Phong trµo yªu níc chèng Ph¸p cña nh©n d©n ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m cuèi thÕ kØ XIX I. Phong trào Cần Vương bùng nổ Em có nhận xét gì về tình hình nước ta sau Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt ? 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. - Triều đình đã phản bội lại nhân dân, không đoàn kết với nhân dân và đã kí văn kiện đầu hàng Pháp. - Thực dân Pháp đã hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam a. Nguyên nhân của cuộc phản công: Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế ? - Sau hiệp ước Hácmăng và Patơnốt, thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc kì và nửa bảo hộ ở Trung kì. - Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển. - Tiêu biểu phong trào chống Pháp của phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết. Em có hiểu biết gì về Tôn Thất Thuyết ? Ti u s Tôn Thất Thuyết Sinh nm 1835 mt nm 1913, i thn theo xu hng ch chin chng Phỏp trong triu ỡnh nh Nguyn. ễng l hu du ca Hin Vng Nguyn Phỳc Tn Nm 1869, lm ỏn sỏt Hi Dng . Nm 1873, cựng quõn C en ca Lu Vnh Phỳc ỏnh Phỏp ễ Cu Giy, git c s quan ch huy Phỏp Gacniờ (F. Garnier). Nm 1883, c sung vo Vin C mt. Vua T c mt, ụng l mt trong ba v Ph chớnh i thn. thc hin tinh thn ch chin, ụng cựng vi Ph chớnh Nguyn Vn Tng ph trut, bc t v ỏm sỏt mt s nhõn vt thuc phe phỏi khỏc v tụn ng Lch mi 14 tui lờn ngụi ly niờn hiu l Hm Nghi. Thỏng 7.1885, ch ng tn cụng Phỏp Hu nhng tht bi. Sau ú, rc vua Hm Nghi ra sn phũng Qung Tr, ri Qung Bỡnh, H Tnh m u phong tro Cn vng khỏng Phỏp. Người Pháp đánh giá về Tôn Thất Thuyết Lòng yêu nước của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào,ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân tộc Tuy nhiên, dù cho sự đánh giá ông của những người cùng thời thiên vị như thế nào,một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông,đó là sự gắn bó lạ lùng của ông với Tổ quốc. Vì sao Pháp lại muốn tiêu diệt phe chủ chiến? - Phe chủ chiến trong triều đình đang ra sức chuẩn bị gây dựng lực lượng tại các căn cứ. Pháp tỏ rõ thái độ muốn tiêu diệt Tôn Thất Thuyết và phe chủ chiến, trước tình hình đó phe chủ chiến đã làm gì? - Phe chủ chiến quyết định phản công ra tay trước vào ngày mồng 4,5 ã 7 ã 1885. - Đêm 4,5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công ở tòa Khâm sứ và Đồn Mang cá - Sáng 6/7/1885, quân Pháp phản công kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thành lên sơn phòng Tân Sở - Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vư ơng, Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 b. Diễn biến Em cã hiÓu biÕt g× vÒ vua Hµm Nghi? • Năm 1904, cựu hoàng Hàm Nghi đính hôn với cô Marcelle Laloe (sinh năm 1884), con gái của ông Laloe chánh án toà Thượng phẩm Alger. Đám cưới của họ trở thành một sự kiện văn hóa của thủ đô Alger. Hàm Nghi cùng bà Marcelle Laloe có ba người con: • Công chúa Như Mai sinh năm 1905 • Công chúa Như Lý sinh năm 1908 • Hoàng tử Minh Đức sinh năm 1910 • Ngày 4 tháng 1 năm 1943, vua Hàm Nghi qua đời vì bệnh ung thư dạ dày tại biệt thự Gia Long, thủ đô Alger. Ông được chôn cất ở Sarlat (Sarlat- la-Canéda), vùng Aquitaine, nước Pháp. Trên mộ của vua Hàm Nghi và một số tài liệu ghi ông mất năm 1944. Ông ra đi mang theo nỗi hờn vong quốc không bao giờ nguôi ngoai trong tâm trí. [10] §¸m cíi vua Hµm Nghi Em hiểu thế nào là Cần Vương? Xuống chiếu Cần Vương nhằm mục tiêu gì? - Kêu gọi văn thân, sỹ phu, nhân dân phò vua cứu nước. Sau khi vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương đã có tác dụng như thế nào đối với nhân dân? - Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta. Phong trào Cần Vương bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối thể kỷ XIX. 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển qua hai giai đoạn. a. Từ 1885-1888 - Lãnh đạo:Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nước. - Lực lượng: đông đảo gồm nông dân và cả dân tộc thiểu số - Địa bàn: từ Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là ở Trung Kì và Bắc Kì - Diễn biến: có các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:KN Ba Đình, Hư ơng Khê; Bãi Sậy - Kết quả: Cuối năm 1888 vua Ham Nghi bị TD Pháp bắt và bị lưu đầy sang Angieri b. Giai đoạn 1888-1896: - Lãnh đạo: Các sĩ phu, văn thân yêu nước -Địa bàn thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn, trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du. -Diễn biến:tiêu biểu là cuộc KN Hồng Lĩnh, Hương Khê -Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại -Tính chất: là phong trào yêu nư ớc chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc. Lược đồ KN Hương Khê [...]... sau khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào Cần Vư ơng vẫn tiếp tục nổ ra? Qua đó nói lên điều gì? Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, tính chất cần vương phò vua không còn, nhưng mục đích cứu nước thì còn và luôn là mục tiêu hướng tới của nhân dân ta Do đó phong trào Cần Vương thể hiện mang tính dân tộc sâu sắc II Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế... nghĩa của cuộc khởi nghĩa? -Kết quả: Tồn tại 9 năm, gây cho Pháp nhiều khó khăn -ý nghĩa: + Kế tục truyền thống yêu nước của nhân dân ta bằng + Để lại nhiều bài học kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng Bài tập về nhà: - Vẽ bản đồ phong trào Cần Vương - Lập niên biểu về diễn biến chính của phong trào Cần Vư ơng theo mẫu sau: Thời gian Diễn biến chính Đặc điểm ... cuộc KN Bãi Sậy? Vì Bãi Sậy là căn cứ chính, còn thực chất phong trào Bãi Sậy có địa bàn hoạt động rộng khắp các tỉnh(Hư ng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh) Lãnh đạo cuộc KN Bãi Sậy là ai? Lãnh đạo là Nguyễn Thiện Thuật Vài nét về tiểu sử Nguyễn Thiện Thuật Nguyn Thin Thut (1844-1926), lónh t cuc khi ngha Bói Sy, mt trong cỏc cuc khi ngha ca phong tro Cn Vng chng Phỏp cui th k 19 Nguyn Thin Thut, quờ . nhân dân ta. Phong trào Cần Vương bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối thể kỷ XIX. 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. Phong trào Cần Vương. Lĩnh, Hương Khê -Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại -Tính chất: là phong trào yêu nư ớc chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu