1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc

21 650 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,81 MB
File đính kèm TutuongHCM.rar (4 MB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Đề tài: Những điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc và nhiệm vụ của Đảng về bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay. I. Những điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: 1. Tính chất nhiệm vụ và mục tiêu của giải phóng dân tộc: Hồ Chí Minh nhận thấy sự phân hóa giai cấp ở các nước thuộc địa phương Đông không giống như các nước tư bản ở phương Tây. Những giai cấp khác nhau ở thuộc địa đều có chung số phận là người nô lệ mất nước. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân chính điều này quy định tính chất và nhiệm vụ của các cuộc cách mạng ở các nước thuộc địa. Cuộc đấu tranh giai cấp không giống như phương Tây là tại vì những lí do sau: Về mặt kinh tế: do chính sách khai thác thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc nên mỗi giai cấp ở thuộc địa có địa vị kinh tế, thái độ và lợi ích phát triển chính trị khác nhau. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân. Nó quy định tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở các nước thuộc địa. Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa không phải là giai cấp tư sản bản xứ, càng không phải là giai cấp địa chủ nói chung, mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động. Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộc địa là độc lập dân tộc. Nông dân có hai yêu cầu: độc lập dân tộc và ruộng đất, nhưng họ luôn đặt yêu cầu độc lập dân tộc cao hơn so với yêu cầu ruộng đất. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng do HCM chủ trì đã kiên quyết giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, nhấn mạnh đó là “nhiệm vụ bức thiết nhất”. Mục tiêu của cách mạng là đánh đổ ác thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân. 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản: Để giải phóng dân tộc khỏi ác thống trị của thực dân Pháp, ông cha ta đã sử dụng nhiều con đường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau, sử dụng những vũ khí tư tưởng khác nhau, tuy nhiên đều bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Người đã nghiên cứu con đường cách mạng tư sản của các nước như Anh , Pháp, Mỹ và cho rằng đây là cuộc cách mạng không triệt để, vì sau khi giải phóng, quyền lợi thuộc về giai cấp tư sản, giai cấp khác vẫn bị bóc lột. T71920, HCM đọc được bản sơ thảo luận cương lần thứ 1 về những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê – Nin. Từ đó người bước đầu lựa chon con đường cách mạng vô sản. 3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng Sản lãnh đạo. Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người khẳng định: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy” Theo HCM, Đảng Cộng Sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN. Người cho rằng ĐCSVN là Đảng của giai cấp vô sản, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam. 4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc: Về mặt lý luận, HCM đã dựa trên quan điểm của CN MácLê Nin cho rằng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, dựa vào nhiệm vụ cốt yếu của CMGPDT nên HCM đã xác định lực lượng tiến hành cuộc cách mạng là toàn dân Việt Nam trên cơ sở liên minh công nông. Để có thể huy động và phát huy sức mạnh của toàn dân cứu nước, HCM đã sắp xếp các lực lượng cách mạng theo quan điểm giai cấp, người chỉ rõ lực lượng công nông là gốc cách mạng, còn học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức song không cực khổ bằng công nông, 3 hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mạng của công nông mà thôi. Khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Mặc dù giai cấp nông dân chiếm 90% nhưng Hồ Chí Minh chỉ khẳng định họ chỉ là đồng minh của giai cấp công nhân, vì gắn với nông nghiệp tiểu nông Đưa tất cả người dân yêu nước vào mặt trận dân tộc thống nhất để phát huy toàn bộ sức mạnh để dành độc lập tự do. 5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. HCM có quan niệm riêng về mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ bình đẳng, trực tiếp hỗ trợ cho nhau. Tuy nhiên, HCM cũng cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Cơ sở lý luận đó là dựa trên quan điểm của Mác về khả năng tự giải phóng của giai cấp công nhân. Thực tiễn năng 1919, cách mạng tháng mười Nga đã diễn ra thành công rực rỡ. 6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực. Bạo lực cách mạng gồm 2 lực lượng: + Lực lượng chính trị của quần chúng + Lực lượng vũ trang nhân dân. Theo sáng kiến của Người, Mặt trận Việt Minh được thành lập. Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng phải tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp để giành thắng lợi cho cách mạng. Đấu tranh vũ trang không tách biệt với đấu tranh chính trị. Theo HCM, trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, lực lượng chính là ở dân. Người chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân. Người coi đấu tranh ngoại giao, kinh tế, văn hóa hay tư tưởng là những mặt trận rất có ý nghĩa. . Độc lập, tự chủ , tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một quan điểm nhất quán trong tư tưởng HCM.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Bộ Môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề tài: NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH

VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ

CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO NƯỚC TA HIỆN NAY

Thực hiện: Nhóm 1

Trang 2

LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG

DÂN TỘC BAO GỒM TOÀN DÂN TỘC

CÁCH MẠNG GẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐƯỢC

TIẾN HÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG BẠO LỰC

CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI MỚI PHẢI DO DẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO

Trang 3

1.1 Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa:

 Hồ Chí Minh nhận thấy sự phân hóa giai cấp giữa các nước thuộc địa phương đông không giống ở các nước tư bản phương tây Nhưng đều chung một số phận mất nước

Trang 4

Chủ nghĩa thực dân

 Mâu thuẫn giai cấp

Dân tộc bị áp bức

Trang 5

Chính sách khai thác kinh tế

Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu là là mâu thuẫn giữa giai cấp bị áp bức với đế quốc và tay sai của chúng

Bóc lột tô thuế và cước đoạt ruộng

Trang 6

Đối tượng cách mạng ở thuộc địa

Giai cấp tư sản bản sứ Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động Giai cấp địa chủ nói chung

Trang 7

Ba loại cách mạng

Văn hóa – Xã hội

 Bác nhấn mạnh tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc

 Cương lĩnh chính trị dầu tiên ( 3/2/1930)

Nhiệm vụ hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc

Trang 8

1.2 Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân

Giành độc lập dân tộc

Xây dựng chính quyền của nhân dân

Trang 9

2 CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MUỐN THẮNG LỢI PHẢI ĐI THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN

2.1 Rút ra bài học kinh nghiệm từ sự thất baị của các con đường cứu nước trước đó

“Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau.”

Phan Bội Châu

Xin giặc rủ lòng thương

Phan Châu Trinh

Mang nặng cốt cách phong kiến

Trang 10

2.2 Cách mạng tư sản là không triệt để:

Tìm hiểu lý luận và khảo sát thực tiễn ở các nước

Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ

Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của cách

Trang 11

2.3 Con đương giải phóng dân tộc

Trang 12

3 CÁCH MẠNG GIẢ PHÓNG DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI MỚI PHẢI DO ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO

3.1 Cách mạng trước hết phải có Dảng:

Liên lac với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.Vận động và tổ chức dân chúng

Trước hết phải có Đảng cách mệnh

Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái

có vững thì thuyền mới chạy

Trang 13

3.2 Dảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất

Truyền bá trong phong trào công nhân

Lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Truyền bá trong phong trào yêu nước

Giải quyết vấn đề dường lối cứu nước

Trang 14

 Phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin về Đảng cộng sản :

Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

3.2 Dảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất

Đảng của giai cấp vô sản

Đản của dân tộc Việt NamĐảng cộng sản Việt Nam

dân, dân tộc

Được dân tộc thừa nhận là đội tiên phong của mình Một lòng một dạ phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân

dân

Trang 15

4 LỰC LƯỢNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC BAO GỒM TOÀN DÂN TỘC

Trong cách mạng tháng Tám 1945 cũng như hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Hồ Chí Minh lấy nhân dân làm nguồn sức mạnh “Có dân là có tất cả”4.1 Cách mạng là sự nghiệp của dân tộc bị áp bức

Nghiêm khắc phê phán việc lấy ám sát cá

nhân và bạo động non làm phương thức hành

động

Khẳng định: “Cách mệnh là việc chung của dân chúng chứ không phải việc của một hai người.”

Năm 1924, Hồ Chí Minh nghĩ đã đến một cuộc khởi

nghĩa vũ trang toàn dân

“Dân khí mạnh thì quân lính nào , súng ống nào cũng không chống lại nổi” “Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch không thể nào tiêu diệt được” “Chúng ta tin chắc vào tinh thần và lực lượng của quần chúng, của dân tộc”

Trang 16

4.2 Lực lượng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

Trang 17

5 CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CẦN ĐƯỢC TIẾN HÀNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO VÀ CÓ KHẢ NĂNG DÀNH THẮNG LỢI

TRƯỚC CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở CHÍN QUỐC

5.1 Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo

 Hồ Chí Minh khẳng định công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng

Sự gải phóng của giai

cấp công nhân Sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân Công cuộc giải phóng anh em(nhân dân thuộc địa -TG) Sự nỗ lực của bản thân anh em

 Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi “Toàn Quốc Kháng Chiến”

“Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta

mà tự giải phóng cho ta”

Trang 18

5.2 Quan hệ giữ cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc

Trang 19

6 CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐƯỢC TIẾN HÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG BẠO LỰC CÁCH MANG

6.1.Tính chất của bạo lực cách mang:

“Tùy vào tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hơp các hình thức đấu

tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng

Trang 20

6.2 Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hưu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình.

Tình yêu thương quý trọng con người

Dàn phán, thương lượng chấp nhận nhượng bộ có nguyên tắc Ngăn chặn xung đột vũ trang

Biện pháp bắc buộc cuối cùng

Trang 21

6.3 Hình thái bạo lực cách mạng:

Ngày đăng: 03/12/2016, 22:43

w