Báo cáo kiểm tra giám sát đảng viên năm 2016

2 1.2K 2
Báo cáo kiểm tra giám sát đảng viên năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT …………………………. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Tiểu học …………………… Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số: /TH-CG1 ……………… , ngày … tháng … năm 20… BÁO CÁO CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ HỌC KỲ 1 Năm học: 20…-20… I) KẾT LUẬN KIỂM TRA NỘI BỘ: 1/ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Tốt - Đủ số lượng, chất lượng chuyên môn :100% khá tốt, bố trí sử dụng hợp lí giữa các bộ môn ,lớp. 2/ Cơ sở vật chất, kỹ thuật : Khá + - Trường có cổng trường, tường rào, hàng rào, có đủ phòng học 2 ca/ ngày.Có 18 lớp học 2 buổi/ngày, có sân chơi, khu vệ sinh, có phòng làm việc hiệu trưởng, phó hiệu trưởng văn phòng có thư viện, thiết bò đủ phục vụ cho giảng dạy và học tập ở mức tối thiểu. 3/ Tình hình thực hiện các nhiệm vụ của nhà trương: Tốt - Kế hoạch phát triển giáo dục : Tốt - Hoạt động giáo dục, đạo đức cho học sinh: Tốt. - Hoạt động và chất lượng giáo dục, học tập các môn văn hoá: Tốt - Chất lượng các hoạt động giáo dục khác : Tốt 4/ Công tác quản lý của hiệu trưởng: Tốt - Xây dựng và tổ chức, thực hiện kế hoạch năm học, quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên, và hành chính đầy đủ- quản lí tài chính, tài sản, thực hiện quy chế dân chủ trường học tốt, phối hợp tốt công tác giữa nhà trường và các đoàn thể quần chúng. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học. Kết luận chung: Tốt. Ưu điểm: thực hiện tốt 4 nội dung. Khuyết điểm: - Cơ sở vật chất điểm trường phụ ( ……………………… ) xuống cấp, đề nghò lãnh đạo phòng có hướng cho xây lại mới, nếu không có kế hoạch sữa chữa lại các phòng học khang trang hơn. - Một giáo viên chưa chuẩn hoá, hiện đang theo học tại trường Cao đẳng vào các kỳ nghỉ hè. II) KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN DIỆN, KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ: 1/ Tổng số giáo viên, nhân viên: 44 (trong đó GV: 38, NV: 6 ) 2/ Số được kiểm tra toàn diện : 7 (trong đó GV: 5, NV: 2 ) 3/ Kết quả xếp loại kiểm tra toàn diện: Tốt : 6 (trong đó GV : 4 ; NV : 2 ) Khá : 1 (trong đó GV: 1 ) - Đề nghò khen thưởng qua kiểm tra: 1. …………………………………………. 2. ………………………………………… . - Kiến nghò xử lý, chấn chỉnh sau kiểm tra: không. 4/ Các loại chuyên đề được kiểm tra đối với các bộ phận, cá nhân : 27 Nội dung kiểm tra : ĐDHT và VSCĐ học sinh. Kết quả: Tốt : 27 Khá : 0 III/ CÔNG TÁC TIẾP DÂN-GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI,TỐ CÁO: 1) Tiếp dân: chủ yếu hỏi để biết (thủ tục chuyển trường đi, đến…, việc thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, xin chuyển con học 1 buổi lên 2 buổi/ngày….) 2) Giải quyết khiếu nại, tố cáo: không có đơn thư khiếu nại tố cáo. IV/ KIẾN NGHỊ: Hiệu trưởng PHÒNG GD – ĐT …………………………. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Tiểu học …………………… Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số: /TH-CG1 ……………… , ngày … tháng … năm 20… BÁO CÁO CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ Năm học: 20…-20… I) KẾT LUẬN KIỂM TRA NỘI BỘ: 1/ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Tốt - Đủ số lượng, chất lượng chuyên môn : 100% khá tốt, bố trí sử dụng hợp lí giữa các bộ môn ,lớp. 2/ Cơ sở vật chất, kỹ thuật : Khá + - Trường có cổng trường, tường rào, hàng rào, có đủ phòng học 2 ca/ ngày.Có 18 lớp học 2 buổi/ngày, có sân chơi, khu vệ sinh, nhà để xe, có phòng làm việc hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, văn phòng có thư viện, thiết bò đủ phục vụ cho giảng dạy và học tập ở mức tối thiểu. 