1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BỆNH-ĐEN-MANG (1)

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 795,91 KB

Nội dung

BỆNH ĐEN MANG Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Phan Văn Dũng – 55130228 GVHD : Nguyễn Thị Thùy Giang Nội dung Giới thiệu Dấu hiệu bệnh lý Nguyên nhân gây bệnh Cách phòng trị bệnh Giới thiệu • Bệnh đen mang phát lần vào năm 1999 Nam Carolina, Mỹ • Bệnh không làm tôm chết làm tôm suy hô hấp, dễ bị vi khuẩn công 2 Dấu hiệu bệnh lý • Mang vùng mơ nối mang với thân tơm có màu nâu đen • Khi nhiễm nặng phụ bộ, chân đuôi bị đen • Tơm đầu thiếu oxy, bơi lờ đờ mặt nước, dạt vào bờ • Tơm giảm ăn, chậm lớn chết có thêm tác nhân khác • Mang tơm bị vi khuẩn, nấm nguyên sinh động vật ký sinh phá hủy bệnh nặng 3 Nguyên nhân gây bệnh • Do ao bị ô nhiễm: - Trong ao có nhiều chất ô nhiễm hữu thức ăn dư thừa, tảo tàn - Đáy ao có nhiều mùn bã hữu cơ, hàm lượng nitrit, nitrat, khí độc amonia, H2S cao -> Các chất lơ lửng nước bám vào mang tôm làm mang có màu vàng, nâu đen • Do tơm bị đóng rong mang vỏ:  Mang vỏ tơm đóng rong làm chất vẩn hữu dễ bám vào làm mang tơm chuyển màu • Do tôm nhiễm nấm Fusarium (Fusarium Disease): - Mang tôm bị nhiễm nấm Fusarium solani mang tôm nhiễm sắc tố Melanin (sắc tố màu đen) - Có thể thấy sợi nấm soi tươi mang tơm bệnh kính hiển vi - Các lồi nấm thuộc giống Fusarium có nước ngọt, nước lợ đất khắp nơi - Tôm gần trưởng thành trưởng thành thường bị nhiễm nặng - Tôm thẻ tương đối đề kháng với nấm bệnh xảy khó điều trị - Do pH nước thấp, nước có nhiều ion kim loại nặng (nhôm, sắt), muối chúng kết tụ mang tôm làm chuyển màu đen Cách phịng trị bệnh • Phịng bệnh : - Tẩy dọn ao kỹ trước thả tôm - Lắng lọc kỹ nước trước cấp vào ao nuôi - Chọn mật độ nuôi phù hợp với tay nghề kỹ thuật - Tăng cường sục khí để tăng hàm lượng oxy - Tránh dư thừa thức ăn, định kì dùng men vi sinh để giảm phân hủy chất ô nhiễm hữu ao, giữ đáy ao - Bổ sung Vitamin C men tiêu hóa vào thức ăn • Trị bệnh : - Nếu bệnh phát sinh môi trường ô nhiễm: Thay nước đáy xiphong đáy, đánh zeolite, dùng chế phẩm yucca, men vi sinh, bổ sung vitamin C vào thức ăn - Nếu bệnh phát sinh nhiễm khuẩn: Diệt khuẩn nước BKC, iodin, v.v thay nước đáy, dùng men vi sinh xử lý đáy ao, bổ sung vitamin C đa vitamin vào thức ăn * Nếu dùng chất diệt khuẩn sau ngày đánh men vi sinh Trường hợp khẩn cấp, khơng có điều kiện thay nước: dùng vơi, zeolite để xử lý, sau dùng vi sinh Tài liệu tham khảo • Giáo trình Bệnh học thủy sản – Bùi Quang Tề • Một số bệnh tơm thẻ chân trắng – Phan văn Thanh • http://www.vietlinh.vn/thao-luan/tl-tom-benh-mang-tom.asp • http:// 2lua.vn/article/nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-benh-den-mang-3964.ht ml •… Cảm ơn bạn theo dõi thuyết trình

Ngày đăng: 27/11/2016, 21:29