1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án thi công hoàn thiện

53 2,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 883,26 KB

Nội dung

thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công 1 dành cho sinh ciên năm thứ 4 ngành Môi trường nước các trường Đại học Xây dựng, Đại học Kiến trúc, Đại học Thủy lợi. Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế công trình cấp thoát nước nước như bể chứa nước sạch, bể xử lý nước thải. Nội dung của thuyết minh mô tả các bước tính toán kỹ thuậy thi công, quy trình thi công và các kỹ thuật đặc biệt trong việc xây dựng một trình cấp thoát nước

Trang 1

PHẦN THỨ NHẤT:

GIỚI THIỆU

I Giới thiệu khu đất của công trình:

II Giới thiệu tổng thể công trình cần thi công:

III Vật liệu xây dựng :

Cốt thép nhóm A1 : Đai ,sàn.

Cốt thép nhóm A2: chủ yếu cấu kiện chịu lực.

IV Điều kiện thi công :

Mùa đông: thời gian đông kết bê tông khoảng 2-3 ngày ảnh hưởng đến tiến độ thi công

bể chậm hơn

Trang 2

V Phương pháp đổ bê tông :

Trộn bê tông bằng máy tại công trường : bê tông cho tất cả các kết cấu của công trình

đều được trộn bằng máy 500 lít đặt tại hiện trường

Vận chuyển vật liệu : bê tông đổ bằng máy trộn tại chỗ sẽ được vận chuyển theo phương

pháp thẳng đứng bằng vận thăng và tời,vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, xe cút kít

Đổ bê tông: trước khi đổ bê tông kiểm tra lại hình dáng, kích thước, khe hở của ván

khuôn Kiểm tra cốt thép,sàn giáo,sàn thao tác.Chuẩn bị các ván gỗ để làm sàn công tác

Đầm bê tông: nhằm làm cho hỗn hợp bê tông được đặc chắc, bên trong không bị các lỗ

rỗng, bên mặt ngoài không bị rỗ, làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép Yêu cầu của đầm là phải đầm kỹ, không bỏ sót và đảm bảo thời gian, nếu chưa đầm đủ thời gian thì bê tông không được chèn chặt, không bị rỗng lỗ Ngược lại, nếu đầm quá lâu, bê tông sẽ nhão ra, đá sỏi to sẽ lắng xuống, vữa xi măng sẽ nổi lên trên, bê tông sẽ không được đồng nhất hay còn gọi là hiện tượng phân tầng

PHẦN THỨ HAI:

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG

I. Chia lưới ô vuông khu đất:

Trang 3

− Kích thước khu đất như trong hình vẽ.

II Xác định H 0 , Hi , Htk , hct

đỏ , và độ cao công tác của các đỉnh dựa vào phương pháp nội suy đường đồng mức :

Trang 4

− Độ cao tự nhiên của các đỉnh được tính theo công thức:

h i = H i tk – H i

và thống kê ở trong Bảng 1: Cao trình các đỉnh

bằng qua đó xác định được khối lượng đào đắp của các ô đất ở Hình 5: Đường

ranhgiới 0-0

Trang 5

III. Xác định khối lượng đào đắp:

 Trường hợp 1: ô đất không có ranh giới 0-0 đi qua

V i = ( h 1 + h 2 + h 3 + h 4 )

h2h1

a

a

Trang 6

b Trường hợp 2 : ô đất có ranh giới 0-0 đi qua

Trang 7

V- = Vi – V+

Ván sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép lại với nhau Giả thiết chiều dày ván sàn

là 3 cm Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ kê lên các cột chống, khoảng cáchgiữa các xà gồ phải được tính toán để đảm bảo độ võng cho phép của sàn

Cột chống được làm bằng gỗ và chân cột chống được đặt lên nêm gõ để có thể thay đổiđược độ cao và tạo điều kiện thuận lợi trong thi công tháo lắp

Hình 6: Cấu tạo ván khuônsàn

a b

a

c 0

h3 h4

h1

+

Trang 8

Xét một dải ván khuôn rộng 1 m theo phương vuông góc với xà gồ Sơ đồ tính toán

là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải phân bố đều

2. Tải trọng tác dụng

sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công

Trang 9

do quá trình đổ bê tong vào ván khuôn và đầm bê tong

+) Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn:

Vậy tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn:

3. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ:

Trang 10

f[f] =

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn :

f = Trong đó:

- qtc

- J:Mômen quán tính của tiết diên ván khuôn:

Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là l = 0,8 m

Việc chọn khoảng cách giữa các xà gồ phải đảm bảo đồng nhất giữa các nhịp tránhnhầm lẫn khi thi công

Với a là khoảng cách từ xà gồ thứ nhất tới biên

Kết luận a = 400 mm và l xg = 800 mm.

4. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ

Sơ đồ tính coi xà gồ là dầm liên tục kê lên các gối tựa là cột chống Xà gồ chịu lực

từ trên sàn truyền xuống và trọng lượng bản thân xà gồ

Trang 11

- qtc

xg = + = + =1040,16(kG/m)

- J:Mômen quán tính của tiết diên ván khuôn:

5. Kiểm tra cột chống theo điều kiện bền và ổn định:

Cột chống bằng gỗ theo nhiệm vụ cho trước có kích thước là 10 x 12 cm

Xét cấu kiện làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với lien kết 2 đầu là khớp

Chiều dài tính toán của cột chống:

Trang 13

q=1614,8 kG/m

2 1

F 3

5

Trang 14

II Tính toán ván khuôn dầm.

0

Cột chống 10 x 12 cm 8

Trang 15

 hdc = 40 cm

Ván được tính theo giả thiết chỉ có ván đáy chịu uốn

1 Tính toán ván đáy chịu lực :

Ván đáy được tính như dầm liên tục có các gối tựa là các cột chống

Tính toán ván đáy cũng là tính toán khoảng cách giữa các cột chống sao cho ván đáybền và độ võng không vượt quá giới hạn cho phép

Trang 16

Tải trọng bản thân ván khuôn

2 Tính toán khoảng cách giữa các cột chống.

Trang 19

Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng(và thanh chống đứng) Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanhnẹp.

Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp:

Trang 20

q=436,6 kG/m

Cột chống Nẹp đứng

0,85 m 0,8 m

Trang 21

III Tính toán ván khuôn Cột.

Coi ván khuôn thành làm việc như dầm lien tục, các gối tựa tại vị trí gong cột

R = 0,75 m là bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H =

3 Tính khoảng cách giữa các gông cột ván khuôn.

Trang 22

f[f] =

Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn :

f = Trong đó:

- qtc

- J:Mômen quán tính của tiết diên ván khuôn:

Trang 23

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

Trang 25

IV.Tính toán ván khuôn thành bể.

Trang 26

3 Tính khoảng cách giữa các thanh sườn ván khuôn.

4.Kiểm tra lại sườn:

Trang 28

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

Trang 30

1 Gia công thép.

Chủng loại cốt thép cần tuân thủ theo đúng bản vẽ của nhà thiết kế Các loại cốtthép khi mới được vần chuyển về công trường cần được để vào trong các kho tránh mưanắng và để riêng theo từng loại

lãng phí khi cắt thép Nếu thanh thép nào bị rỉ, cần phải đánh rỉ rồi mới được gia công

mỗi loại cấu kiện Trường hợp cần nối thép thì đoạn buộc chồng lấy 30d (d là đường kínhcốt thép)

xong, chúng ta để gọn cốt thép vào thành từng bó, sẵn sàng phục vụ cho công tác lắpdựng

Lưu ý : khi gia công phải tính toán chiều dài mối nối và uốn móc với théptrơn đoạn nối chồng khi buộc phải đảm bảo chiều dài theo quy phạm :

- Thanh chịu kéo : l > 30d

Trang 31

bằng nhựa hoặc bằng bê tông để tạo lớp bảo vệ cho cốt thép khi đổ bê tông Sau đó mớitiến hành cho ghép cốp pha cột

b Với thép sàn :

Cốt thép sàn được buộc sau khi đã hoàn tất công việc lắp dựng cốp pha sàn Các bóthép (đã gia công) được mang lên sàn, rải ra và buộc theo kích thước thiết kế Các thanhthép phải thẳng, không được xiên xẹo, các ô thép phải vuông vắn Ta có thể buộc cáchmột nút buộc một nút tại các điểm giao nhau của các thanh thép sàn Sau khi đã buộcxong, chúng ta dùng các con kê bằng nhựa hoặc bê tông để kê xuống dưới lớp thép sàn đểtạo lớp bảo vệ Lớp bảo vệ có chiều dầy khoảng 2 cm

c Đối với thép dầm:

Thép dầm được lắp dựng sau khi đã lắp ván khuôn đáy dầm, có thể lắp trước hoặcsau ván thành dầm (Đối với dầm cao 80cm, vì chiều cao dầm lớn, để ván thành dầm được

ổn định, ta nên lắp ván đáy dầm sau đó lắp dựng cốt thép dầm), buộc sẵn các con kê bằng

bê tông hay bằng nhựa, cuối cùng lắp ván thành dầm Thép chủ phải đúng chủng loại,thẳng Thép đai buộc đúng khoảng cách, không bị xiên xẹo

II. Công tác bê tông

đầm ngắn nhất Dùng xe cải tiến vận chuyển bê tông

- Vật tư đảm bảo đủ vữa bê tông đổ trong một ca Đổ lần lượt từ dưới lên trên mạchngừng bố trí vào khe co giãn hoặc phần chuyển đổi vị trí chịu lực như đầu cột Ở đây đểmạch ngừng ở độ cao đổ dầm sàn mái bể

* Dùng bê tông đổ tại chỗ, trộn bằng máy trộn cơ giới, đầm bằng máy đầm bàncho đổ bê tông móng bê tông đáy bể và sàn bể Đầm dùi cho các cấu kiện bê tông đế , đàimóng, bê tông dầm tuờng Đầm luôn để hướng vuông góc với mặt bê tông Bề dày củalớp bê tông đổ không vượt quá 3/4 chiều dài của chày đầm, khi đầm xong một vị trí dichuyển sang vị trí khác thật nhẹ nhàng rút lên hoặc tra đầm xuống từ từ

Trang 32

Khoảng cách giữa hai vị trí của đầm thuờng lấy từ 1-1,5 bán kính tác dụng của

٭Yêu cầu vữa bê tông phải đuợc trộn đều đảm bảo đủ thành phần cấp phối thờigian trộn đổ đầm ngắn nhất dùng xe cải tiến vận chuển bê tông Hố đào phải thoát nướctốt và thật khô ráo.Bên trong ván khuôn phải sạch sẽ

Phải tưới nước ván khuôn để không hút hết nuớc xi măng Vật tư bảo đảm vừa đủ

đổ bê tông trong một ca nguyên tắc đổ từ trên xuống , đổ từ xa về gần, đổ bê tông có khốilớn , các kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiuều lớp

* Phân đợt đổ bê tông:

a Đổ bê tông lót M100:

- Chọn bãi trộn bê tông nằm ở giữa chiều dài bể

đi lại dễ dàng chắc chắn dễ tháo lắp di chuyển

cm ) Đổ xong từng lớp tiến hành đầm đạt yêu cầu kỹ thuật mới đổ lớp tiếp theo Sau khiđầm xong dùng bàn xoa vừa xoa vừa vuốt

b Đổ bê tông đáy bể M300:

cm ) Đổ song từng lớp tiến hành đầm đạt yêu cầu kỹ thuật mới tiến hành đổ lớp tiếp theo.Sau khi đầm song dung bàn xoa vừa xoa vừa vuốt phải đổ liên tục không để mạchngừng

c Đổ bê tông cột tuờng bể M300:

tưới đẫm nước sau khi bịt cửa chân cột, đỏ một lớp vữa xi măng cát có mác bằng 300 dày5cm để chống lỗ chân cột bê tông được đổ từng lớp có độ dày thích hợp , sau khi đầmsong đổ lớp tiếp theo

phía đầu còn lại Sử dụng thùng thùng chứa có ống vòi cao su và cơ cấu điều chỉnh cửa xả

bê tông Sàn công tác thi công công bê tông cột sử dụng giàn giáo thép có tấm sàn địnhhình

Trang 33

- Khối lượng bê tông sử dụng cho một đợt đổ <35 m3 Lưu ý tốc độ bơm bê tông đểkhông làm hỏng cốt pha Phải bắc đủ sàn công tác cho một đợt đổ bê tông.

d. Đổ bê tông dầm sàn mái

cần trục tháp thì phải hạ xuống cách mặt sàn từ 20-30 cm mới mửa cửa xả bê tông Đổ từđàu này đến đầu kia công trình sau khi đổ bê tông cột song đến 2giờ cho bê tông co ngótmới đổ bê tông dầm sàn

cột để xác định bề mặt bê tông sàn khi đổ xong Sau khi trút bê tông dùng xẻng, cuốc san

bê tông cho đều tiếp đến dùng thuớc cán phẳng sau đó đầm bê tông, cuối cùng dùng bànxoa xoa nhẵn mặt bê tông

e Công tác bảo dưỡng bê tông:

Bảo dưỡng bê tông : Quá trình đông cứng của vữa bê tông là quá trình xảy ra phảnứng thủy hóa giữa xi măng và nước trong vữa bêtông Bảo dưỡng bê tông mới đổ là tạođiều kiện thuận lợi cho sự đông kết của bê tông không cho nước ở ngoài xâm nhập vàovữa mới đổ,không cho mất nước bề mặt, không cho lực tác dụng khi bê tông chưa chịuđược lực, không gây rung động làm giảm lực dính giữa bêtông và cốt thép

thương xuyên

tưới một lần tùy theo thơi tiết)

III. Quy trình thi công

Quy trình thực hiện công việc như sau:

Trang 34

ván khuôn cột, vách tầng 2 → lắp dựng ván khuôn dầm sàn tầng 2 (sàn tầng 3 nếu có) →

1. Biện pháp thi công cột, thành bể (tường bê tông)

Dùng 2 máy kinh vĩ đặt theo 2 phương vuông góc để định vị vị trí tim cốt của cột,tường các mốc đặt ván khuôn, sơn và đánh dấu các vị trí này để các tổ, đội thi công dễ dàng xác định chính xác các mốc, vị trí yêu cầu

Yêu cầu của cốt thép dùng để thi công là:

lượng và vị trí

lý của cốt thép

Lắp dựng cốt thép:

thiết kế, xếp đặt theo từng chủng loại, buộc thành bó để thuận tiện cho việc dùng cần cẩu vận chuyển lên vị trí lắp đặt

khi ghép ván khuôn Cốt thép được buộc bằng các dây thép mềm d = 1mm, các khoảng nối phải đúng yêu cầu kỹ thuật Phải dùng các con kê bằng bê tông nhằm đảm bảo vị trí và chiều dày lớp bảo vệ cho cốt thép

không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực với thép tròn trơn

và không quá 50% với thép có gờ.Chiều dài nối buộc theo TCVN 4453-95 và không nhỏ hơn 250mm với thép chịu kéo và 200mm với thép chịu nén

Việc lắp dựng cốt thép phải đảm bảo:

dựng sau

Trang 35

- Có biện pháp giữ ổn định vị trí cốt thép, đảm bảo không biến dạng trong quá trình thi công.

Yêu cầu chung:

mặt, luồn hộp ván khuôn vào cột đã được đặt cốt thép sau đó lắp tiếp mặt còn lại

điều chỉnh và các dây neo

Đối với tường:

các mảng lại bằng các sường dọc ván khuôn, sau định vị các sườn dọc bằng cácsườn ngang tạo thành tấm ván khuôn tường theo kích thước tường đối với cả ván khuôn mặt trong và mặt ngoài

khuôn ngoại với nhau

neo, thép chờ

Bê tông dùng để thi công là bê tông thương phẩm mua của các công ty bê tông được chở đến công trường bằng xe chuyên dùng Vì vậy để đảm bảo việc đổ bê tông đượcliên tục, kịp thời, phải khảo sát trước được tuyến đường tối ưu cho xe chở bê tông đi Ngoài ra, vì công trình thi công trong thành phố nên thời điểm đổ bê tông phải được tính

Trang 36

toán trước sao cho việc thi công bê tông không bị ngừng, ngắt đoạn do ảnh hưởng của cácphương tiện giao thông đi lại cản trở sự vận chuyển bê tông Đặc biệt tránh các giờ cao điểm hay gây tắc đường

Do ta không cần chọn máy móc thiết bị nên bê tông được đổ thỏa mãn những yêu cầu sau:

trí đổ, tránh cho bê tông bị phân tầng khi rơi tự do từ độ cao hơn 2,5m xuống,

có thể lắp thêm các thiết bị phụ như phễu đổ, ống vòi voi, ống vải bạt, ống cao su

