KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên thì cường độ c a lực kéo như thế nào so với trọng lượng của ủvật?. Câu 2: Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật t
Trang 1KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên thì cường độ c a lực kéo như thế nào so với trọng lượng của ủvật?
Câu 2: Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó cĩ cường độ như thế
nào?
Trả lời: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với
lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
Trả lời: Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật
trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ
Trang 2Câu3: Cách nào trong các cách
sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
• A.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
• B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
• C Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng
• D Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
• đáp án B đúng
Trang 3Đây là cái gì?
Đây là ống bê tông nặng
gần hai tạ bị lăn xuống
mương
Trang 5Dùng cần vọt (đòn bẩy) để nâng ống bê tông lên.
Liệu dùng đòn bẩy có thể nâng vật lên dễ dàng hơn hay không?
Trang 6TIẾT 18:
BÀI 15: ĐÒN BẨY
Trang 7Mục tiêu bài học:
1 Biết được cấu tạo của đòn bẩy
2 Biết sử dụng đòn bẩy phù hợp để lực kéo vật lên có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật.
3 Nêu được ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Trang 8I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Hãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt, xà beng & búa nhổ đinh ở các hình 15.1, 15.2, 15.3
Cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh là các địn bẩy.
Trang 9O2 : Điểm tác dụng của lực F2
O : Điểm tựa của đòn bẩy
O1 : Điểm tác dụng c a l c Fủ ự 1
Trang 10I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi địn bẩy đều cĩ 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F 1 là: O 1
* Điểm tác dụng của lực F 2 là: O 2
Trang 12I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi địn bẩy đều cĩ 3 yếu tố:
Trang 13Trong địn bẩy ở hình 15.4, muốn lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng của vật (F1) thì các khoảng cách OO1
(khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo) phải thỏa mãn điều kiện gì ?
II Địn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:1 Đặt vấn đề:
Muốn F 2 < F 1 thì OO 2 và OO 1 thoả mãn điều kiện gì?
- Khối trụ kim loại có dây buộc
- Giá đỡ có thanh ngang đục lỗ
Bảng 15.1 Kết quả thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
Trang 142 Thí nghiệm :
a Chuẩn bị :
b Tiến hành đo :
Thí nghiệm được tiến hành qua mấy bước? Mục đích thí nghiệm là gì?
Thí nghiệm được tiến hành qua 4 bước:
* Bước 1:Đo trọng lượng của vật: P = F 1 = ………
* Bước 2: Đo cường độ lực kéo F 2 khi: OO 2 > OO 1 : F 2 = ………
* Bước 3: Đo cường độ lực kéo F 2 khi: OO 2 = OO 1 : F 2 = ………
* Bước 4: Đo cường độ lực kéo F khi: OO < OO : F = ………
Mục đích thí nghiệm : là so sánh lực cần nâng
Cường độ của lực kéo vật: F 2
Trang 15I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi địn bẩy đều cĩ 3 yếu tố:
Trang 16Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng … ……… khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
3 Rút ra kết luận :
C3 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau :
Vậy khi F < F thì OO > OO
Trang 17I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi địn bẩy đều cĩ 3 yếu tố:
Trang 184 Vận dụng:
C4: Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
C 4 : Cái kéo, kìm, cần câu, cầu bập bênh, xe cút kít, búa nhổ đinh, dao cắt giấy……
Trang 194 Vận dụng
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của
lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Trang 20C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn
bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
O2
Vậy dự đốn của bạn ở tình huống đầu bài là đúng hay sai?
Trang 21I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi địn bẩy đều cĩ 3 yếu tố:
Trang 22CỦNG CỐ
Câu 1: Đòn bẩy cấu tạo gồm mấy yếu tố?
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
Câu 3: Hãy kể tên 3 ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
Khi khoảng cách: OO 2 > OO 1 thì dùng đòn bẩy kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
3 ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống: Cái kéo, cây lau nhà, cái bật nắp chai
Trang 23DẶN DÒ
BÀI TẬP
- VỀ ÔN LẠI CÁC BÀI ĐÃ HỌC ĐỂ TIẾT SAU
ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HKI