3/ Tình hình thực hiện các nhiệm vụ của nhà trương: Tốt. a) Kế hoạch phát triển giáo dục : Tốt. Thực hiện đầy đủ các quy đinh theo kế hoạch . Đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi. Đảm bảo chỉ tiêu giao 100%. b) Hoạt động giáo dục, đạo đức cho học sinh: Tốt. Có nhiều biện pháp tích cực có hiệu quả. Chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh đạt 100% khá tốt trở lên. c) Hoạt động và chất lượng giáo dục, học tập các môn văn hoá: Tốt. Chương trình đầy Báo cáo kiểm tra giám sát đảng viên năm 2016 ỦY BAN KIỂM TRA… ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐOÀN (TỔ) KIỂM TRA ., ngày… tháng … năm BÁO CÁO kết kiểm tra đảng viên có dấu hiệu vi phạm Đồng chí Chức vụ: Đơn vị: Thực kế hoạch kiểm tra có dấu hiệu vi phạm .nội dung kiểm tra sau: (Phần ghi nội dung kiểm tra theo kế hoạch đề ra) Qua trình thẩm tra, xác minh, Đoàn (tổ) kiểm tra xin báo cáo kết kiểm tra sau: I/ Sơ yếu lý lịch đảng viên kiểm tra - Họ tên: Bí danh; - Ngày, tháng, năm sinh: - Chức vụ, đơn vị công tác nay: - Dân tộc - Trình độ văn hóa: - Trình độ chuyên môn: - Trình độ trị: - Ngày vào Đảng - Ngày thức: - Tóm tắt trình công tác: - Khen thưởng: - Kỷ luật: II/ Kết kiểm tra Qua thẩm tra, xác minh đoàn (tổ), giải trình (đảng viên kiểm tra) ý kiến tham gia, kết luận hội nghị tổ chức đảng có liên quan, đối chiếu với nội dung kiểm tra để nêu rõ đúng, sai, vi phạm (nếu có) nguyên nhân vi phạm đảng viên kiểm tra III/ Nhận xét đề nghị (phần tuỳ trưòng trường hợp cụ thể, có nội dung để báo cáo cho UBKT cấp kiểm tra, không thông qua tổ chức đảng đảng viên nơi kiểm tra chưa có kết luận UBKT) Nhận xét Đối chiếu với nội dung kiểm tra để có nhận xét chung ưu điểm, khuyết điểm mức độ vi phạm (nếu có) theo nội dung kiểm tra Đề nghị: Qua kết kiểm tra, đoàn (tổ) có kiến nghị, đề xuất cụ thể T/M ĐOÀN (TỔ) KIỂM TRA SỰ CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG KIỂM TRA,GIÁM SÁT VIỆC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LÊ CẢM TSKH Luật ĐHQG Hà Nội I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu những vấn đề về hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước không chỉ có ý nghĩa chính trị – xã hội và pháp lý to lớn, mà còn có ý nghĩa khoa học – thực tiễn quan trọng trên các bình diện dưới đây. Một là, kiểm tra, giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ chính là một trong các yếu tố quan trọng đảm bảo thực sự và trên thực tế hiệu quả của một loạt các nguyên tắc cơ bản được thừa nhận chung không thể thiếu được trong bất kỳ một nhà nước nào muốn được gọi là NNPQ (như: phân công quyền lực, tính tối thượng của luật trong các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, tôn trọng và bảo vệ các quyền và tự do của con người, v.v…) Hai là, đảm bảo tốt trong thực tiễn các cơ chế pháp lý kiểm tra, giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước sẽ chính là một hình thức thể hiện sự kiểm tra của xã hội công dân (XHCD) đối với hoạt động của bộ máy công quyền nói chung và của các công chức nhà nước nói riêng và để hạn chế, tiến tới loại trừ thói quan liêu, cửa quyền, tệ nạn tham nhũng, cũng như tình trạng vô pháp luật, góp phần củng cố pháp chế, bảo vệ một cách hữu hiệu các quyền và tự do của công dân. Ba là, bằng hoạt động thực tiễn và hữu hiệu của hệ thống kiểm tra và giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước sẽ góp phần giúp cho nhà làm luật phát hiện ra các nhược điểm của hệ thống pháp luật hiện hành trong NNPQ để khắc phục và tiếp tục hoàn thiện nó (như: những điểm còn bất cập, chồng chéo hoặc chưa hợp lý của văn bản pháp luật nào đó hay là sự không phù hợp với thực tiễn hoặc sự tồn tại của các quy phạm pháp luật “chết” trong hệ thống pháp luật, v.v…). Và cuối cùng, bốn là, mặc dù việc nghiên cứu những vấn đề về hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước có tầm quan trọng như vậy, song cho đến nay trong khoa học pháp lý (KHPL) nước ta vẫn chưa có một công trình lý luận có tính chất chuyên khảo nào nghiên cứu một cách đồng bộ, tương đối có ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN CAO THÔNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2009 2 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan 1 Mục lục 2 Danh mục các chữ viết tắt 5 MỞ ĐẦU 6 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM 10 1.1. Những vấn đề lý luận về báo cáo ĐTM và thẩm định báo cáo ĐTM 10 1.1.1. Khái niệm báo cáo ĐTM 10 1.1.