đầm dùi sau đó mới đổ lớp bê tông tiếp theo

trí cốt thép

nhám, tưới nước xi măng để tăng độ dính kết rồi mới đổ bê tông Thi công băngcản nước chống thấm mạch ngừng

* Chú ý: Phải kiểm tra lại chất lượng và độ sụt của bê tông trước khi sử dụng

1 ngày ta tiến hành tháo ván khuôn cột, vách

khuôn cột ta để lại một phần phía trên đầu cột (như trong thiết kế) để liên kết với ván khuôn dầm

lắp sau thì tháo trước”

thận tránh làm hỏng ván khuôn và làm sứt mẻ bê tông

beng và những thiết bị khác

* Chú ý: Cần nghiên cứu kỹ sự truyền lực trong hệ ván khuôn đã lắp để tháo dỡ được an toàn

Trang 37

2. Biện pháp thi công dầm sàn.

khoảng cách

Bê tông sau khi đổ phải có quy trình bảo dưỡng hợp lý, phải giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm Hai ngày đầu cứ 2 giờ đồng hồ tưới nước một lần Lần đầu tưới sau khi đổ bê tông 4-7 giờ Những ngày sau khoảng 3-10 giờ tưới một lần tuỳ theo nhiệt độ không khí (mùa đông tưới ít nước) Đảm bảo bê tông không bị ảnh hưởng bởi mưa nắng Việc đi lại

Việc tháo ván khuôn chịu lực được tiến hành khi bê tông đạt 70% R28 (khoảng 24

Tháo ván khuôn theo các nguyên tắc như đã nói ở phần tháo ván khuôn cột

3. Biện pháp chống thấm thành và đáy

Thi công chống thấm mặt trong bằng sikatop seal 107

Trang 38

- Vật liệu: sikatop seal 107: thầnh phần A dạng nước, thành phần B dạng bột

lượng, miếng xốp

Chuẩn bị bề mặt thi công:

nước

Thi công:

Kg B

Định mức tiêu thụ Sikatop seal 107 là 4 Kg/ 1 cho 2 lớp có chiều dày 2 mm

Thi công chống thấm mặt ngoài:

từ ngoài không thấm vào bên trong lớp bê tông cốt thép đối với phần thành bể

Trang 39

- Phía ngoài lớp xi măng hoặc bitum lấp một lớp đất đã lèn chặt để giảm thiểu nước ngầm tiếp xúc với thành bể

4. Xử lý chống thấm tại ti định vị.

Sau khi gỡ ván khuôn, tại vị trí ti định vị phải xử lý chống thấm

khoảng 7-10cm,cắt đoạn ti ở ngoài,sau đó sử dụng lớp nước xi măng và hỗn hợp chống thấm để trám lại

trong,dùng thanh móc,móc lớp nhựa đã cháy ra ngoài sau đó làm sạch lỗ

ti,dùng hỗn hợp nước xi măng và chống thấm để trám lại lỗ

5. Xử lý mạch ngừng.

Khi phần bê tông đã được đổ trước tại vị trí này của khối bê tông đã chuyển sanggiai đoạn ninh kết và đóng rắn, thì không được phép đổ bê tông mới vào đó, vì nếu không

sẽ làm phá vỡ vĩnh viễn các nối liên kết vừa mới hình thành trong vữa bê tông Cần phải

để cho bê tông cũ nằm ổn định trong khuân đúc bê tông, cho đến khi bê tông cũ ninh kết

và đóng rắn xong hoàn toàn, thì mới được đổ tiếp Từ đó hình thành nên mạch ngừng tại

vị trí tạm ngừng thi công này

Do mạch ngừng ảnh hưởng đến tính toàn khối của bê tông, nên tốt nhất là thi côngliên tục không để mạch ngừng Khi bắt buộc phải để, vị trí của nó phải được khống chếtrong miền kết cấu có có nội lực nhỏ hoặc nội lực không gây nguy hiểm cho kết cấu tạitiết diện mạch ngừng Để khắc phục sự giảm yếu do mạch ngừng gây ra, tại vị trí mạchngừng có thể bổ sung thêm cốt thép gia cường mạch ngừng

Việc thi công bê tông toàn khối trường hợp có để mạch ngừng sẽ tạo ra các đợt thi công bê tông và các phân đoạn thi công

Ngày đăng: 03/12/2016, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w