1. Trang chủ
  2. » Tất cả

báo cáo đồ án thiết kế nhà thông minh

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG MỤC LỤC Phan Phúc Triệu Trang: GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi công nghệ phát triên vũ báo, ngày có nhiều sảm phẩm đời với tính đa dạng, phong phú đặc biệt thông minh Khoa học phát triển làm cho ngành khác phát triển theo, điển hình ngành điện tử, thơng tin, viễn thơng, khí chế tạo, … ngành kết hợp lại với tiền đề phát triển loại máy móc thơng minh Một hệ thống máy móc thơng minh cấu thành tự nhiều phận, vi xử lý lập trình phức tạp, cấu chấp hành, cấu xử lý phức tạp, … Có phận vô quan trọng để tạo lên thông minh khơng kể đến loại cảm biến Nhờ có loại cảm biến, robot ngày phát triển để nhận biết hành động phức tạp ví dụ nắn tay, lấy cốc thủy tinh cho không vỡ, hệ thống tự đóng mở vào siêu thị, … Có nhiều loại cảm biến chế tạo sử dụng theo mục đích khác đời sống cảm biến cảm nhận nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, lực, dòng chảy, … Một loại cảm biến mà bắt gặp nhiều sống hàng ngày ứng dụng vơ rộng rãi, cảm biến nhà thơng minh Dễ dàng bắt gặp loại cảm biến sống cửa vào siêu thị, thiết bị chống cháy chung cư, …cảm biến nhà thông minh sử dụng rộng rãi phổ biến Chính em Khoa Bộ mơn giao nhiêm vụ thực đề tài: “ TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 1” tìm hiểu sâu vào “Cảm Biến Nhà Thơng Minh” cho đồ án học phần minh Nội dung đô án học phần gồm IV chương     Chương I: Giới thiệu tổng quan Chương II: Các loại cảm biến ứng dụng Chương III: Ứng dụng cảm biến điều khiển nhà thông minh Chương IV: Đánh giá – kết luận Dù cố gắng thực đồ án học phần này, chánh khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp q thầy Em xin chân thành cảm ơn! Phan Phúc Triệu Trang: GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm Cảm biến thiết bị dùng để cảm nhận, biến đổi đại lượng vật lý đại lượng khơng có tính chất điện cần đo thành đại lượng điện đo xử lý Các đại lượng cần đo (m) thường tính chất điện (nhiệt độ, áp suất, khoảng cách, ánh sáng, độ ẩm, …) tác động lên cảm biến cho ta đặc trưng (s) mang tính chất điện (điện tích, điện áp, dịng điện, trở kháng) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị đại lượng đo Đặc trưng (s) hàm đại lượng cần đo (m) s = f(m) (1.1) Trong công thức (1.1), s đại lượng đầu phản ứng cảm biến, x đại lượng đầu vào hay kích thích (có nguồn gốc đại lượng cần đo), thông qua đo đạc (s) cho phép nhận biết giá trị kích thích (m) 1.2 Phân loại cảm biến Có nhiều loại cảm biến chế tạo ứng dụng thực tế, ta phân loại cảm biến theo đặc trưng sau: (Bảng 1) Hiện tượng Hiện tượng vật lý Hóa Học Sinh học Phan Phúc Triệu Chuyển đổi đáp ứng kích thích - Nhiệt điện - Quang điện - Quang từ - Điện từ - Quang đàn hồi - Từ điện - Nhiệt từ - Biến đổi hóa học - Biến đổi điện hóa - Phân tích phổ - Biến đổi vật lý - Hiệu ứng thể sống … Trang: GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 1.3 Phân loại theo dạng kích thích (Bảng 2) Âm - Biên pha, phân cực Phổ Tốc độ truyền sóng Điện - Điện tích, dịng điện Điện thế, điện áp Điện trường Điện dẫn, số điện môi Từ trường (biên, pha, phân cực, phổ) Từ thông, cường độ từ trường Độ từ thẩm Biên, pha, phân cực, phổ Tốc độ truyền Hệ số phát xạ, khúc xạ Hệ số hấp thụ, hệ số xạ Vị trí Lực, áp suất Gia tốc, vận tốc ứng suất, độ cứng Mô men Khối lượng, tỉ trọng Vận tốc chất lưu, độ nhớt Nhiệt độ Thông lượng