Báo cáo nằm trong chương trình môn học bảo vệ và quản lý tổng hợp nguồn nước của sinh viên năm thứ 4 ngành môi trường nước các trường Đại học Xây dựng, Đại học Kiến trúc, Đại học Thủy lợi. Nội dung của báo cáo là buổi tham quan nhà máy xử lý nước thải Yên Sở và hồ điều hòa Yên Sở. Nhiệm vụ của buổi tham quan là sử dụng các thiết bị quan trắc nhằm kiểm tra chất lượng nước tại đây
BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC LỜI MỞ ĐẦU Tài nguyên nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, nhân tố định tồn phát triển bền vững quốc gia Tài nguyên nước ngày khan hiếm, suy giảm số lượng chất lượng, kèm theo hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng nguyên nhân gây khủng hoảng nước Việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển người trở thành chủ đề quan trọng không Việt Nam mà chủ đề bàn thảo nhiều diễn đàn Quốc tế Giải vấn đề liên quan đến tài nguyên nước cần thiết phải xem xét yếu tố có liên quan quan điểm tổng hợp, toàn diện mục tiêu cuối đạt hài hòa phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Trong bảo vệ quản lý tổng hợp nguồn nước, công việc phân tích đánh giá chất lượng môi trường nước khâu đầu tiên, có ý nghĩa định tới việc đưa biện pháp điều chỉnh chất lượng nguồn nước Hiện công tác phân tích mẫu nước trường trở nên đơn giản xác với trang thiết bị đại hỗ trợ Tuy nhiên, yếu tố yếu tố liên quan đến người: trình độ, kiến thức, kỹ năng, quy trình thực người phân tích đóng vai trò quan trọng Và từ việc phân tích xác mẫu nước, ta đưa đánh giá đắn khách quan chất lượng nguồn nước Đối với sinh viên ngành Cấp thoát nước, kỹ phân tích, đánh giá chất lượng môi trường nước lại trở nên cần thiết Để trở thành người kỹ sư có lực chuyên môn, người cần làm quen với công tác trường từ sinh viên Chính vậy, bên cạnh kiến thức trang bị lớp, nên trau dồi kỹ liên quan đến chuyên ngành thông qua hoạt động ngoại khóa Qua chuyến thực tế lần này, sinh viên có hội thực quy trình lấy mẫu, phân tích mẫu, đánh giá kết tiếp cận với trang thiết bị chuyên dụng BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC PHẦN I TÌM HIỂU VỀ ĐỊA ĐIỂM LẤY MẪU Đặc điểm khu vực Hồ Yên Sở - Hồ Yên Sở xây dựng hồ xử lý phần lớn nước thải thành phố Hà Nội Hệ thống gồm hò lien thông với nhận nước thải từ sông: sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu Trong hồ 3,4 nằm công viên Yên Sở Bên cạnh đó, hệ thống bao gồm cửa cống đập tràn, kênh dẫn: +) Nước sông Kim Ngưu đổ vào hồ qua đập tràn A, dài 35 m, cao 4,2m +) Đập tràn B ngăn hồ kênh bao dài 35 m, cao độ đỉnh 4,2 m +) Đập tràn D ngăn hồ kênh bao dài 50 m, cao độ dỉnh 4,2 m +) Hồ nối với hồ cống RR1, dài 30,8 m, rộng 3,6 m +) Hồ nối với hồ cống RR2 dài 106 m, rộng 5,5 m, cao m +) Hồ nối với hồ RR5 dài 103 m, rộng 13,7 m, cao 4,6 m +) Hồ nối với hồ RR3 rộng 4,5 m +) Hồ nối với hồ cầu RR4 dài 37,6 m +) Hồ nối với kênh dãn khẩn cấp dẫn nước sông Hồng qua trạm bơm Yên Sở Hồ số hệ thống hồ điều hòa Yên Sở BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Hồ Yên Sở Công viên Yên Sở BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC - Tổng lưu lượng nước thải 400.000 m3/ ngđ - Đặc điểm hồ trình bày qua bảng sau: H1 H2 H3 H4 H5 Diện tích (ha) 29,75 64,59 11,39 18,69 15,65 Chu vi ( m) 2187 3220 1390 1960 2110 Độ cao mặt đất ( m) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Độ cao đáy (m) 5,1 5,1 5,1 5,1 5,1 Dung tích (m3) 863200 1896500 330400 542300 450100 Mực nước thấp (m) 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Mực nước cao (m) 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 Vai trò hồ điều hòa Yên Sở - Hệ thống hồ Yên Sở xây dựng nhằm mục đích xử lý dự trữ nước cho thành phố Hà Nội Nước bơm ngược lại từ sông Hồng vào dòng sông cách bơm cưỡng thiếu nước - Hệ thống hồ Yên Sở quy hoạch kết hợp với công viên Yên Sở nhằm phục vụ nhu cầu dịch vụ giải trí cho người dân BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Giới thiệu kênh bao Yên Sở - Kênh bao Yên Sở khởi công xây dựng vào tháng 3/2003 với chiều dài 3.660m, rộng 32m, cao độ đáy thượng lưu sông +1,14m, hạ lưu +0,011m với nhiệm vụ đưa nước từ sông Kim Ngưu sông Sét vào hồ điều hoà Yên Sở 2,3 bơm sông Hồng thông qua trạm bơm Yên Sở - Có điểm nước từ kênh dẫn chảy vào hồ điều hoà ngăn đập tràn cao su Khi mực nước kênh dẫn lên mức +3,7m, đập cao su tự động xẹp xuống để nước tự chảy vào hồ Để nước từ kênh chảy vào hồ cách nhanh nhất, nước hồ điều hoà giữ mức +1,5m Với thiết kế này, thủ đô có mưa to, nước từ kênh dẫn thoát nhanh hồ Khi mực nước kênh dẫn lên mức +3,7m, đập cao su tự động xẹp xuống để nước tự chảy vào hồ BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC PHẦN II PHƯƠNG PHÁP, DỤNG CỤ LẤY VÀ PHÂN TÍCH MẪU - Phương pháp lấy phân tích mẫu Sử dụng ống lấy mẫu inox, hình trụ có đường kính khoảng cm với phần đầu buộc dây Tiến hành lấy mẫu vị trí: kênh bao Yên Sở, cửa xả nước thải vào hồ số phía cuối hồ số cách thả từ từ ống lấy mẫu xuống cách mặt nước khoảng 30 cm Trước phân tích mẫu, tiến hành rửa điện cực máy đo Sau đặt ngập điện cực máy đo ống lấy mẫu Điều chỉnh quan sát thông số máy đo Đợi thống số ổn định ghi lại kết đo • Lưu ý: Cần đặt điện cực máy đo ngập nước kết có dấu hiệu bất thường cần đo lần Dụng cụ phân tích mẫu Ta tiến hành đo chất lượng nước với tiêu sau: +) Nhiệt độ +) Độ pH +) Oxy hòa tan (DO) +) Độ dẫn điện (EC) +) Tổng lượng chất rắn hòa tan (TDS) BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC - Ta sử dụng máy đo để đo tiêu trên: +) Máy đo DO Hanna HI9142 Giải đo: Oxy : 0-19.9mg/L (ppm) Nhiệt độ : -5 - 50oC Độ phân giải : 0.1mg/L - 0.1oC Độ xác : +-1.5% / +-0.2oC Hiệu chuẩn : Bằng tay Que đo : HI76407 Nguồn : 1.5V AAAx3 Kích thước : 185x72x36mm Khối lượng : 300g +) Máy đo pH/EC/TDS/nhiệt độ Hanna Hi 9813-5 BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Khoảng đo: pH 0.0 to 14.0 pH EC 0.00 to 4.00 mS/cm TDS to 1999 ppm (mg/L) Nhiệt độ 0.0 to 60.0°C Phân giải: pH 0.1 pH EC 0.01 mS/cm TDS ppm (mg/L) Nhiệt độ 0.1°C Độ xác: pH ±0.1 pH EC ±2% F.S mS/cm TDS ±2% F.S ppm Nhiệt độ: ±0.5°C Pin 9V / Môi trường làm việc: to 50°C ; 100% RH Kích thước / Trọng lượng: 145 x 80 x 36 mm / 230 g PHẦN III KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Sau tiến hành đo, ta có bảng kết phân tích mẫu sau: BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC STT Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu Mẫu Mẫu Nhiệt độ ºC 20.2 17.5 17.6 Độ pH - 6.86 7.98 8.1 Oxy hòa tan (DO) Độ dẫn điện (EC) Tổng chất rắn lơ lửng (TDS) mg/l 1.9 7.8 8.0 µS 797 749 745 ppm 414 387 387 Trong đó: Mẫu mẫu nước lấy kênh bao Yên Sở Mẫu mẫu nước lấy cửa