1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 8 qua đèo ngang

27 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Kiểm tra bài cũ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Tiết 29. Văn bản: QUA ĐÈO NGANG I. Tìm hiểu chung: 3. Thể thơ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II. Phân tích:

  • Slide 13

  • Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II. Phân tích:

  • Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II. Phân tích:

  • Slide 16

  • Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II. Phân tích:

  • Slide 18

  • Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II. Phân tích:

  • Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II. Phân tích:

  • Chốt ý:

  • Bài tập nhanh

  • Bài tập nhanh

  • Bài tập nhanh

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

Nội dung

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ LỚP 7A1 Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Tổ Ngữ văn-Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2015-2016 Kiểm tra cũ Chọn đáp án nhất: Câu 1: Bài thơ “Bánh trôi nước”thuộc thể thơ gì? a Song thất lục bát b Thất ngôn tứ tuyệt c Thất ngôn bát cú Đường luật d Thơ lục bát Kiểm tra cũ Chọn đáp án Câu 2- Bài thơ “ Bánh trôi nước” ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam? a Chịu thương, chịu khó b Đảm đang, dịu dàng c Vẻ đẹp tâm hồn d Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất sắt son người phụ nữ VN Đèo Ngang địa danh tiếng đất nước ta Nó mệnh danh “Đệ kì quan” Đèo cao 256m, dài khoảng 6,5 km dãy núi Hoành Sơn, ngang vĩ tuyến 18o Bắc, quốc lộ 1A Chân đèo phía Bắc thuộc địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Chân đèo phía Nam thuộc địa phận xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Vị trí đèo kéo dài từ Tây sang Đông, chạy dài tận biển biên giới tự nhiên hai quốc gia Đại Việt Chiêm Thành xưa kia, địa mốc hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh Đèo Ngang điểm nối thông Nam Bắc tuyến quốc lộ 1A Vùng đất ví đòn gánh hai đầu đất nước Đèo Ngang LƯỢC ĐỒ ViỆT NAM Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG I Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm: Bà huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh, chồng bà làm quan huyện Thanh Quan nên người ta hay gọi bà HTQ theo chức danh chồng Bà người học rộng, tài cao; bà với Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ có tiếng TK 18-19 Thơ bà lưu lại như: Thăng Long thành hoài cổ; Chiều hôm nhớ nhà; qua chùa Trấn Bắc;Tức cảnh chiều thu; Cảnh đền Trấn Võ; Qua Đèo Ngang Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG I Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm: - Chúa Nguyễn khâm phục trước tài đức hạnh bà nên mời vào cung Phú Xuân – Kinh thành Huế làm chức “cung chung giáo tập” để dạy học cho công chúa cung phi Trên đường vào kinh đô nhận chức, qua Đèo Ngang bà dừng chân ngắm cảnh sáng tác thơ Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG I Tìm hiểu chung Đọc, tìm hiểu từ khó (sgk) Tiết 29 Văn bản: QUA ĐÈO NGANG I Tìm hiểu chung: Thể thơ Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: - Có câu, câu chữ - Cấu trúc : Đề, thực luận , kết.( câu đề , câu thực, câu luận, câu kết) - Có gieo vần chữ cuối câu 1,2,4,6,8 - Sử dụng phép đối câu 3-4; 5-6 - Có luật trắc - Ngắt nhip: 4/3 2/2/3 Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG I Tìm hiểu chung Bố cục: Hai câu đề phần: Hai câu thực Hai câu luận Hai câu kết Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều (Ca dao) “ Trước xóm sau thôn, tựa khói lồng Bóng chiều man mác, có dường không” (Lê Thánh Tông) - “Trời chiều bảng lảng, bóng hoàng hôn Tiếng ốc đưa xa, vẳng trống dồn” - “Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương” (Bà Huyện Thanh Quan) Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: Hai câu đề: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa” Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: Hai câu thực: Lom khom núi, tiều vài VN CN Lác đác bên sông, chợ nhà VN CN Chốt ý: =>4 câu đầu tranh thiên nhiên hoang sơ, vắng vẻ có sống người thưa thớt Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: Hai câu luận “Nhớ nước đau lòng, quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, gia gia” Quốc quốc: Còn gọi chim Đỗ Quyên Đây loài chim nhỏ, thường có tiếng kêu “ cuốc cuốc” Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế nước, hồn biến thành chim cuốc kêu nhớ nước đến nhỏ máu mà chết.Nghĩa