Nhiệt dung, tỉ nhiệt Kiểu Năng lượng Từ Quang Cơ Nhiệt Bức xạ 1.4 Theo tính cảm biến (Bảng 3) Độ nhạy - Độ xác - Độ phân giải - Độ chọn lọc - Độ tuyến tính - Cơng suất tiêu thụ - Dải tần - Độ trễ Phan Phúc Triệu Khả tải - Tốc độ đáp ứng - Độ ổn định - Tuổi thọ - Điều kiện mơi trường - Kích thước, trọng lượng Trang: GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 1.5 • • • • • • • • • Phân loại theo phạm vi sử dụng Công nghiệp Nghiên cứu khoa học Mơi trường, khí tượng Thơng tin, viễn thơng Nơng nghiệp Dân dụng Giao thong Vũ trụ Quân 1.6 Phân loại theo thơng số mơ hình mạch thay • Cảm biến tích cực có đầu nguồn áp nguồn dịng • Cảm biến thụ động đặc trưng thông số R, L, C, M tuyến tính phi tuyến 1.7 Đường cong chuẩn cảm biến Đường cong chuẩn cảm biến đường cong biểu diễn phụ thuộc đại lượng điện (s) đầu cảm biến vào giá trị đại lượng đo (m) đầu vào Đường cong chuẩn biểu diễn biểu thức đại số dạng s=f(m) Dựa vào đường cong chuẩn cảm biến, ta xác định giá trị m i chưa biết m thông qua giá trị đo si s Để dễ sử dụng người ta thường chế tạo cảm biến có phụ thuộc tuyến tính đại lượng đầu đại lượng đầu vào, phương trình s = f(m) có dạng s = am+b, a, b hệ số, đường cong chuẩn đường thẳng Hình 1.1: Đường cong chuẩn cảm biến Phan Phúc Triệu Trang: GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 1.8 Các phương pháp chuẩn cảm biến Chuẩn cảm biến phép đo nhằm mục đích xác lập mối quan hệ giá trị s đo đại lượng điện đầu giá trị m đại lượng đo có tính đến yếu tố ảnh hưởng, sở xây dựng đường cong chuẩn dạng tường (đồ thị biểu thức đại số) Khi chuẩn cảm biến, với loạt giá trị biết xác mi m, đo giá trị tương ứng s i s dựng đường cong chuẩn Hình 1.2: Phương pháp chuẩn cảm biến 1.8.1 Chuẩn đơn giản Trong trường hợp đại lượng đo có đại lượng vật lý tác động lên đại lượng đo xác định cảm biến sử dụng không nhạy với tác động đại lượng ảnh hưởng dùng phương pháp chuẩn đơn giản Thực chất chuẩn đơn giản đo giá trị đại lượng đầu ứng với giá trị xác định không đổi đại lượng đo đầu vào Việc chuẩn tiến hành theo hai cách: • Chuẩn trực tiếp: giá trị khác đại lượng đo lấy từ mẫu chuẩn phần tử so sánh có giá trị biết trước với độ xác cao • Chuẩn gián tiếp: kết hợp cảm biến cần chuẩn với cảm biến so sánh có sẵn đường cong chuẩn, hai đặt điều kiện làm việc Khi tác động lên hai cảm biến với giá trị đại lượng đo ta nhận giá trị tương ứng cảm biến so sánh cảm biến cần chuẩn Lặp lại tương tự với giá trị khác đại lượng đo cho phép ta xây dựng đường cong chuẩn cảm biến cần chuẩn Chuẩn nhiều lần Khi cảm biến có phần tử bị trễ (trễ trễ từ), giá trị đo đầu phụ thuộc vào giá trị tức thời đại lượng cần đo đầu vào mà cịn phụ thuộc vào giá trị trước đại lượng Trong trường hợp vậy, áp dụng phương pháp chuẩn nhiều lần tiến hành sau: • Đặt lại điểm cảm biến: đại lượng cần đo đại lượng đầu có giá trị tương ứng với điểm gốc m = s = 1.8.2 Phan Phúc Triệu Trang: GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG Đo giá trị đầu theo loạt giá tị tăng dần đến giá trị cực đại đại lượng đo đầu vào • Lặp lại trình đo với giá trị giảm dần từ giá tri cực đại Khi chuẩn nhiều lần cho phép xác định đường cong chuẩn theo hai hướng đo tăng dần đo giảm dần • 1.9 Một số đặc trưng 1.9.1 Độ tuyến tính Một cảm biến gọi tuyến tính dải đo xác định dải chế độ đó, độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo Trong chế độ tĩnh, độ tuyến tính khơng phụ thuộc độ nhạy cảm biến vào giá trị đại lượng đo, thể đoạn thẳng đặc trưng tĩnh cảm biến hoạt động cảm biến tuyến tính chừng đại lượng đo nằm vùng Trong chế độ động, độ tuyến tính bao gồm khơng phụ thuộc độ nhạy chế độ tĩnh S(0) vào đại lượng đo, đồng thời thông số định hồi đáp (tần số riêng f0 dao động không tắt, hệ số tắt dần ξ không phụ thuộc vào đại lượng đo Nếu cảm biến khơng tuyến tính, dựa vào mạch đo thiết bị hiệu chỉnh cho tín hiệu điện nhận đầu tỷ lệ với thay đổi đại lượng đo đầu vào Sự hiệu chỉnh gọi tuyến tính hóa 1.9.2 Đường thẳng tốt Khi chuẩn cảm biến, từ kết thực nghiệm ta nhận loại điểm tương ứng (si, mi) đại lượng đầu đại lượng đầu vào Về mặt lý thuyết, cảm biến tuyến tính, đường cong chuẩn đường thẳng, nhiên sai số đo, điểm chuẩn (m i, si) nhận thực nghiệm thường không nằm đường thẳng Đường thẳng xây dựng sở số liệu thực nghiệm cho sai số bé nhất, biểu diễn tuyến tính cảm biến gọi đường thẳng tốt Phương trình biểu diễn đường thẳng tốt lập phương pháp bình phương bé đa thức nội suy Giả sử tiến hành chuẩn cảm biến với N điểm đo, phương trình có dạng s = am + b Trong đó, hệ số a, b xác định biểu thức sau: a= N ∑ Simi− ∑ Si ∑ mi N ∑ m2i −(∑ mi ) Phan Phúc Triệu ;b = ∑ ∑ N∑ Si Trang: m 2i mi −∑ miSi ∑ mi −(∑ mi ) GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 1.9.3 Độ lệch tuyến tính Đối với cảm biến khơng hồn tồn tuyến tính, khái niệm độ lệch tuyến tính đưa xác định độ lệch cực đại đường cong chuẩn đường thẳng tốt nhất, tính % dải đo 1.9.4 Sai số độ xác Ngoài đại lượng cần đo, phận cảm biến chịu tác động nhiều đại lượng vật lý khác gây nên sai số giá trị đo giá trị thực đại lượng cần đo Gọi Δx độ lệch tuyệt đối giá trị đo giá trị thực x (sai số tuyệt đối), sai số tương đối cảm biến tính sau: δ = ∆x • 100[ %] x Sai số cảm biến mang tính chất ước tính khơng thể biết xác giá trị thực đại lượng cần đo Khi đánh giá sai số cảm biến thường phân thành hai loại sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên 1.9.5 Sai số hệ thống Là sai số không phụ thuộc vào số lần đo, có giá trị khơng đổi thay đổi chậm theo thời gian đo thêm vào độ lệch không đổi giá trị thực giá trị đo Sai số hệ thống thường điều kiện sử dụng không tốt người đo không hiểu biết hệ đo gây Các nguyên nhân sai số kể đến là: • Do nguyên lý cảm biến • Do giá trị đại lượng chuẩn khơng • Do đặc tính cảm biến • Do điều kiện chế độ sử dụng • Do xử lý kết đo 1.9.6 Sai số ngẫu nhiên Là sai số xuất có độ lớn chiều khơng xác định Ngun nhân gây sai số hệ thống dự đốn được, khơng thể dự đốn độ lớn dấu Các nguyên nhân gây sai số ngẫu nhiên là: Do thay đổi đặc tính thiết bị Do tín hiệu nhiễu ngẫu nhiên Do đại lượng ảnh hưởng không tính đến chuẩn cảm biến Có thể giảm thiểu sai số ngẫu nhiên số biện pháp thực nghiệm thích hợp bảo vệ mạch đo tránh ảnh hưởng nhiễu, tự động điều chỉnh điện áp nguồn nuôi, bù ảnh hưởng nhiệt độ, tần số, vận hành chế độ • • • Phan Phúc Triệu Trang: GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG thực phép đo lường thống kê 1.9.10 Độ nhanh thời gian hồi đáp Độ nhanh đặc trưng cảm biến cho phép đánh giá khả theo kịp thời gian đại lượng đầu đại lượng đầu vào biến thiên Thời gian hồi đáp đại lượng sử dụng để xác định giá trị số độ nhanh Độ nhanh tr khoảng thời gian từ đại lượng đo thay đổi đột ngột đến biến thiên đại lượng đầu khác giá trị cuối lượng giới hạn ε tính % Thời gian hồi đáp tương ứng với ε% xác định khoảng thời gian cần thiết phải chờ đợi sau có biến thiên đại lượng đo để lấy giá trị đầu với độ xác định trước Thời gian hồi đáp đặc trưng cho chế độ độ cảm biến làm hàm thông số thời gian xác định chế độ Trong trường hợp thay đổi đại lượng đo có dạng bậc thang, thơng số thời gian gồm thời gian trễ tăng t dm thời gian tăng t m ứng với tăng đột ngột đại lượng đo Khoảng thời gian trễ tăng t dm thời gian cần thiết để đại lượng đầu tăng từ giá trị ban đầu lên 10% biến thiên tổng cộng đại lượng khoảng thời gian tăng t m thời gian cần thiết để đại lượng đầu tăng từ 10% đến 90% biến thiên tổng cộng Hình 1.3: Xác định khoảng thời gian cảm biến Tương tự đại lượng đo giảm, thời gian trễ giảm t dc thời gian cần thiết để đại lượng đầu giảm từ giá trị ban đầu đến 10% biến thiên tổng cộng đại lượng khoảng thời gian giảm t c thời gian cần thiết để đại lượng đầu giảm từ 90% đến 10% biến thiên tổng cộng Phan Phúc Triệu Trang: GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI ỨNG DỤNG CẢM BIẾN Hiện nay, có nhiều loại cảm biến nghiên cứu phát triển ứng dụng vô đa dạng thực tiễn Các loại cảm biến giúp giải nhiều vấn đề đa dạng sống, giúp cho việc trở lên dễ dàng thuận tiện hẳn Có nhiều cảm biến kể đến như: cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, cảm biến ánh sáng, cảm biến từ trường, cảm biến điện dung, cảm biến khoảng cách, cảm biến mức, cảm biến thay thế, cảm biến vận tốc, cảm biến gia tốc, cảm biến lực, cảm biến trạng thái căng (strain), cảm biến xúc giác, cảm biến áp suất, cảm biến dịng chảy, cảm biến hóa học, cảm biến tiệm cận, cảm biến thông minh, … 2.1 Cảm biến quang Trong cảm biến quang có cảm biến quang dẫn cảm biến quang điện phát xạ Với cảm biến quang dẫn có photodiot, phototransistor, phototransistor hiệu ứng trường loại có ngun lý hoạt động ánh sáng chiếu vào làm thay đổi điện trở linh kiện Với cảm biến quang điện phát xạ có tế bào quang điện chân khơng, tế bào quang điện dạng khí, chúng hoạt động dựa nguyên lý có xạ ánh sáng có bước sóng nhỏ ngưỡng định chiếu vào bề mặt tế bào giải phóng điện tử tạo thành dịng điện Hình 2.1: Phototransistor chế độ chuyển mạch (Role, Role sau khuếch đại, cổng logic, Thyristor) 2.1.1 Ứng dụng cảm biến quang Ứng dụng chủ yếu cảm biến quang dùng để phát nhiều dạng vật thể khác nhau, phát đo lường khoảng cách hay phát tốc độ đối tượng,…ví dụ: phát chai nhựa băng chuyền kiểm tra xem tay robot gắp linh kiện ô tô để lắp đặt hay chưa.? Phan Phúc Triệu Trang: 10 GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 2.6.1.2 Cấu tạo cảm biến cửa Hình 2.12 cấu tạo cảm biến cửa Cảm biến cửa loại cảm biến quang điện sử dụng tia sang hồng ngoại thong qua thấu kính đặc biệt để phát đối tượng Gồm khối chính: Switch ngăn ngừa giao thoa Switch cài đặt thời gian giữ Loại bỏ vùng phát Điều chỉnh góc Khối kết nối 2.6.1.3 Nguyên lý hoạt động cảm biến cửa / cạnh cửa Hình 2.13 Nguyên lý hoạt động cảm biến cửa • Khi bật nguồn cảm biến phát tia hồng ngoại truyền không gian, tùy vị trí lắp đặt mà tia hồng ngoại thẳng hay xiêng,… Phan Phúc Triệu Trang: 21 GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG • Khi chưa có người vào vùng tia hồng ngoại thì cảm biến chưa phát tiếp điểm ngõ trạnh thái off • Khi người vào vùng tia hồng ngoại làm tia hồng ngoại phản xạ ngược lại, thơng qua thấu kính mắt thu nhận tín hiệu, qua q trình gia cơng xử lí tín hiệu, ngõ trạng thái on, thông qua mạch điều khiể, mạch động lực làm cho cửa mở đóng lại 2.6.2.4 Sơ đồ đấu nối Hình 2.14 Cách đấu nối cảm biến cửa Cảm biến cửa khối kết nối có dây để đấu nối, hai dây xám cấp nguồn cho cảm biến, hai dây trắng đưa tín hiệu từ cảm biến mạch điều khiển, mạch động lực… Nguồn cấp cho cảm biến cửa: • • 24 – 240VAC ± 10% 50/60Hz 24 – 240VDC ± 10% 2.6.2 Cảm biến siêu âm Cảm biến siêu âm thiết bị dùng để xác định vị trí vật thơng qua phát sóng siêu âm Cảm biến siêu âm phát hầu hết đối tượng kim loại kim loại,chất lỏng chất rắn,vật mờ đục (những vật có hệ số phản xạ sóng âm đủ lớn) Phan Phúc Triệu Trang: 22 GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG Ở tìm hiểu loại cảm biến siêu âm thông dụng (cảm biến siêu âm HC – SR04) Hình 2.15 Cảm biến siêu âm HC – SR04 Cảm biến khoảng cách siêu âm HC-SR04 sử dụng phổ biến để xác định khoảng cách rẻ xác Cảm biến sử dụng sóng siêu âm đo khoảng cách khoảng từ -> 300 cm, với độ xác gần phụ thuộc vào cách lập trình 2.6.2.1 Cấu tạo cảm biến siêu âm  Cảm biến siêu âm gồm có phần • 1Bộ phận phát nhận sóng siêu âm • 2bộ phận so sánh • 3mạch phát • 4mạch ngõ 2.6.2.2 Nguyên lý hoạt động Để đo khoảng cách, ta phát xung ngắn (5 microSeconds) từ chân Trig Sau đó, cảm biến tạo xung mức cao chân Echo nhận lại sóng phản xạ pin Chiều rộng xung với thời gian sóng siêu âm phát từ cảm biển quay trở lại Tốc độ âm khơng khí 340 m/s (hằng số vật lý), tương đương với 29,412 microSeconds/cm (106 / (340*100)) Khi tính thời gian, ta chia cho 29,412 để nhận khoảng cách Phan Phúc Triệu Trang: 23 GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 2.6.2.3 Sơ đồ kết nối cảm biến siêu âm Cảm biến siêu âm HC – SR04 có chân : Vcc, Gnd, Echo, Trig (Bảng 5): Vcc 5V Trig Một chân Digital output Echo Một chân Digital output Gnd 0V Chân Vcc Gnd hai chân cấp nguồn cho cảm biến hoạt động Chân Trig chân điều khiển nhận xung để phát Chân cịn lại cho tín hiệu có phản hồi trở Phan Phúc Triệu Trang: 24 GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CẢM BIẾN ĐIỀU KHIỂN NHÀ THƠNG MINH Với phát triển cơng nghệ nay, tất công nghệ có mặt hầu hết cộc sống sinh hoạt chung ta Ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp, viễn thông, … nhiều ứng dụng khác hỗ trợ cho sống người dễ dàng Và có ứng dụng Sủ dụng cơng nghệ vào nhà, hay nói cách khac sử dụng cảm biến vào nhà để tao ngơi nhà thơng minh Hình 3.0 hệ thống cảm biến nhà thông minh 3.1 Các chức nhà thông minh 3.1.1 Hệ thống chiếu sáng • Điều khiển giám sát điện thoại, máy tính bảng: hồn tồn biết bóng bật, bóng sáng, cường độ sáng % hiển thị điệnthoại di động máy tính bảng hồn tồn bật tắt thiết bị điện thoại khơng cần thiết • Tự động chiếu sáng: Thiết bị chiếu sáng tự động bật lên phát có chuyển động Nếu ánh sáng tự nhiên không đủ cường độ sáng, đèn Phan Phúc Triệu Trang: 25 GVHD:Nguyễn Thị Thanh Trúc ... cơng nghệ vào nhà, hay nói cách khac sử dụng cảm biến vào nhà để tao ngơi nhà thơng minh Hình 3.0 hệ thống cảm biến nhà thông minh 3.1 Các chức nhà thơng minh 3.1.1 Hệ thống chiếu sáng • Điều khiển... biến nhà thông minh sử dụng rộng rãi phổ biến Chính em Khoa Bộ mơn giao nhiêm vụ thực đề tài: “ TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 1” tìm hiểu sâu vào “Cảm Biến Nhà Thông Minh? ?? cho đồ án. .. biết bóng bật, bóng sáng, cường độ sáng % hiển thị điệnthoại di động máy tính bảng hồn tồn bật tắt thiết bị điện thoại khơng cần thiết • Tự động chiếu sáng: Thiết bị chiếu sáng tự động bật lên

Ngày đăng: 02/12/2016, 19:07

w