xả vào hồ số Mẫu mẫu nước lấy phía cuối hồ số PHẦN IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Nhiệt độ Nhiệt độ mẫu nước kênh bao Yên Sở có nhiệt độ 20.2 ºC tức xấp xỉ nhệt độ không khí (20ºC) mẫu lại thấp khoảng – 2.5ºC BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Độ pH Độ pH mẫu nước kênh bao Yên Sở thấp hẳn so với mẫu lại Sau chảy từ kênh bao vào hồ độ pH nước tăng từ 6.86 lên 7.98 8.1 Oxy hòa tan(DO) Độ oxy hòa tan mẫu nước kênh bao Yên Sở thấp nhiều so với mẫu lại Sau chảy kênh bao vào hồ độ oxy hòa tan tăng mạnh từ 1.9 mg/l lên 7.8 mg/l cửa xả vào hồ đạt 8.0 mg/l phía cuối hồ Độ dẫn điện (EC) Độ dẫn điện mẫu nước kênh bao Yên Sở cao rõ rệt so với mẫu lại Sau chảy từ kênh bao Yên Sở vào hồ độ dẫn điện giảm phần xuống 749 µS cửa xả vào hồ 745 µS phía cuối hồ Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Tổng chất rắn hòa tan kênh bao Yên Sở cao rõ rệt so so với mẫu lại Sau chảy từ kênh bao Yên Sở vào hồ tổng chất rắn hòa tan giảm phần xuống 387 ppm cửa xả vào hồ phía cuối hồ • Nhận xét: Nhìn chung trình thực phân tích phản ánh tương đối xác chất lượng nước: +) Độ pH tăng lên vào hồ trình kỵ khí thay trình hiếu khí nên sản phẩm mang tính axit trình kỵ khí giảm xuống +) Độ oxy hòa tan tăng lên nhờ dòng chảy từ kênh bao vào hồ xáo trộn mạnh cửa xả làm thoáng nhờ diện tích mặt hồ rộng lớn làm tăng khả khuếch tán +) Độ dẫn điện tổng chất rắn hòa tan giảm dần sau chảy từ kênh bao vào hồ (2 tiêu thường tỉ lệ thuận với chất rắn hòa tan tạo ion nên làm tăng khả dẫn điện) Điều xảy phần chất rắn hòa tan loài vi sinh vật tiêu thụ tạo thành bùn lắng xuống hồ Như vậy, trình tự làm hồ diễn hiệu mà trước vào hồ tiêu pH, oxy hòa tan không đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/ BTNMT) sau vào hồ thỏa mãn giá trị giới hạn loại A1 là: pH(6-8.5) oxy hòa tan (≥ 6mg/l) 10 BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Tuy nhiên, trình thực hiện, ta khó tránh khỏi sai sót dẫn tới sai số như: +) Dụng cụ mang sai số thân +) Các điện cực chưa bảo quản tốt, rửa trước sau phân tích +) Các điện cực chưa đặt ngập mẫu nước +) Mẫu nước lấy tầng nước phía trên, có xáo động mạnh dòng chảy thủy lực chịu ảnh hưởng thời tiết +) Sai sót trình đọc kết mà thông số chưa ổn định mặt giá trị (đặc biệt tiêu oxy hòa tan thay đổi liên tục theo thời gian) 11 [...]...BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, ta cũng khó tránh khỏi các sai sót dẫn tới sai số như: +) Dụng cụ mang sai số bản thân +) Các điện cực chưa được bảo quản tốt, rửa sạch trước và sau khi phân tích +) Các điện cực chưa được đặt ngập trong mẫu nước +) Mẫu nước được lấy tại tầng nước phía trên, có sự xáo động mạnh về ... dẫn nước sông Hồng qua trạm bơm Yên Sở Hồ số hệ thống hồ điều hòa Yên Sở BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Hồ Yên Sở Công viên Yên Sở BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC... lại thấp khoảng – 2.5ºC BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Độ pH Độ pH mẫu nước kênh bao Yên Sở thấp hẳn so với mẫu lại Sau chảy từ kênh bao vào hồ độ pH nước tăng từ 6.86 lên 7.98... bơm cưỡng thiếu nước - Hệ thống hồ Yên Sở quy hoạch kết hợp với công viên Yên Sở nhằm phục vụ nhu cầu dịch vụ giải trí cho người dân BÁO CÁO BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Giới thiệu kênh