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của ĐTM 10 1.1.1.2. Định nghĩa Đánh giá tác động môi trường 13 1.1.1.3. Đặc điểm của Đánh giá tác động môi trường 15 1.1.1.4. Bản chất pháp lý của đánh giá tác động môi trường 17 1.1.1.5. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của ĐTM 18 1.1.1.6. Yêu cầu và ý nghĩa của Báo cáo ĐTM 22 1.1.2. Thẩm định và phê duyệt Báo cáo ĐTM 24 1.1.2.1 .Khái niệm thẩm định 24 1.2.2.2. Chủ thể có quyền thẩm định báo cáo ĐTM 25 1.2.2.3. Phê duyệt báo cáo ĐTM 27 1.2. Những vấn đề lý luận về kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung báo cáo ĐTM 27 1.2.1. Khái niệm về kiểm tra, giám sát 27 1.2.1.1. Khái niệm về Kiểm tra 27 1.2.1.2. Khái niệm về Giám sát 29 1.2.2. Cơ chế kiểm tra, giám sát 31 1.2.3. Mục đích và ý nghĩa của hoạt động kiểm tra, giám sát 33 1.3. Mối quan hệ giữa các chủ thể trong quá trình thẩm định, kiểm tra và giám sát việc thực hiện nội dung báo cáo ĐTM 34 1.3.1. Mối quan hệ giữa chủ dự án đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. 34 3 1.3.2. Mối quan hệ giữa chủ dự án đầu tư và cơ quan, tổ chức tư vấn về môi trường và soạn thảo báo cáo ĐTM 35 1.3.3. Mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và cơ quan, tổ chức dịch vụ tư vấn về môi trường (tổ chức lập báo cáo ĐTM và tổ chức dịch vụ thẩm định) 36 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 39 2.1. Pháp luật về thẩm định báo cáo ĐTM 39 2.1.1. Pháp luật về báo cáo ĐTM 39 2.1.1.1. Các đối tượng phải lập báo cáo ĐTM 39 2.1.1.2. Nội dung cơ bản của Báo cáo ĐTM 43 2.1.2. Thẩm định Báo cáo ĐTM 45 2.1.2.1. Chủ thể có quyền thẩm định Báo cáo ĐTM 45 2.1.2.2. Đối tượng được thẩm định 46 2.1.2.3. Hồ sơ đề nghị thẩm định Báo cáo ĐTM 47 2.1.2.4. Hình thức thẩm định Báo cáo ĐTM 47 2.1.2.5. Quy trình thẩm định Báo cáo ĐTM 55 2.1.2.6. Thời hạn thẩm định báo cáo ĐTM 59 2.1.3. Phê duyệt Báo cáo ĐTM 60 2.1.3.1. Chủ thể có thẩm quyền phê duyệt 60 2.1.3.2. Hình thức phê duyệt: 61 2.1.3.3. Hậu quả pháp lý của quyết định phê duyệt 61 2.2. Pháp luật về kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung báo cáo ĐTM 63 2.2.1. Những nội dung cơ bản trong việc thực hiện nội dung báo cáo ĐTM 63 2.2.1.1. Trách nhiệm thực hiện của chủ dự án 63 2.2.1.2. Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM, 66 2.2.2. Pháp luật về kiểm tra, giám sát thực hiện nội dung báo cáo ĐTM 67 2.2.2.1. Hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM 67 2.2.2.2. Hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường các cấp (và các cơ quan chuyên môn về BVMT) 71 2.2.2.3. Hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan Cảnh sát môi trường 73 4 2.2.2.4. Hoạt động giám sát của cộng đồng 75 2.2.2.5. Mối quan hệ phối hợp giữa các chủ thể có trách nhiệm và quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung báo cáo ĐTM. 79 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 84 3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thẩm định và kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung báo cáo ĐTM 84 3.2. Những giải pháp cụ thể 90 3.2.1. Về thẩm định báo cáo ĐTM 90 3.2.1.1. Về Hội đồng thẩm định 90 3.2.1.2. Nên chăng thành lập một hệ thống cơ quan riêng biệt, độc lập để thực hiện công tác thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM. 91 3.2.1.3. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Học viện chính trị khu vực I ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA CÁC ĐẢNG BỘ XÃ, THỊ TRẤN TRONG HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Người thực hiện: Vũ Kim Thành Luận văn lý luận chính trị cao cấp Hưng Yên, tháng 3 năm 2015 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trang 1 Lý do chọn Đề án 1 2 Giới hạn Đề án 2 B NỘI DUNG ĐỀ ÁN 3 1 Cơ sở xây dựng Đề án 3 1.1 Cơ sở khoa học 3 1.2 Cơ sở pháp lý 4 1.3 Cơ sở thực tiễn 5 2 Mục tiêu của Đề án 5 2.1 Mục tiêu tổng quát 5 2.2 Mục tiêu cụ thể 5 3 Nội dung thực hiện Đề án 6 3.1 Bối cảnh thực hiện Đề án 6 3.2 Đánh giá thực trạng chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của các đảng bộ xã, thị trấn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 7 3.3 Nội dung cụ thể cần thực hiện 30 4 Tổ chức thực hiện Đề án 40 4.1 Các giải pháp cần thực hiện 40 4.2 Phân công trách nhiệm thực hiện 41 4.3 Tiến độ thực hiện Đề án 42 4.4 Kinh phí thực hiện Đề án 43 5 Dự kiến hiệu quả của Đề án 44 5.1 Ý nghĩa thực tiễn của Đề án 44 5.2 Đối tượng hưởng lợi của Đề án 44 5.3 Khó khăn khi thực hiện Đế án 45 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 45 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Lời cảm ơn! Em xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, các thầy giáo, cô giáo của Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Quản lý đào tạo, cô giáo Phùng Thị Huyền Trân , giáo viên chủ nhiệm lớp Cao cấp lý luận Chính trị K5 Hưng Yên khóa học (2013-2015), đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt chương trình học tập. Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo Thạc sĩ Tạ Thị Minh Phú, khoa Xây dựng Đảng đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em nghiên cứu và hoàn thiện Đề án tốt nghiệp này. Mặc dù bản thân em đã có nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn, khả năng, kinh nghiệm thực tiễn công tác kiểm tra, giám sát của Đảng chưa nhiều nên Đề án không tránh khỏi có những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý tận tình của các thầy, các cô giáo trong Hội đồng. Em xin trân trọng cảm ơn! Học viên Vũ Kim Thành A - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề án: Công tác kiểm tra, giám sát có vị trí, vai trò rất quan trọng trong công tác xây dựng Đảng; là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, đảm bảo cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo xã hội bằng Cương lĩnh, đường lối, nghị quyết; bằng công tác tư tưởng, tổ chức; bằng vai trò tiền phong gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên và bằng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Công tác kiểm tra, giám sát bảo đảm cho Cương lĩnh, đường lối, nghị quyết được chấp hành và thực hiện thắng lợi trong thực tiễn. Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Công tác kiểm tra, giám sát là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng, là một khâu quan trọng của tổ chức thực hiện” 1 ; Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: kiểm tra là biện pháp hiệu nghiệm để khắc phục bệnh quan liêu” 2 Thực tiễn thời gian qua nhiều tổ chức đảng chưa nhận thức được đầy đủ, đúng đắn, chưa coi trọng và quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát. Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ những hạn chế, yếu kém trong thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng là: “Tình trạng suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ, công chức diễn ra nghiêm trọng. Nhiều tổ chức cơ sở đảng thiếu sức chiến đấu và không đủ năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh…Công tác tổ chức cán bộ còn nhiều mặt 1 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, 1982, tr 122 2 H Chí Minh: V xây d ng ng Nxb S th t, 1970, tr 133ồ ề ự Đả ự ậ yếu kém. Chất lượng và hiệu quả kiểm tra, giám sát chưa cao”. 3 Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương, Khóa XI, xác định: “Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham những, lãng phí… ” 4 Trong những năm PHẦN A: MỞ ĐẦU Công tác kiểm tra, giám sát nhu cầu cần thiết hoạt động người tổ chức Quá trình hình thành, hoạt động phát triển tổ chức đòi hỏi phải thực công tác kiểm tra, giám sát để xác định mục đích hoạt động đắn, tuân thủ nguyên tắc, chấp hành nội quy, quy định thành viên gắn kết tập thể Thông qua kiểm tra, giám sát để kịp thời chấn chỉnh, bổ sung thúc đẩy trình hoạt động theo chiều hướng phát triển tổ chức Đặc biệt tổ chức Đảng, công tác kiểm tra, giám sát khâu quan trọng quy trình lãnh đạo Đảng, chức lãnh đạo Đảng, phận quan trọng công tác xây dựng đảng Kiểm tra, giám sát tiến hành thường xuyên, nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng Nó đảm bảo cho Cương lĩnh trị, đường lối, chiến lược, nghị Đảng xác định đắn, ngày hoàn thiện chấp hành triệt để, thực gắn liền với sống Kiểm tra, giám sát vừa góp phần nâng cao chất lượng lãnh đạo Đảng, làm cho lãnh đạo gắn với thực tiễn hơn, vừa đảm bảo thống tuyệt đối nghị chấp hành, lời nói với việc làm, giúp cho cấp ủy Đảng khắc phục bệnh quan liêu, chủ quan ý chí trình lãnh đạo Nếu Đảng làm tốt công tác kiểm tra, giám sát ngăn chặn chia rẽ, tình trạng đoàn kết, biểu vô tổ chức, vô kỷ luật đảm bảo cho nguyên tắc tập trung dân chủ tuân thủ nghiêm túc, góp phần giáo dục, bảo vệ, nâng cao uy tín đội ngũ cán bộ, đảng viên Để phát huy vai trò, tác dụng kiểm tra, giám sát thời kỳ, tùy theo tình hình, yêu cầu nhiệm vụ trị công tác xây dựng đảng mà Đảng ta đề quan điểm, nhiệm vụ, nội dung, biện pháp đạo toàn Đảng tiến hành công tác kiểm tra, giám sát nhằm làm cho công tác kiểm tra, giám sát Đảng ngày đổi mới, hoàn thiện, phù hợp, nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Trong giai đoạn nay, đứng trước yêu cầu đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, công tác xây dựng đảng bên cạnh kết đạt bộc lộ mặt hạn chế yếu kém, chưa ngang tầm với yêu cầu thời kỳ Trong đó, chất lượng công tác kiểm tra, giám sát ủy ban kiểm tra cấp nhiều hạn chế, bất cập, nhiều tổ chức đảng nhận thức chưa đầy đủ vai trò, vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng công tác kiểm tra, giám sát Đảng, trình thực nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát theo quy định Đảng việc thực chức tham mưu cấp ủy kiểm tra, giám sát Từ thực tế đó, với việc tự đổi mới, chỉnh đốn đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng phải đồng thời tiến hành nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, giám sát Chính vậy, từ sau Nghị Trung ương khóa X Đảng, việc tuyên truyền, học tập, nghiên cứu, nắm vững tổ chức thực công tác kiểm tra, giám sát Đảng vấn đề cấp, ngành cán bộ, đảng viên quan tâm công tác kiểm tra, giám sát ngày giữ vị trí, vai trò quan trọng công tác xây dựng đảng Vì chọn đề tài: “Quan điểm Đảng công tác kiểm tra, giám sát” làm tiểu luận cho môn học: hệ thống quan điểm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT 1.1.Khái niệm kiểm tra, giám sát Đảng: 1.1.1 Khái niệm kiểm tra Theo Đại từ điển tiếng Việt: “Kiểm tra xem xét thực chất, thực tế; kiểm soát kiểm tra, xem xét nhằm ngăn ngừa sai phạm quy định” [2, tr 937] – tài liệu kiểm tra Còn theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Kiểm tra (luật) chức quản lý, khâu quy trình quản lý, có chức xem xét tình hình kết thực tế thi hành pháp luật, sách, chủ trương Nhà nước, thực nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội giao” [3, tr 565] Theo Từ điển Luật học: “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế thi hành pháp luật, thực nhiệm vụ, quyền hạn nói chung hay công tác cụ thể giao để đánh giá, nhận xét; kiểm soát xem xét để phát hiện, ngăn ngừa việc làm sai trái với thỏa thuận, với quy định” [4, tr 264] Ngoài ra, kiểm tra công tác thuộc nhiệm vụ quan nhà nước cấp cấp dưới, thủ trưởng nhân viên Việc đánh giá, xác định, nhận xét đúng, sai, tốt, xấu…phải vào tiêu chí, văn có giá trị hành so với thực tế cụ thể đối tượng kiểm tra Từ cách hiểu khái niệm kiểm tra nói trên, nhận định khái niệm công tác kiểm tra Đảng sau: Công tác kiểm tra Đảng hoạt động Đảng, tiến hành tổ chức đảng đảng viên, nhằm nắm vững tình hình; nhận xét, đánh giá việc chấp hành

Ngày đăng: 24/11/2016, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO

  • Qua kết quả kiểm tra, đoàn (tổ) có những kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan