1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hỏi và đáp - 2 thao tác cơ bản trong học tập và nghiên cứu

4 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60 KB

Nội dung

Hỏi Đáp - hai thao tác bản trong học tập nghiên cứu 03:51' PM - Thứ tư, 13/08/2003 1. Hỏi Đáp ý nghĩa gì trong suy nghĩ của con người? Hỏi Đáp là hai mặt căn bản của quá trình con người tư duy. Đứng trước những điều chưa biết, chưa hiểu, hay hiểu chưa chắc chắn, rất tự nhiên chúng ta đều tự đặt ra cho mình một hay nhiều câu hỏi. Ví dụ như lúc đang xem bài viết này bạn chắc cũng đã tự đặt cho mình những câu hỏi như: Bài báo này nói về gì? Ai là tác giả? Tác giả định dẫn ta đến đâu? Thông tin liên quan:  Tại sao? - Câu hỏi thiếu của giới trẻ Việt [12/01/2006]  Thế nào là suy nghĩ nghiêm túc? [29/12/2005]  Quản trị thông tin [28/12/2005]  Muốn tồn tại thì phải học, học để sống tốt hơn [19/12/2005]  Viết luận để bàn luận [15/12/2005]  6 dạng câu hỏi lập luận [12/12/2005]  Giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp: Sử dụng kinh nghiệm của các doanh nghiệp khác [25/11/2005]  Hãy mạnh dạn đặt câu hỏi [14/10/2005]  Học để kiến thức, không vì bằng cấp [06/08/2005]  Chuyện Alibaba Nền giáo dục Việt Nam trong thế kỷ 21 [10/02/2003] nên đọc không nhỉ? . Một vài câu hỏi bạn đã nhanh chóng tự trả lời, một vài câu hỏi thì bạn chỉ trả lời được khi đã đọc xong bài báo này tựu chung lại thông qua việc trả lời các câu hỏi bạn sẽ lĩnh hội được thêm kiến thức mới. Việc tự đặt câu hỏi giúp cho trí tuệ con người vận động, chuyển từ trạng thái thụ động sang trạng thái hoạt động. Mỗi câu hỏi đều đóng vai trò kích thích tư duy làm tăng khả năng sẵn sàng đón nhận những kiến thức được "đóng gói" trong các câu trả lời. Nhiều nhà nghiên cứu còn cho rằng ngay từ lúc mới lọt lòng mẹ, khi hệ thống thính giác của trẻ hãy còn chưa hoàn thiện, chúng ta đã biết tự đặt câu hỏi như "Ta đang ở đâu? Chuyện gì thế này? điều gì rồi sẽ xảy ra?" . Thường thì nếu còn tồn đọng những câu hỏi chưa được trả lời, trí não sẽ "ưu tiên" dành "tài nguyên" của mình để lục lọi những kiến thức đã ghi nhớ trước đây cố gắng thực hiện suy lý để tìm nhanh lời giải đáp. Trong rất nhiều trường hợp do không tự trả lời vì còn hạn chế bởi kiến thức, khả năng tư duy hay là căn bệnh "lười suy nghĩ" mà người ta bó tay, bỏ cuộc với câu hỏi đã nêu ra, hoặc "đeo đẳng" nó theo năm tháng. Đối với những con người năng động, dám mạnh dạn tìm hiểu hoàn thiện kiến thức của mình thì thực tiễn, những người khác, sách báo hay các phương tiện truyền thông hiện đại như radio, máy tính, mạng truyền thông . là những công cụ hữu ích giúp rút ngắn được thời giờ tìm câu trả lời. Mức độ khó dễ của một câu hỏi tính đúng sai của một câu trả lời không phụ thuộc vào phát biểu của nó ngắn hay dài. những câu hỏi thể thực chứng hoặc dễ dàng trả lời ngay được nhưng những câu hỏi tưởng chừng như đơn giản mà biết bao cách trả lời chẳng thể thống nhất nhau được. Lại những câu hỏi mà bao nhiêu thế hệ, nhân tài tìm cách cắt nghĩa mà chưa đến đích được như câu sự sống do đâu mà ra? Vũ trụ được hình thành ra sao? Hay đơn giản hơn như thế nào là cảm giác hạnh phúc? . Nói chung, tuỳ theo chất lượng câu hỏi câu trả lời cũng như nhu cầu lĩnh hội đa dạng của con người mà quá trình hỏi đáp thể tiếp diễn kéo dài. Nhờ đó điều cần tìm hiểu trở nên ngày một sáng rõ hơn, đầy đủ hơn. 2. Hỏi đáp đóng vai trò gì trong việc học tập? Nhờ tự đặt câu hỏi mà kiến thức mới thể vào sâu trí nhớ hơn. Chính vì vậy mà các nền sư phạm đều tìm cách sử dụng rộng rãi các thao tác Hỏi Đáp. Lịch sử từ nền văn minh Hy Lạp xa xưa, nhà triết học Socrate đã sớm vận dụng nghệ thuật đối thoại, tranh luận với học trò chỉ thông qua lắng nghe hỏi chuyện để giúp những học trò của mình khám phá ra được những cái đúng/sai, được những tư tưởng đúng đắn tự mình. Ngày nay, việc hỏi đáp được dùng trong hệ thống nhà trường vào mọi lúc: giờ ôn bài, lúc giảng bà, trong bài kiểm tra hay bài thi. Hình thức Hỏi-Đáp rất đa dạng: trò hỏi nhau, thầy hỏi tòo hay trả lời trắc nghiệm, chọn cặp hỏi-đáp tương ứng . Trong bối cảnh học tập mới hiện nay "Đặt học sinh vào trung tâm của hệ thống giáo dục", người Giáo viên phải biết dẫn dắt học sinh tự hỏi tự tìm câu trả lời, ưu tiên hỗ trợ học sinh tự mình tìm tòi. Đó là công việc quan trọng số 1. Tử Hạ đã nói: "Mỗi ngày biết thêm điều mình chưa biết, như vậy mới đáng gọi là người ham học". Một học sinh biết cách học tốt là người biết hằng ngày đưa ra câu hỏi đúng trả lời được chính xác cho câu hỏi đặt ra. Nếu câu hỏi càng được suy ngẫm lâu, càng tốn nhiều thời gian khám phá, tìm tòi câu trả lời thì kiến thức càng vững chắc, càng khó bị "vô ý"" xoá khỏi trí nhớ. Bốn thái độ học tập quan trọng nhất đối với việc học của mỗi người cần phải rèn luyện là: 1. Cầu học là tự lực vượt khó khăn để đặt ra câu hỏi sẵn sàng học tập để trả lời chúng. 2- Khiêm tốn là coi trọng tri thức mới, luôn sáng suốt khi trau dồi tri thức bằng cách sẵn sàng nghe một câu trả lời cho câu hỏi mình đã biết. 3- Tìm tòi là luôn khám phá khi tiếp nhận thông tin bằng cách nêu ra những câu hỏi mới. 4- Sáng tạo là những nét tư duy sắc sảo, không rập khuôn khi vận dụng kiến thức để được các câu trả lời. Rõ ràng Hỏi-Đáp tốt đóng vai trò then chốt cho việc học tập của mỗi người. Hỏi-đáp rõ ràng chính xác minh bạch là một cách thức rèn luyện khả năng tư duy học tập của cá nhân. Sự mập mờ, rối loạn là thứ làm suy giảm trí thông minh của con người. Chính vì vậy mỗi học sinh ngoài việc rèn luyện cho mình 4 thái độ học tập đúng đắn đã nêu cần thường xuyên trau dồi khả năng tư duy lô gíc hình thức, lôgíc hệ thống, lôgíc biện chứng, lôgic thuật toán . Thực tiễn đào tạo hiện nay cần tránh việc cung cấp câu hỏi câu trả lời sẵn để học sinh học vẹt cũng không nên đưa máy tính Internet ra với một cách cổ động sử dụng chúng chung chung "Cứ dùng chúng thì câu trả lời nào cũng sẵn ?!". Việc dạy phương pháp khoanh vùng vấn đề, quy trình đọc sách báo tra cứu trong thư viện, khai thác thông tin bằng máy tính hết sức quan trọng. lúc này xây dựng câu trả lời hoàn hảo từ những mảnh thông tin chắp vá, hoài nghie các thông tin thiếu tin cậy là hết sức quan trọng. 3. Làm thế nào để Hỏi-Đáp hiệu quả? Bất cứ ai từ em bé hay cụ già đều thể thực hiện dễ dàng Hỏi-Đáp. Tưởng rằng hỏi đáp thực hiện đơn giản là thế, ai mà chẳng làm được hoá ra không hẳn vậy. Các nhà ngôn ngữ, tâm lý học, nhà văn, nhà báo, chiến sĩ công an, luật gia, thẩm phán, nhà ngoại giao, nhà giáo, người làm tin học . làm việc chủ yếu thông qua Hỏi-Đáp. Các nhà khoa học cũng cho rằng công việc nghiên cứu khoa học của mình là nghệ thuật trả lời câu hỏi đặt ra câu hỏi thích hợp. Hỏi - Đáp là đối tượng mà các nghề nghiên cứu vận dụng thường xuyên. Không chỉ họ, từng chúng ta cũng luôn luôn phải nâng cao khả năng hỏi trả lời của mình để phát triển tư duy, khả năng học của mình. Rõ ràng đó là công việc của cả đời người. Trước hết, chúng ta cần biết tự đặt câu hỏi hiểu câu hỏi của người khác sao cho tốt. Bởi câu hỏi dẫn đường cho tư duy nên ta cần rèn cách phát biểu câu hỏi cho rõ chính xác. Phát biểu câu hỏi tốt giúp cho người khác hiểu bạn rõ hơn ích cho việc nhận được câu trả lời tốt. Các nhà nghiên cứu khoa học coi việc phát hiện vấn đề nghiên cứu khởi đầu bằng một câu hỏi. Họ coi việc nêu đúng câu hỏi đã giúp giải quyết vấn đề một nửa. Nhà nghiên cứ phương pháp luận khoa học Fred Kerlinger đã lời khuyên như sau: "Hãy trình bày vấn đề nghiên cứu một cách rõ ràng, khúc chiết bằng một câu nghi vấn". Theo chúng tôi một câu hỏi tốt nên chia thành ba phần: Dẫn nhập, Nút thắt phần Hỏi. Phần Dẫn nhập mục đích là cho phép ta hiểu được điều kiện xuất phát, ngữ cảnh suy nghĩ ban đầu hoặc dẫn người nghe đến cùng ta đứng cùng một chỗ dắt họ theo dòng suy nghĩ của ta. Phần Nút thắt mục đích đề xuất vấn đề, điều cần đi sâu xem xét, tập trung. Nó thu hút sự chú ý gợi mở ra phần chính của một câu hỏi. Cuối cùng là Phần hỏi - lõi chính quan trọng nhất. Một cách quan trọng là khi đặt học nghe một câu hỏi cũng cần biết cách chia một câu hỏi phức tạp thành những câu hỏi đơn giản hơn. Mỗi câu hỏi chính là "một nhát dao" cắt vấn đề thành những vấn đề nhỏ dễ trả lời. Nó thực sự hữu ích cho việc tiến hành thu nhận câu hỏi lớn đặt ra. Một gợi ý từ kinh nghiệm cá nhân là bạn nhân vận dụng tư duy lôgíc hệ thống để được những câu hỏi toàn diện về một vấn đề. Liên quan đến chất lượng của câu trả lời bạn thể lưu tâm đến những điều sau đây: 1- Nên tập trung tiếp nhận toàn vẹn một câu trả lời. Một số trường hợp do ta nhận định vội câu trả lời của người khác mà ta sớm thoả mãn, vội đi đến kết luận không chịu nghe tiếp. Trong nhiều trường hợp câu trả lời bố cụ thiếu tính lôgíc, thông nhất từ đầu đến cuối hay quá nhiều thông tin rườm ra làm ảnh hưởng đến ý chính, quan trọng. 2- Chưa chuẩn bị để tiếp nhận câu trả lời. Điều này cũng thể xảy ra do không đồng nhất về trình độ, cách nhìn, quan điểm, tốc độ suy nghĩ để đón nhận câu trả lời, thuật ngữ bất đồng. Nhiều người thói quen chỉ nghe điều mình thích hoặc chỉ nghe những điều ngắn, tất nhiên phải dễ hiểu. . Hỏi và Đáp - hai thao tác cơ bản trong học tập và nghiên cứu 03:51' PM - Thứ tư, 13/08 /20 03 1. Hỏi và Đáp có ý nghĩa gì trong suy nghĩ. Muốn tồn tại thì phải học, và học để sống tốt hơn [19/ 12/ 2005]  Viết luận để bàn luận [15/ 12/ 2005]  6 dạng câu hỏi lập luận [ 12/ 12/ 2005]  Giải pháp tối

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w