từ Hán-Việt, quốc nghĩa nước Gia gia: Chim Đa đa, gọi gà gô, gắn với tích Bá Di Thúc Tề hai bề trung thành nhà Thương, chết đói không chịu theo nhà Chu nên chết hoá thành chim đa đa Nghĩa từ Hán-Việt, gia nghĩa nhà Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: Hai câu luận “Nhớ nước đau lòng, quốc quốc VN CN Thương nhà mỏi miệng, gia gia” VN CN Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: Hai câu kết Dừng chân đứng lại, trời,non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta Chốt ý: •  câu cuối miêu tả tâm trạng nhớ nước, thương nhà thầm kín, cô đơn tuyệt đối tác giả trước không gian thiên nhiên rộng lớn Bài tập nhanh Chọn đáp án đúngnhất: Câu 1:Bài thơ viết vào thời điểm nào? a Buổi sáng b Buổi trưa c Buổi chiều tà d Buổi tối Bài tập nhanh Chọn đáp án đúngnhất: Câu 2: Bài thơ miêu tả Đèo Ngang với hình ảnh nảo? a Thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, vắng vẻ b Đông đúc, vui vẻ c Phong cảnh hữu tình Bài tập nhanh Chọn đáp án đúngnhất: Câu 3: Bài thơ thể tâm trạng tác giả? a Nhớ nước,nhớ quê hương b Tâm trạng buồn chán trước xã hội bất công c Tâm trạng cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn d Thể lòng nhớ nước thương nhà thầm kín cô đơn tác giả trước cảnh thiên nhiên rộng lớn Nhà văn Nga, I- Ê- Ren – bua nói: Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường nhất: Yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông, yêu vị thơm chua mát trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có rượu mạnh; lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc [...].. .Bài tập nhanh: Chọn đáp án đúng cho những câu sau: a Tác giả bài thơ là bà Huyện Thanh Quan b Qua Đèo Ngang được viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật c Đèo Ngang nằm ở vị trí giáp ranh giữa tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh d Đèo Ngang nằm ở vị trí giáp ranh giữa tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: 1 Hai câu đề: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế... Thanh Quan) Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: 1 Hai câu đề: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: 2 Hai câu thực: Lom khom dưới núi, tiều vài chú VN CN Lác đác bên sông, chợ mấy nhà VN CN Chốt ý: =>4 câu đầu là bức tranh thiên nhiên hoang sơ, vắng vẻ đã có sự sống của con người nhưng còn thưa thớt Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO... bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: 3 Hai câu luận “Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc VN CN Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia” VN CN Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: 4 Hai câu kết Dừng chân đứng lại, trời,non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta Chốt ý: •  4 câu cuối miêu tả tâm trạng nhớ nước, thương nhà thầm kín, sự cô đơn tuyệt đối của tác giả trước không gian thiên nhiên rộng lớn Bài. .. rộng lớn Bài tập nhanh Chọn đáp án đúngnhất: Câu 1 :Bài thơ được viết vào thời điểm nào? a Buổi sáng b Buổi trưa c Buổi chiều tà d Buổi tối Bài tập nhanh Chọn đáp án đúngnhất: Câu 2: Bài thơ đã miêu tả Đèo Ngang với hình ảnh nảo? a Thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, vắng vẻ b Đông đúc, vui vẻ c Phong cảnh hữu tình Bài tập nhanh Chọn đáp án đúngnhất: Câu 3: Bài thơ thể hiện tâm trạng nào của tác giả? a Nhớ... dưới núi, tiều vài chú VN CN Lác đác bên sông, chợ mấy nhà VN CN Chốt ý: =>4 câu đầu là bức tranh thiên nhiên hoang sơ, vắng vẻ đã có sự sống của con người nhưng còn thưa thớt Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: 3 Hai câu luận “Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia” Quốc quốc: Còn gọi là chim Đỗ Quyên Đây là loài chim nhỏ, thường có tiếng kêu “ cuốc cuốc” Theo truyền ... kinh đô nhận chức, qua Đèo Ngang bà dừng chân ngắm cảnh sáng tác thơ Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG I Tìm hiểu chung Đọc, tìm hiểu từ khó (sgk) Tiết 29 Văn bản: QUA ĐÈO NGANG I Tìm hiểu chung:... dương” (Bà Huyện Thanh Quan) Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: Hai câu đề: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa” Tiết 29- văn bản: QUA ĐÈO NGANG II Phân tích: Hai... sau: a Tác giả thơ bà Huyện Thanh Quan b Qua Đèo Ngang viết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật c Đèo Ngang nằm vị trí giáp ranh tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh d Đèo Ngang nằm vị trí giáp ranh tỉnh

Ngày đăng: 05/12/2016, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN