?” Là khu vực diễn hình thức sinh hoạt văn hố độc đáo mà chủ thể dân tộc thiểu số tiêu biểu : Jrai, Banar, Ê-đê, Giẻ, Raglai, Sê-đăng, Xtiêng, Mạ, Brâu, Churu, Mnơng…khong gian văn hố cồng chiêng tây ngun khơng gian trải rộng suốt tỉnh Kon tum,Gia lai,Đăklăk, Đăk nơng,Lâm Đồng Cồng chiêng Tây Ngun di sản văn hóa nhân loại Nguồn gốc văn hố cồng chiêng tây ngun: Văn hố cồng chiêng bắt nguồn từ văn minh Đơng Sơn cổ đại, văn minh biết đến với tư cách văn hố trống đồng tiếng Đơng Nam Á Nghệ thuật cồng chiêng Việt Nam phát triển đến trình độ cao so với nước khu vực Đơng Nam Á Giá trị văn hóa cồng chiêng Việt Nam có vị đặc biệt bật hệ nhạc khí cổ truyền bắt nguồn từ tổng hồ giá trị văn hóa đa dạng như: Giá trị biểu thị đặc trưng sắc văn hóa vùng; Giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người nhóm tộc người; Giá trị phản ánh đa chiều; Giá trị nghệ thuật; Giá trị sử dụng đa dạng; Giá trị vật chất; Giá trị biểu thị giàu sang quyền uy; Giá thị tinh thần; Giá trị cố kết cộng đồng Giá trị lịch sử Cồng chiêng Tây Ngun có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá tre, tới thời đại đồ đồng, có chiêng đồng Từ thuở sơ khai, cồng chiêng đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu tín ngưỡng - phương tiện giao tiếp với siêu nhiên âm ngân nga sâu lắng, thơi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lòng người, sống với đất trời người Tây Ngun Tất lễ hội năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu hay buổi nghe khan phải có tiếng cồng Tiếng chiêng dài đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dính hệ Cấu tạo: Mỗi dàn cồng chiêng tiếng nói tâm linh, tâm hồn người Tây Ngun, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn sống lao động sinh hoạt hàng ngày họ Các tộc người Tây Ngun sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc riêng dân tộc Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng trở thành nét văn hố đặc trưng, đầy sức quyến rũ Cồng chiêng sống người Tây Ngun Nghe cồng chiêng thấy khơng gian săn bắn, khơng gian làm rẫy, khơng gian lễ hội Tây Ngun Mỗi dân tộc, vùng miền lại có đặc trưng riêng cồng chiêng Cồng chiêng nhạc cụ xếp vào gõ nhóm tự thân vang làm hợp kim đồng, có pha vàng, bạc đồng đen Cồng loại có núm, chiêng khơng núm Nhạc cụ có nhiều cỡ, đường kính từ 20 đến 50 - 60cm, loại cực đại tới 90 - 120cm Cồng chiêng dùng đơn lẻ dùng theo dàn, từ đến 12 13 chiếc, chí có nơi tới 18 - 20 Trong chiêng có chiêng mẹ (chiêng cái) quan trọng Cồng chiêng gõ dùi, đấm tay Có tộc áp dụng kỹ thuật chặn tiếng tay trái tạo giai điệu chiêng II Mơ tả đặc trưng di sản: Nét đặc trưng tiếng cồng tiếng chiêng 1.Vai trò: Nhạc cồng chiêng Tây Ngun gắn liền với đời sống người dân nơi Thực vậy, tiếng cồng chiêng vang lên từ lúc người dân Tây Ngun nằm nơi tận đưa xuống mồ: tiếng cồng chiêng lễ Bluh tongia momuai (Lễ thổi tai) đứa trẻ để khẳng định tồn thành viên cộng đồng; cồng chiêng vang lên Bơng hua pơdo (lễ cưới) để chúc mừng đơi bạn trẻ sống mãi hạnh phúc nhắc nhớ cho họ truyền thống cha ơng; tiếng nhạc cồng chiêng hơmech kơtec (Lễ chúc sức khỏe) người già để mừng thọ chúc cho người sức khỏe dồi dào; cồng chiêng lại vang lên để nói lời tiễn biệt với thành viên khuất cộng đồng; cuối cùng, tiếng cồng chiêng dứt khỏi người, từ sau lễ Pơthi (Lễ bỏ mả) thường diễn ba năm sau chết, để xóa diện thành viên cộng đồng ý nghĩa cồng chiêng đời sống đồng bào dân tộc tây ngun Theo quan niệm người Tây Ngun, đằng sau cồng, chiêng ẩn chứa vị thần Cồng chiêng cổ quyền lực vị thần cao Cồng chiêng tài sản q giá, biểu tượng cho quyền lực giàu có Đã có thời chiêng giá trị hai voi 20 trâu Vào ngày hội, hình ảnh vòng người nhảy múa quanh lửa thiêng, bên vò rượu cần tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Ngun khơng gian lãng mạn huyền ảo Cồng chiêng góp phần tạo nên sử thi, thơ ca đậm chất văn hóa Tây Ngun vừa lãng mạn, vừa hùng tráng Cồng chiêng vào sử thi Tây Ngun để khẳng định tính trường tồn loại nhạc cụ này: “Hãy đánh chiêng âm nhất, chiêng kêu trầm Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất Đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ Đánh cho tiếng chiêng luồn qua sàn lan xa Đánh cho tiếng chiêng vượt qua nhà vọng lên trời Đánh cho khỉ qn bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất Đánh cho ma quỷ mê mải nghe đến qn làm hại người Đánh cho chuột sóc qn đào hang, cho rắn nằm đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hươu nai đứng nghe qn ăn cỏ, cho tất lắng nghe tiếng chiêng Đam San ” Tồn mảnh đất Tây Ngun hùng vĩ hàng ngàn đời nay, nghệ thuật cồng chiêng phát triển đến trình độ cao Cồng chiêng Tây Ngun đa dạng, phong phú Hiện nay, hầu hết bn làng Tây Ngun có đội cồng chiêng phục vụ đồng bào sinh hoạt cộng đồng, dịp hội hè Vào ngày lễ tết, hình ảnh quen thuộc ''bên lửa thiêng, vòng người say sưa múa hát tiếng cồng chiêng vang động núi rừng'' lại xuất khắp bn làng Các nghệ nhân dân gian diễn tấu cồng chiêng kết hợp với hài hòa, tạo nên nhạc với tiết tấu, hòa phong phú, mang sắc thái riêng với mn vàn cung bậc Mỗi dân tộc có nhạc cồng chiêng riêng để diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên, khát vọng người Người Giarai có chiêng Juan, Trum vang Người Bana có chiêng: Xa Trăng, Sakapo, Atâu, Tơrơi Âm cồng chiêng chất men lơi gái trai vào điệu múa hào hứng cộng đồng ngày hội bn làng Đây sinh hoạt văn hóa dân gian bật nhiều dân tộc Tây Ngun Âm nhạc cồng chiêng Tây Ngun thể trình độ điêu luyện người chơi việc áp dụng kỹ đánh chiêng kỹ chế tác Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình diễn, người dân khơng qua trường lớp đào tạo thể cách chơi điêu luyện tuyệt vời Với người Tây Ngun, cồng chiêng văn hóa cồng chiêng tài sản vơ giá Âm nhạc cồng chiêng Tây Ngun khơng giá trị nghệ thuật từ lâu khẳng định đời sống xã hội mà kết tinh hồn thiêng sơng núi qua bao hệ Cồng chiêng Tây Ngun khơng có ý nghĩa mặt vật chất giá trị nghệ thuật đơn mà "tiếng nói" người thần linh theo quan niệm "vạn vật hữu linh" III Thực trạng khai thác “ khơng gian văn hố cồng chiêng tây ngun” Trước UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới: Thì hoạt động du lịch tây ngun chưa phát triển,du khách quan tâm đến tụ điểm du lịch,danh lam thắng cảnh,các ăn đặc sản….cồng chiêng chưa biết đến nói có nguy bị lãng qn chúng sử dụng buổi lễ hội lớn cần có nhạc cồng chiêng… Sau UNESCO cơng nhận: sức lửa níu rừng cồng chiêng tây ngun nhân rộng tồn khu vực giới,làm hco hoạt động du lịch tỉnh tây ngun trở nên sơi động.Như Festival tây ngun 2005,Festival cồng chiêng quốc tế 2009 với chủ đề âm vang tây ngun Tuy nhiên sau tốt phấn khởi với di sản văn hố cơng nhận số thực trạng đáng buồn lại xảy ravaf khơng có bieebj pháp cụ thể nguy số di sản q giá nhân loại bị số ngun nhân khách quan chủ quan sau: -Sự suy giảm số lượng loại cồng chiêng bn bán cổ vật -Do nhạc bị lãng qn ( ảnh hưởng văn hố ngoại lai ) -Do người già nghệ nhân chết mang theo nhạc truyền thống,sự thờ giới trẻ với hệ trước đặc biệt văn hố truyền thống - Tính thiêng cồng chiêng bị việc sử dung nhạc cụ cách tuỳ tiện,khơng phù hợp với hồn cachr thực tế,do chi phối chế thị trường chơi nhạc phục vụ du khách để kiếm tiền….Cứ cồng chiêng tây ngun khơng đánh mà đánh ln danh hiệu cao q “ Di sản văn hố phi vật thể giới” Cồng chiêng phản ánh sống mn màu người dân Tây Ngun Đánh cồng chiêng cổ vũ cho ngày hội đua voi Bản Đơn (Đăk Lăk) Đội voi đẹp tỉnh Đăk Lăk rước dâu Cồng chiêng khơng thể thiếu tiệc cưới Lễ hội đâm trâu Tiếng chiêng mừng ngày mùa Sinh hoạt cồng chiêng ĐăkLăk Festival văn hóa cơng chiêng Tây Ngun diễn từ 21-11-2007 đến 24-11-2007 IV Bảo tồn phát huy di sản văn hố cồng chiêng tây ngun Bảo tồn phát huy giá trị khơng gian văn hố cồng chiêng tây ngun cơng viecj cấp bách có ý nghĩa lâu dài.Đó khơng đơn trách nhiệm nhà nước cán văn hố thơng tin du lịch mà gắn kết cộng đồng dân tộc tây ngun nói riêng Việt Nam nói chung để lưu giữ nét đẹp truyền thống đồng bào dân tộc tây ngun.đồng thời giới biết nét đẹp đóvới danh nghĩa nghệ thuật biểu diễn dân tộc,từ xuất phát điểm giá trị văn hố vật thể phi vật thể văn hố cồng chiêng tây ngun Trong số 43 di sản 46 quốc gia UNESCO cơng nhận Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại đợt cơng bố ngày 25-11-2005, có khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Việt Nam Danh tiếng văn hóa cồng chiêng Tây Ngun từ vượt khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản nhân loại Những giá trị đặc sắc Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, phận di sản tinh hoa văn hóa Việt Nam cộng đồng quốc tế biết đến tơn vinh Di sản Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Việt Nam hồn tồn đáp ứng tiêu chuẩn Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại UNESCO đưa ra.Đây niềm vinh dự to lớn cư dân vùng đát tây ngun niềm kiêu hãnh tồn dân tộc Việt Nam việc xây dựng khối đồn kết văn hố dân tộc với cau ca dao “ Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Câu hỏi: Cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào thời gian nào? Đáp án: Ngày 25-11-2005 Tối nay, 28/3, thành phố Plây- ku (Gia Lai) diễn chương trình nghệ thuật hồnh tráng mừng đón Kiệt tác văn hố phi vật thể nhận loại UNESCO phong tặng Được UNESCO cơng nhận Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun niềm tự hào nước đồng thời vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị lại vấn đề khơng phần quan trọng nhiệm vụ tất người Làm tốt cơng việc khơng có ý nghĩa hơm mà với mai sau Truyền dạy biểu diễn cồng chiêng cho lớp trẻ Câu hỏi thảo luận Qua học hơm em liên hệ thực tế lễ hội có sử dụng cồng chiêng địa phương nơi em ở? Bản thân em cần làm để gìn giữ bảo tồn di sản văn hóa này? I KHÁI QT VỀ KHƠNG GIA VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC “ KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN” IV BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHƯNG GIÁ TRỊ CỦA “ KHƠNG GIAN VĂN HĨA CƠNG CHIÊNG TÂY NGUN” [...]... 2 hình ảnh em hãy phân biệt cồng và chiêng khác nhau như thế nào? 1 bộ cồng chiêng thường gồm bao nhiêu cái? Cồng chiêng là máu thịt của đồng bào Tây Nguyên II Mô tả đặc trưng di sản: Nét đặc trưng của tiếng cồng tiếng chiêng 1.Vai trò: Nhạc cồng chiêng Tây Nguyên đã gắn liền với đời sống của người dân nơi đây Thực vậy, tiếng cồng chiêng vang lên từ lúc mỗi người dân Tây Nguyên còn nằm trong nôi cho... cồng chiêng tây nguyên không chỉ đánh mất mình mà còn đánh mất luôn danh hiệu cao quý “ Di sản văn hoá phi vật thể thế giới” Cồng chiêng phản ánh cuộc sống muôn màu của người dân Tây Nguyên Đánh cồng chiêng cổ vũ cho ngày hội đua voi ở Bản Đôn (Đăk Lăk) Đội voi đẹp nhất của tỉnh Đăk Lăk rước dâu Cồng chiêng không thể thiếu trong tiệc cưới Lễ hội đâm trâu Tiếng chiêng mừng ngày mùa Sinh hoạt cồng chiêng. .. dân tộc Tây Nguyên Âm nhạc của cồng chiêng Tây Nguyên thể hiện trình độ điêu luyện của người chơi trong việc áp dụng những kỹ năng đánh chiêng và kỹ năng chế tác Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình diễn, những người dân dẫu không qua trường lớp đào tạo vẫn thể hiện được những cách chơi điêu luyện tuyệt vời Với người Tây Nguyên, cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng là... Festival văn hóa công chiêng Tây Nguyên diễn ra từ 21-11-2007 đến 24-11-2007 IV Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá cồng chiêng tây nguyên Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hoá cồng chiêng tây nguyên là công viecj cấp bách có ý nghĩa lâu dài.Đó không đơn thuần là trách nhiệm của nhà nước cán bộ văn hoá thông tin du lịch mà còn là sự gắn kết giữa các cộng đồng dân tộc tây nguyên nói riêng và... em hãy liên hệ thực tế các lễ hội có sử dụng cồng chiêng ở địa phương nơi em ở? Bản thân em cần làm gì để gìn giữ và bảo tồn di sản văn hóa này? I KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIA VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC “ KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN” IV BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHƯNG GIÁ TRỊ CỦA “ KHÔNG GIAN VĂN HÓA CÔNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN” ... hàng ngàn đời nay, nghệ thuật cồng chiêng ở đây đã phát triển đến một trình độ cao Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng, phong phú Hiện nay, tại hầu hết các buôn làng Tây Nguyên đều có những đội cồng chiêng phục vụ đồng bào trong sinh hoạt cộng đồng, trong dịp hội hè Vào ngày lễ tết, hình ảnh quen thuộc ''bên ngọn lửa thiêng, những vòng người say sưa múa hát trong tiếng cồng chiêng vang động núi rừng''... mạn và huyền ảo Cồng chiêng do vậy góp phần tạo nên những sử thi, những áng thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng Cồng chiêng đã đi vào sử thi Tây Nguyên như để khẳng định tính trường tồn của loại nhạc cụ này: “Hãy đánh những chiêng âm thanh nhất, những chiêng kêu trầm nhất Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất Đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ Đánh cho tiếng chiêng luồn qua... chiêng Tây Nguyên của Việt Nam Danh tiếng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên từ nay đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản của nhân loại Những giá trị đặc sắc của Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, một bộ phận của di sản và tinh hoa văn hóa Việt Nam được cộng đồng quốc tế biết đến và được tôn vinh Di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã hoàn toàn đáp ứng được... lớn cần có nhạc cồng chiêng 2 Sau khi được UNESCO công nhận: thì sức lửa của níu rừng và cồng chiêng tây nguyên đã nhân rộng trên toàn khu vực cũng như cả thế giới,làm hco hoạt động du lịch ở các tỉnh tây nguyên trở nên sôi động.Như Festival tây nguyên 2005,Festival cồng chiêng quốc tế 2009 với chủ đề âm vang tây nguyên Tuy nhiên sau cái tốt cái phấn khởi với di sản văn hoá được công nhận thì một số... chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứa một vị thần Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao Cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực và sự giàu có Đã có thời một chiếc chiêng giá trị bằng hai con voi hoặc 20 con trâu Vào những ngày hội, hình ảnh những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng, bên những vò rượu cần trong tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Nguyên ... GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN” IV BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHƯNG GIÁ TRỊ CỦA “ KHƠNG GIAN VĂN HĨA CƠNG CHIÊNG TÂY NGUN” Tìm hiểu Cồng Chiêng Tây Nguyên I/ Giới thiệu cồng chiêng tây ngun Giới... hố cồng chiêng tây ngun khơng gian trải rộng suốt tỉnh Kon tum,Gia lai,Đăklăk, Đăk nơng,Lâm Đồng Cồng chiêng Tây Ngun di sản văn hóa nhân loại Nguồn gốc văn hố cồng chiêng tây ngun: Văn hố cồng. .. đồng 2 ý nghĩa cồng chiêng đời sống đồng bào dân tộc tây ngun Theo quan niệm người Tây Ngun, đằng sau cồng, chiêng ẩn chứa vị thần Cồng chiêng cổ quyền lực vị thần cao Cồng chiêng tài sản q