Bộ đề thi công chức chuyên ngành Xây dựng giao thông_ trắc nghiệm 2016 Bộ đề thi công chức chuyên ngành Xây dựng giao thông_ trắc nghiệm 2016 Bộ đề thi công chức chuyên ngành Xây dựng giao thông_ trắc nghiệm 2016 Bộ đề thi công chức chuyên ngành Xây dựng giao thông_ trắc nghiệm 2016 Bộ đề thi công chức chuyên ngành Xây dựng giao thông_ trắc nghiệm 2016 Bộ đề thi công chức chuyên ngành Xây dựng giao thông_ trắc nghiệm 2016Bộ đề thi công chức chuyên ngành Xây dựng giao thông_ trắc nghiệm 2016
Trang 1ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016 MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh……….Số BD………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên) Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên) Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên) GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên) Số phách
Số câu trả lời đúng……….; Điểm bằng số……….;Điểm bằng chữ……… (Đề thi gồm ………trang, 25 câu)
A Bất cứ lúc nào sau khi phát hành Hồ sơ mời thầu
B Trước thời điểm đóng thầu
C Ít nhất 10 ngày trước thời điểm đóng thầu
D Tất cả các ý trên
Trang 2Câu 2: Theo quy định của Luật đấu thầu, đối với đấu thầu trong nước, thời gian tối thiểu để chuẩn bị Hồ sơ dự thầu kể từ ngày đầu tiên hồ sơ mời thầu được phát hành đến ngày có thời điểm đóng thầu:
B.Đường, cầu đường bộ
C Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ
E Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ
Câu 5: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, công trình đường bộ gồm:
A Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
B Đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước
Trang 3C Trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác
D Tất cả các ý trên
Câu 6: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, người điều khiển giao thông là:
A Cảnh sát giao thông
B Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công
C Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt
D Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công
Câu 7: Tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:
Câu 8: Bảo trì tài sản hạ tầng đường bộ là :
A Tập hợp các hoạt động sửa chữa lớn nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của thiết kế để đảm bảo hoạt động bình thường và an toàn khi sử dụng
B Tập hợp các hoạt động đầu tư xây dựng mới nhằm nâng cấp quy mô, chất lượng công trình
C Tập hợp các hoạt động bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của thiết kế để đảm bảo hoạt động bình thường và an toàn khi
sử dụng
D Tất cả các ý trên.
Câu 9: Hồ sơ tài sản hạ tầng đường bộ gồm:
A Hồ sơ liên quan đến việc hình thành, biến động tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của Bộ Giao thông vận tải
B Báo cáo kê khai, báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định
C Cơ sở dữ liệu về tài sản hạ tầng đường bộ.
D Tổng hợp các ý trên.
Trang 4Câu 10: Đối với đô thị xây dựng mới, tỷ lệ quỹ đất giao thông đô thị so với đất xây dựng đô thị phải bảo đảm tỉ lệ đối với đô thị lọai II là:
A 24% đến 26%
B 23% đến 25%;
C 18% đến 20%
D 21% đến 23%.
Câu 11: Khái niệm “Cấp kỹ thuật đường bộ”là:
A Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và đường từ cấp I đến cấp III
B Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và đường từ cấp I đến cấp IV
C Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và đường từ cấp I đến cấp VI
Câu 13: Khái niệm “Quản lý chất lượng công trình xây dựng” được hiểu là:
A Hoạt động quản lý của các chủ đầu tư tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của
B Hoạt động quản lý của tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng
dựng
C Hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của
khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của công trình
D Hoạt động quản lý của các nhà thầu thi công công trình xây dựng.
Câu 14: Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ, chỉ dẫn kỹ thuật là :
A Tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên hồ sơ thiết kế
B Tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình, thiết kế xây dựng công trình để hướng dẫn,
Trang 5quy định về vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho công trình và các công tác thi công, giám sát, nghiệm thu công trình xây dựng.
C Tập hợp các yêu cầu quy định về vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng dựa trên hồ sơ hoàn công
D Tất cả các ý trên
Câu 15: Khái niệm “Kiểm định xây dựng” được hiểu như thế nào cho đúng?
A Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích
B Kiểm định xây dựng là việc kiểm tra về thi công của chủ đầu tư nhằm hoàn tất thủ tục nghiệm thu để đưa công trình vào sử dụng
C Kiểm định xây dựng là việc làm của nhà thầu thi công để kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích theo chỉ đạo của tư vấn giám sát
D Kiểm định xây dựng là việc làm của tư vấn thiết kế để kiểm tra, đánh giá chất lượng của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích
Câu 16: Đường giao thông nông thôn bao gồm:
A Đường trục xã, đường liên xã
B Đường trục thôn; đường trong ngõ xóm và các điểm dân cư tương đương
C Đường trục chính nội đồng
D Tất cả các loại đường trên
Câu 17: Đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành khai thác đường GTNT :
A Là các Sở GTVT
B Là các nhà thầu thi công đường GTNT
C Là các chủ đầu tư xây dựng đường GTNT
D Là tổ chức, cá nhân được Chủ quản lý sử dụng đường GTNT giao nhiệm vụ,
ký kết hợp đồng thực hiện việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT, bảo dưỡng thường xuyên đường GTNT
Câu 18: Các công trình đặc biệt trên đường GTNT là:
Trang 6Câu 19: Phạm vi bảo vệ trên không của công trình đường bộ quy định cho đường dây tải điện đi phía trên đường bộ:
A Đối với đường dây tải điện đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu theo phương thẳng đứng từ điểm cao nhất của mặt đường (không
kể phần dự phòng cho tôn cao mặt đường khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo) tới điểm thấp nhất của đường dây tải điện ở trạng thái võng cực đại đến tối thiểu là 4,75 mét cộng với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
do pháp luật về điện lực quy định
B Đối với đường dây tải điện đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu theo phương thẳng đứng từ điểm cao nhất của mặt đường (không
kể phần dự phòng cho tôn cao mặt đường khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo) tới điểm thấp nhất của đường dây tải điện ở trạng thái võng cực đại đến tối thiểu là 5,75 mét cộng với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
do pháp luật về điện lực quy định.
C Đối với đường dây tải điện đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu theo phương thẳng đứng từ điểm cao nhất của mặt đường (không
kể phần dự phòng cho tôn cao mặt đường khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo) tới điểm thấp nhất của đường dây tải điện ở trạng thái võng cực đại đến tối thiểu là 6,75 mét cộng với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
do pháp luật về điện lực quy định.
D Đối với đường dây tải điện đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu theo phương thẳng đứng từ điểm cao nhất của mặt đường (không
kể phần dự phòng cho tôn cao mặt đường khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo) tới điểm thấp nhất của đường dây tải điện ở trạng thái võng cực đại đến tối thiểu là 3,75 mét cộng với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
do pháp luật về điện lực quy định.
Câu 20: Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang đối với cột của công trình thiết yếu (nằm trong hoặc ngoài hành lang an toàn đường bộ) phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu :
A Khoảng cách từ chân cột ăng ten viễn thông, đường dây thông tin, đường dây tải điện đến chân mái đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào tối thiểu bằng 1,3 lần chiều cao của cột (tính từ mặt đất tại chân cột đến đỉnh cột) và không được nhỏ hơn 5 mét;
B Trường hợp đường bộ đi qua khu vực nội thành, nội thị, giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang bằng bề rộng của chỉ giới đường
đỏ theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
C Trường hợp đường bộ đi qua khu vực miền núi có địa hình núi cao, vực sâu, khu vực không còn quỹ đất để xây dựng, giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang đối với cột của công trình thiết yếu được phép nhỏ hơn khoảng cách quy định tại điểm a khoản này nhưng tối thiểu phải cách mép phần xe chạy 2 mét
D Tất cả các ý trên
Trang 7Câu 21: Trường hợp không thể xây dựng bên ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, công trình thiết yếu có thể được cơ quan có thẩm quyền cho phép xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nhưng phải đảm bảo nguyên tắc:
A Công trình thiết yếu phải được thiết kế, thẩm định, phê duyệt và thực hiện các thủ tục khác theo quy định của pháp luật về xây dựng;
B Công trình thiết yếu không được ảnh hưởng đến công tác bảo trì, kết cấu
và công năng của công trình đường bộ, đảm bảo an toàn cho giao thông đường bộ
và các công trình khác ở xung quanh;
C Công trình thiết yếu phải phù hợp với quy hoạch kiến trúc xây dựng, mỹ quan đô thị và bảo vệ môi trường
D Tất cả các ý trên
Câu 22: Hệ thống đường địa phương gồm:
A Đường tỉnh, đường huyện
B Đường xã, đường đô thị
C Đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường khác thuộc phạm
vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,Ủy ban nhân dân huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân xã,
phường, thị trấn
D Đường tỉnh, đường đô thị
Câu 23: Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ là:
A Doanh nghiệp dự án BOT, doanh nghiệp dự án khác và doanh nghiệp được
Nhà nước giao đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác công trình đường bộ
B Doanh nghiệp thực hiện việc thu phí công trình
C Doanh nghiệp được giao duy tu, sửa chữa công trình
lý, khai thác và bảo trì công trình do mình quản lý theo quy định
D Tất cả các ý trên
Trang 8Câu 25: Đối tượng được hưởng ưu đãi khi tham gia đấu thầu trong nước để cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp bao gồm:
A Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động là nữ giới
B Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động là thương binh, người khuyết tật
C Nhà thầu là doanh nghiệp nhỏ
D Các ý trên đều đúng
Trang 9ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016 MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh……….Số BD………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên) Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên) Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên) GIÁM KHẢO 2 (ký, họ
Trang 10G 15 ngày
H 20 ngày
Câu 3: Việc tổ chức đấu thầu quốc tế để lựa chọn nhà thầu chỉ được thực hiện khi:
A Nhà tài trợ vốn cho gói thầu có yêu cầu tổ chức đấu thầu quốc tế
B Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, giá Trường hợp hàng hóa thông dụng, đã được nhập khẩu và chào bán tại Việt Nam thì không tổ chức đấu thầu quốc tế
C Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp mà nhà thầu trong nước không có khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện gói thầu
D Các ý trên đều đúng
Câu 4: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, công trình đường bộ gồm:
E Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
F Đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước
G Trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác
Trang 11G Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt
H Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công
Câu 6: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:
Câu 7: Bảo trì tài sản hạ tầng đường bộ là :
A Tập hợp các hoạt động sửa chữa lớn nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của thiết kế để đảm bảo hoạt động bình thường và an toàn khi sử dụng
B Tập hợp các hoạt động đầu tư xây dựng mới nhằm nâng cấp quy mô, chất lượng công trình
C Tập hợp các hoạt động bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của thiết kế để đảm bảo hoạt động bình thường và an toàn khi
sử dụng
D Tất cả các ý trên.
Câu 8: Hồ sơ tài sản hạ tầng đường bộ gồm:
A Hồ sơ liên quan đến việc hình thành, biến động tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của Bộ Giao thông vận tải
B Báo cáo kê khai, báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định
C Cơ sở dữ liệu về tài sản hạ tầng đường bộ.
D Tổng hợp các ý trên.
Câu 9: Tài sản hạ tầng đường bộ được thanh lý trong trường hợp:
A Tài sản hạ tầng đường bộ bị hư hỏng không thể sử dụng hoặc việc sửa chữa không có hiệu quả
B Phá dỡ tài sản hạ tầng đường bộ cũ để đầu tư xây dựng tài sản hạ tầng đường
bộ mới
C Cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch giao thông đường
bộ làm cho một phần hoặc toàn bộ tài sản hạ tầng đường bộ không sử dụng được vào mục đích ban đầu
D Các ý trên đều đúng
Trang 12Câu 10: Khái niệm “Cấp kỹ thuật đường bộ”là:
A Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và đường từ cấp I đến cấp III
B Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và đường từ cấp I đến cấp IV
C Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và đường từ cấp I đến cấp VI
E Tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên hồ sơ thiết kế
F Tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình, thiết kế xây dựng công trình để hướng dẫn, quy định về vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho công trình và các công tác thi công, giám sát, nghiệm thu công trình xây dựng
G Tập hợp các yêu cầu quy định về vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng dựa trên hồ sơ hoàn công
H Tất cả các ý trên
Câu 14: Khái niệm “Kiểm định xây dựng” được hiểu như thế nào cho đúng?
A Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích
B Kiểm định xây dựng là việc kiểm tra về thi công của chủ đầu tư nhằm hoàn tất thủ tục nghiệm thu để đưa công trình vào sử dụng
C Kiểm định xây dựng là việc làm của nhà thầu thi công để kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông
số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình
Trang 13xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích theo chỉ đạo của tư vấn giám sát
D Kiểm định xây dựng là việc làm của tư vấn thiết kế để kiểm tra, đánh giá chất lượng của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích
Câu 15: Trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng gồm:
A Lập và phê duyệt nhiệm vụ, phương án khảo sát xây dựng
B Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng
C Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng
D Tất cả các ý trên
Câu 16: Đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành khai thác đường GTNT :
A Là các Sở GTVT
B Là các nhà thầu thi công đường GTNT
C Là các chủ đầu tư xây dựng đường GTNT
D Là tổ chức, cá nhân được Chủ quản lý sử dụng đường GTNT giao nhiệm vụ,
ký kết hợp đồng thực hiện việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT, bảo dưỡng thường xuyên đường GTNT
Câu 17: Các công trình đặc biệt trên đường GTNT là:
C Thông báo bằng văn bản đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về thời gian đưa đường GTNT vào vận hành khai thác, tải trọng khai thác, tốc độ cho phép, khổ giới hạn cho phép tham gia giao thông trên đường GTNT và các nội dung cần thiết khác
D Gửi công văn kèm hồ sơ thiết kế đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về việc chuẩn bị khai thác công trình
Trang 14Câu 19: Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang đối với cột của công trình thiết yếu (nằm trong hoặc ngoài hành lang an toàn đường bộ) phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu :
A Khoảng cách từ chân cột ăng ten viễn thông, đường dây thông tin, đường dây tải điện đến chân mái đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào tối thiểu bằng 1,3 lần chiều cao của cột (tính từ mặt đất tại chân cột đến đỉnh cột) và không được nhỏ hơn 5 mét;
B Trường hợp đường bộ đi qua khu vực nội thành, nội thị, giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang bằng bề rộng của chỉ giới đường đỏ theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
C Trường hợp đường bộ đi qua khu vực miền núi có địa hình núi cao, vực sâu, khu vực không còn quỹ đất để xây dựng, giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang đối với cột của công trình thiết yếu được phép nhỏ hơn khoảng cách quy định tại điểm a khoản này nhưng tối thiểu phải cách mép phần xe chạy 2 mét
D Tất cả các ý trên
Câu 20: Trường hợp không thể xây dựng bên ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, công trình thiết yếu có thể được cơ quan có thẩm quyền cho phép xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nhưng phải đảm bảo nguyên tắc:
A Công trình thiết yếu phải được thiết kế, thẩm định, phê duyệt và thực hiện các thủ tục khác theo quy định của pháp luật về xây dựng;
B Công trình thiết yếu không được ảnh hưởng đến công tác bảo trì, kết cấu
và công năng của công trình đường bộ, đảm bảo an toàn cho giao thông đường bộ
và các công trình khác ở xung quanh;
C Công trình thiết yếu phải phù hợp với quy hoạch kiến trúc xây dựng, mỹ quan đô thị và bảo vệ môi trường
D Tất cả các ý trên
Câu 21: Đối với công trình thiết yếu gắn vào cầu, phải tuân thủ quy định:
A Không chấp thuận các công trình đường dây điện cao thế, đường ống cung cấp năng lượng (xăng dầu, ga, khí đốt), đường ống hóa chất, vật liệu có khả năng gây cháy nổ, ăn mòn
B Đối với cầu mới được xây dựng có thiết kế hộp kỹ thuật, bộ gá đỡ để lắp đặt các công trình thiết yếu: việc chấp thuận lắp đặt công trình thiết yếu gắn vào cầu phải phù hợp với thiết kế của công trình cầu, tải trọng, kích thước và các yếu tố khác
Trang 15C Chủ đầu tư xây dựng công trình thiết yếu phải thuê tư vấn có đủ năng lực tiến hành thẩm tra, thẩm định việc lắp đặt công trình thiết yếu đối với an toàn giao thông, an toàn công trình cầu trước khi thực hiện thủ tục xin chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu gắn vào cầu
D Tất cả các ý trên
Câu 22: Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ là:
A Doanh nghiệp dự án BOT, doanh nghiệp dự án khác và doanh nghiệp được
Nhà nước giao đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác công trình đường bộ
B Doanh nghiệp thực hiện việc thu phí công trình
C Doanh nghiệp được giao duy tu, sửa chữa công trình
D Tất cả các ý trên
Câu 24: Trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường bộ đang khai thác:
A Bảo trì công trình đường bộ kể từ ngày nhận bàn giao để thực hiện dự án
B Thực hiện các biện pháp đảm bảo giao thông, trực đảm bảo giao thông, tham gia xử lý khi có tai nạn giao thông và sự cố công trình theo quy định của pháp luật có liên quan
C Chấp hành việc xửlý, thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý đường bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện quy định của pháp luật
có liên quan
D Tất cả các ý trên
Trang 16Câu 25: Đối tượng được hưởng ưu đãi khi tham gia đấu thầu trong nước để cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp bao gồm:
E Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động là nữ giới
F Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động là thương binh, người khuyết tật
G Nhà thầu là doanh nghiệp nhỏ
H Các ý trên đều đúng
Trang 17ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016 MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh……….Số BD………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên) Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên) Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên) GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên) Số phách
Số câu trả lời đúng……….; Điểm bằng số……….;Điểm bằng chữ……… (Đề thi gồm ………trang, 25 câu)
Trang 18L 20 ngày
Câu 2: Việc tổ chức đấu thầu quốc tế để lựa chọn nhà thầu chỉ được thực hiện khi:
E Nhà tài trợ vốn cho gói thầu có yêu cầu tổ chức đấu thầu quốc tế
F Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, giá Trường hợp hàng hóa thông dụng, đã được nhập khẩu và chào bán tại Việt Nam thì không tổ chức đấu thầu quốc tế
G Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp mà nhà thầu trong nước không có khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện gói thầu
H Các ý trên đều đúng
Câu 3: Hợp đồng là văn bản thỏa thuận giữa:
A Chủ đầu tư với nhà thầu được lựa chọn trong thực hiện gói thầu thuộc dự án
B Giữa bên mời thầu với nhà thầu được lựa chọn trong mua sắm thường xuyên; giữa đơn vị mua sắm tập trung hoặc giữa đơn vị có nhu cầu mua sắm với nhà thầu được lựa chọn trong mua sắm tập trung
C Giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa chọn hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa chọn và doanh nghiệp dự án trong lựa chọn nhà đầu tư
D Các ý trên đều đúng
Trang 19Câu 4: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, người điều khiển giao thông là:
I Cảnh sát giao thông
J Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công
K Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt
L Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công
Câu 5: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:
Câu 6: Hành lang an toàn đường bộ là:
A Dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra
hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ
B Phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại
C Phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ
D Tất cả các ý trên
Câu 7: Hồ sơ tài sản hạ tầng đường bộ gồm:
A Hồ sơ liên quan đến việc hình thành, biến động tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của Bộ Giao thông vận tải
B Báo cáo kê khai, báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định
C Cơ sở dữ liệu về tài sản hạ tầng đường bộ.
D Tổng hợp các ý trên.
Câu 8: Tài sản hạ tầng đường bộ được thanh lý trong trường hợp:
A Tài sản hạ tầng đường bộ bị hư hỏng không thể sử dụng hoặc việc sửa chữa không có hiệu quả
B Phá dỡ tài sản hạ tầng đường bộ cũ để đầu tư xây dựng tài sản hạ tầng đường
bộ mới
C Cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch giao thông đường
bộ làm cho một phần hoặc toàn bộ tài sản hạ tầng đường bộ không sử dụng được vào mục đích ban đầu
D Các ý trên đều đúng
Câu 9: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ thuộc phạm vi địa phương quản lý gửi Bộ Giao thông vận tải trước:
Trang 20Câu 13: Khái niệm “Kiểm định xây dựng” được hiểu như thế nào cho đúng?
A Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích
B Kiểm định xây dựng là việc kiểm tra về thi công của chủ đầu tư nhằm hoàn tất thủ tục nghiệm thu để đưa công trình vào sử dụng
C Kiểm định xây dựng là việc làm của nhà thầu thi công để kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông
số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích theo chỉ đạo của tư vấn giám sát
Trang 21D Kiểm định xây dựng là việc làm của tư vấn thiết kế để kiểm tra, đánh giá chất lượng của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích
Câu 14: Trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng gồm:
A Lập và phê duyệt nhiệm vụ, phương án khảo sát xây dựng
B Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng
C Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng
D Cấp quyết định đầu tư
Câu 16: Các công trình đặc biệt trên đường GTNT là:
C Thông báo bằng văn bản đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về thời gian đưa đường GTNT vào vận hành khai thác, tải trọng khai thác, tốc độ cho phép, khổ giới hạn cho phép tham gia giao thông trên đường GTNT và các nội dung cần thiết khác
D Gửi công văn kèm hồ sơ thiết kế đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về việc chuẩn bị khai thác công trình
Câu 18: Nội dung tuần tra, theo dõi và xử lý khi tuần tra tình trạng đường GTNT bao gồm:
Trang 22A Tuần tra, theo dõi, phát hiện tình trạng bất thường, sự cố công trình đường
bộ, các công trình khác ảnh hưởng đến an toàn giao thông, tai nạn, ùn tắc
giao thông (nếu có)
B Thống kê số lượng, vị trí, tình trạng kỹ thuật của các hạng mục công trình đường bộ, hệ thống cọc mốc giải phóng mặt bằng, cọc mốc lộ giới, hiện trạng phạm vi hành lang an toàn đường bộ; kiểm tra thường xuyên để phát hiện hư hỏng, sự xâm hại công trình
Trường hợp đủ điều kiện sửa chữa, thì nhân viên tuần đường phải tiến hành sửa chữa ngay các hư hỏng ảnh hưởng đến an toàn giao thông Trường hợp chưa đủ điều kiện sửa chữa, thì nhân viên tuần đường phải kịp thời báo cáo Đơn vị quản lý đường GTNT và Chủ quản lý sử dụng đường GTNT để xử
lý
C Phát hiện các hành vi vi phạm, báo cáo Đơn vị quản lý đường GTNT và Chủ quản lý sử dụng đường GTNT để xử lý theo quy định
Trường hợp vượt quá thẩm quyền thì báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã
hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền để
xử lý theo quy định
D Tất cả các nội dung trên
Câu 19: Trường hợp không thể xây dựng bên ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, công trình thiết yếu có thể được cơ quan có thẩm quyền cho phép xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nhưng phải đảm bảo nguyên tắc:
A Công trình thiết yếu phải được thiết kế, thẩm định, phê duyệt và thực hiện các thủ tục khác theo quy định của pháp luật về xây dựng;
B Công trình thiết yếu không được ảnh hưởng đến công tác bảo trì, kết cấu
và công năng của công trình đường bộ, đảm bảo an toàn cho giao thông đường bộ
và các công trình khác ở xung quanh;
C Công trình thiết yếu phải phù hợp với quy hoạch kiến trúc xây dựng, mỹ quan đô thị và bảo vệ môi trường
D Tất cả các ý trên
Câu 20: Đối với công trình thiết yếu gắn vào cầu, phải tuân thủ quy định:
A Không chấp thuận các công trình đường dây điện cao thế, đường ống cung cấp năng lượng (xăng dầu, ga, khí đốt), đường ống hóa chất, vật liệu có khả năng gây cháy nổ, ăn mòn
B Đối với cầu mới được xây dựng có thiết kế hộp kỹ thuật, bộ gá đỡ để lắp đặt các công trình thiết yếu: việc chấp thuận lắp đặt công trình thiết yếu gắn vào cầu phải phù hợp với thiết kế của công trình cầu, tải trọng, kích thước và các yếu tố khác
Trang 23C Chủ đầu tư xây dựng công trình thiết yếu phải thuê tư vấn có đủ năng lực tiến hành thẩm tra, thẩm định việc lắp đặt công trình thiết yếu đối với an toàn giao thông, an toàn công trình cầu trước khi thực hiện thủ tục xin chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu gắn vào cầu
D Tất cả các ý trên
Câu 21: Tại thông tư số 50/2015/TT-BGTVT, các công trình thiết yếu được quy định như thế nào?:
A Không cho phép đặt trong cống thoát nước ngang
B Cho phép đặt trong cống thoát nước ngang
C Cho phép đặt trong cống thoát nước ngang với điều kiện phải được che chắn cẩn thận
D Không cho phép đặt trong cống thoát nước ngang trừ khi được tư vấn thiết
D Tất cả các ý trên
Câu 23: Trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường bộ đang khai thác:
A Bảo trì công trình đường bộ kể từ ngày nhận bàn giao để thực hiện dự án
B Thực hiện các biện pháp đảm bảo giao thông, trực đảm bảo giao thông, tham gia xử lý khi có tai nạn giao thông và sự cố công trình theo quy định của pháp luật có liên quan
C Chấp hành việc xửlý, thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý đường bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện quy định của pháp luật
có liên quan
D Tất cả các ý trên
Câu 24: Quy trình khai thác công trình đường bộ là:
A Các chỉ dẫn, hướng dẫn của tư vấn thiết kế, nhà cung cấp thiết bị, công nghệ quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết
bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng
Trang 24công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
B Các chỉ dẫn, hướng dẫn của nhà thầu thi công quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
C Các chỉ dẫn, hướng dẫn của cấp quyết định đầu tư quy định cách thức, trình
tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
D Các chỉ dẫn, hướng dẫn của tư vấn giám sát quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm
an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
Câu 25: Các trường hợp tăng, giảm nguyên giá tài sản hạ tầng đường bộ:
A Đánh giá lại nguyên giá theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
B Được nâng cấp, mở rộng theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt
C Bị hư hỏng nghiêm trọng do thiên tai, địch họa, sự cố bất khả kháng hoặc những tác động đột xuất khác phải hạch toán giảm nguyên giá theo quy định của pháp luật.
D Tất cả các ý trên
Trang 25ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016 MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh……….Số BD………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên) Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên) Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên) GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên) Số phách
Số câu trả lời đúng……….; Điểm bằng số……….;Điểm bằng chữ……… (Đề thi gồm ………trang, 25 câu)
I Nhà tài trợ vốn cho gói thầu có yêu cầu tổ chức đấu thầu quốc tế
J Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, giá Trường hợp hàng hóa thông dụng, đã được nhập khẩu và chào bán tại Việt Nam thì không tổ chức đấu thầu quốc tế
Trang 26K Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp mà nhà thầu trong nước không có khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện gói thầu
L Các ý trên đều đúng
Câu 2: Hợp đồng là văn bản thỏa thuận giữa:
E Chủ đầu tư với nhà thầu được lựa chọn trong thực hiện gói thầu thuộc dự án
F Giữa bên mời thầu với nhà thầu được lựa chọn trong mua sắm thường xuyên; giữa đơn vị mua sắm tập trung hoặc giữa đơn vị có nhu cầu mua sắm với nhà thầu được lựa chọn trong mua sắm tập trung
G Giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa chọn hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa chọn và doanh nghiệp dự án trong lựa chọn nhà đầu tư
H Các ý trên đều đúng
Câu 3: Thời điểm đóng thầu là:
A Thời điểm hết hạn nhận hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu,
hồ sơ đề xuất
B Thời điểm hết hạn nộp bảo lãnh dự thầu
C Thời điểm hết hạn nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng
D Thời điểm nộp hồ sơ thanh toán
Câu 4: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:
I Công trình đường bộ
Trang 27J Bến xe, bãi đỗ xe
K Trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ
L Tất cả các ý trên
Câu 5: Hành lang an toàn đường bộ là:
E Dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra
hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ
F Phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại
G Phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ
H Tất cả các ý trên
Câu 6: Khái niệm “Khổ giới hạn của đường bộ” được hiểu thế nào cho đúng:
A Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn
B Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn
C Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn
D Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của cầu để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn
Câu 7: Tài sản hạ tầng đường bộ được thanh lý trong trường hợp:
A Tài sản hạ tầng đường bộ bị hư hỏng không thể sử dụng hoặc việc sửa chữa không có hiệu quả
B Phá dỡ tài sản hạ tầng đường bộ cũ để đầu tư xây dựng tài sản hạ tầng đường
bộ mới
C Cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch giao thông đường
bộ làm cho một phần hoặc toàn bộ tài sản hạ tầng đường bộ không sử dụng được vào mục đích ban đầu
D Các ý trên đều đúng
Câu 8: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ thuộc phạm vi địa phương quản lý gửi Bộ Giao thông vận tải trước:
Trang 28A Là chủ thể được Nhà nước giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ gồm: Khu quản lý đường bộ; Sở Giao thông vận tải; Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; cơ quan, đơn vị được Bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ
B Là chủ thể được Nhà nước giao nhiệm vụ thi công xây dựng công trình hạ tầng đường bộ
C Là chủ thể được Khu quản lý đường bộ; Sở Giao thông vận tải; Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; cơ quan, đơn vị được Bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho phép khai thác công trình.
C Phải nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ và không cần tổ chức điểm đấu
nối ra, vào đường bộ.
D Tất cả các ý trên
Câu 13: Trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng gồm:
A Lập và phê duyệt nhiệm vụ, phương án khảo sát xây dựng
B Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng
Trang 29C Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng.
D Cấp quyết định đầu tư
Câu 15: Đối với các công trình đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách, công tác giám sát phải tuân thủ:
A Tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình phải độc lập với các nhà thầu thi công xây dựng và các nhà thầu chế tạo, sản xuất, cung ứng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình
B Tổ chức giám sát thi công xây dựng không được tham gia kiểm định chất lượng công trình xây dựng do mình giám sát
C Nhà thầu chế tạo, sản xuất, cung ứng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình không được tham gia kiểm định chất lượng sản phẩm có liên quan đến vật tư, thiết bị do mình cung cấp
C Thông báo bằng văn bản đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về thời gian đưa đường GTNT vào vận hành khai thác, tải trọng khai thác, tốc độ cho phép, khổ giới hạn cho phép tham gia giao thông trên đường GTNT và các nội dung cần thiết khác
D Gửi công văn kèm hồ sơ thiết kế đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về việc chuẩn bị khai thác công trình
Câu 17: Nội dung tuần tra, theo dõi và xử lý khi tuần tra tình trạng đường GTNT bao gồm:
A Tuần tra, theo dõi, phát hiện tình trạng bất thường, sự cố công trình đường
bộ, các công trình khác ảnh hưởng đến an toàn giao thông, tai nạn, ùn tắc giao
thông (nếu có)
Trang 30B Thống kê số lượng, vị trí, tình trạng kỹ thuật của các hạng mục công trình đường bộ, hệ thống cọc mốc giải phóng mặt bằng, cọc mốc lộ giới, hiện trạng phạm vi hành lang an toàn đường bộ; kiểm tra thường xuyên để phát hiện hư hỏng, sự xâm hại công trình
Trường hợp đủ điều kiện sửa chữa, thì nhân viên tuần đường phải tiến hành sửa chữa ngay các hư hỏng ảnh hưởng đến an toàn giao thông Trường hợp chưa đủ điều kiện sửa chữa, thì nhân viên tuần đường phải kịp thời báo cáo Đơn vị quản lý đường GTNT và Chủ quản lý sử dụng đường GTNT để xử
lý
C Phát hiện các hành vi vi phạm, báo cáo Đơn vị quản lý đường GTNT và Chủ quản lý sử dụng đường GTNT để xử lý theo quy định
Trường hợp vượt quá thẩm quyền thì báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã
hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền để
xử lý theo quy định
D Tất cả các nội dung trên
Câu 18: Trách nhiệm thực hiện kiểm tra kỹ thuật đối với các công trình trên đường GTNT:
A Chủ quản lý sử dụng đường GTNT tự thực hiện kiểm tra kỹ thuật Trường hợp không đủ năng lực và điều kiện, Chủ quản lý sử dụng đường GTNT giao Đơn vị quản lý đường GTNT hoặc thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực thực hiện
B Số lần kiểm tra kỹ thuật định kỳ và đột xuất do Chủ quản lý sử dụng công trình quyết định theo hiện trạng đường GTNTvà các quy định hiện hành
C Khi phát hiện các công trình trên đường GTNT hư hỏng, xuống cấp có nguy
cơ mất an toàn giao thông trên địa bàn, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã phải phối hợp với Chủ quản lý sử dụng đường GTNT kiểm tra xác định khả năng khai thác.Trường hợp mất an toàn phải tạm dừng khai thác ngay để khắc phục và tổ chức phân
luồng giao thông
D Tất cả các ý trên
Câu 19: Đối với công trình thiết yếu gắn vào cầu, phải tuân thủ quy định:
A Không chấp thuận các công trình đường dây điện cao thế, đường ống cung cấp năng lượng (xăng dầu, ga, khí đốt), đường ống hóa chất, vật liệu có khả năng gây cháy nổ, ăn mòn
B Đối với cầu mới được xây dựng có thiết kế hộp kỹ thuật, bộ gá đỡ để lắp đặt các công trình thiết yếu: việc chấp thuận lắp đặt công trình thiết yếu gắn vào cầu phải phù hợp với thiết kế của công trình cầu, tải trọng, kích thước và các yếu tố khác
C Chủ đầu tư xây dựng công trình thiết yếu phải thuê tư vấn có đủ năng lực tiến hành thẩm tra, thẩm định việc lắp đặt công trình thiết yếu đối với an toàn giao
Trang 31thông, an toàn công trình cầu trước khi thực hiện thủ tục xin chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu gắn vào cầu
D Tất cả các ý trên
Câu 21: Tại thông tư số 50/2015/TT-BGTVT, các công trình thiết yếu được quy định như thế nào?:
E Không cho phép đặt trong cống thoát nước ngang
F Cho phép đặt trong cống thoát nước ngang
G Cho phép đặt trong cống thoát nước ngang với điều kiện phải được che chắn cẩn thận
H Không cho phép đặt trong cống thoát nước ngang trừ khi được tư vấn thiết
kế đồng ý
Câu 21: Công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ phải tuân thủ:
A Đối với công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ, luôn phải thi công bằng phương pháp khoan ngầm
B Đối với công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ, phải thi công bằng phương pháp khoan ngầm, trường hợp không thể khoan ngầm mới sử dụng biện pháp đào cắt mặt đường.
C Đối với công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ, ưu tiên sử dụng biện
pháp đào cắt mặt đường.
D Đối với công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ, luôn phải có cống kỹ
thuật mới được đặt
Câu 22: Trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường bộ đang khai thác:
A Bảo trì công trình đường bộ kể từ ngày nhận bàn giao để thực hiện dự án
B Thực hiện các biện pháp đảm bảo giao thông, trực đảm bảo giao thông, tham gia xử lý khi có tai nạn giao thông và sự cố công trình theo quy định của pháp luật có liên quan
C Chấp hành việc xửlý, thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý đường bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện quy định của pháp luật
có liên quan
D Tất cả các ý trên
Câu 23: Quy trình khai thác công trình đường bộ là:
A Các chỉ dẫn, hướng dẫn của tư vấn thiết kế, nhà cung cấp thiết bị, công nghệ quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết
bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
B Các chỉ dẫn, hướng dẫn của nhà thầu thi công quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình
Trang 32nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
C Các chỉ dẫn, hướng dẫn của cấp quyết định đầu tư quy định cách thức, trình
tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
D Các chỉ dẫn, hướng dẫn của tư vấn giám sát quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm
an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
Câu 24: Trách nhiệm của nhà thầu quản lý, bảo dưỡng và khai thác công trình trong Quản lý, sử dụng bản vẽ hoàn công, quy trình bảo trì công trình đường bộ:
A Gửi bản vẽ hoàn công, quy trình bảo trì công trình, quy trình khai thác (nếu có) và các tài liệu được giao cho Sở GTVT
B Lưu trữ, sử dụng bản vẽ hoàn công, quy trình bảo trì công trình, quy trình khai thác (nếu có) và các tài liệu được giao để quản lý, khai thác và bảo trì công trình
C Gửi bản vẽ hoàn công, quy trình bảo trì công trình, quy trình khai thác (nếu có) và các tài liệu được giao cho UBND tỉnh
D Các ý trên đều đúng
Câu 25: Trong giai đoạn bảo trì công trình đường bộ, Nhà thầu quản lý, bảo dưỡng và khai thác công trình có trách nhiệm, lập, quản lý và sử dụng các hồ
sơ tài liệu gì?:
A Hồ sơ lý lịch cầu, hầm, hồ sơ đăng ký đường bộ; cập nhật, bổ sung tình trạng thay đổi công trình cầu, hầm, đường bộ
B Lập hồ sơ quản lý (bình đồ duỗi thẳng) hành lang an toàn đường bộ; định kỳ
3 tháng một lần cập nhật, bổ sung các phát sinh về tình hình vi phạm, giải tỏa, tháo dỡ công trình vi phạm hành lang an toàn đường bộ và đất của đường bộ; lập hồ sơ quản lý vị trí đấu nối và các công trình thiết yếu trong phạm vi hành lang an toàn đường bộ
C Ghi nhật ký tuần đường (đối với đường và cầu, cống); ghi sổ hoặc nhật trình khai thác hầm, bến phà, cầu phao, cầu quay, cầu cất và các công trình đặc thù khác; Lập báo cáo tình hình quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ; Lập, quản lý và sửdụng các hồ sơ tài liệu khác theo quy định của tiêu chuẩn kỹthuật về bảo trì và quy trình bảo trì được duyệt
D Tất cả các ý trên
Trang 33ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016 MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh……….Số BD………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên) Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên) Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên) GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên) Số phách
Số câu trả lời đúng……….; Điểm bằng số……….;Điểm bằng chữ……… (Đề thi gồm ………trang, 25 câu)
Câu 1: Hợp đồng là văn bản thỏa thuận giữa:
I Chủ đầu tư với nhà thầu được lựa chọn trong thực hiện gói thầu thuộc dự án
J Giữa bên mời thầu với nhà thầu được lựa chọn trong mua sắm thường xuyên; giữa đơn vị mua sắm tập trung hoặc giữa đơn vị có nhu cầu mua sắm với nhà thầu được lựa chọn trong mua sắm tập trung
K Giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa chọn hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa chọn và doanh nghiệp dự án trong lựa chọn nhà đầu tư
L Các ý trên đều đúng
Trang 34Câu 2: Thời điểm đóng thầu là:
E Thời điểm hết hạn nhận hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu,
hồ sơ đề xuất
F Thời điểm hết hạn nộp bảo lãnh dự thầu
G Thời điểm hết hạn nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng
H Thời điểm nộp hồ sơ thanh toán
Câu 3: Giá trị bảo đảm dự thầu để lựa chọn nhà thầu được quy định:
A Giá trị bảo đảm dự thầu được quy định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo một mức xác định từ 1% đến 3% giá gói thầu căn cứ quy mô và tính chất của từng gói thầu cụ thể
B Giá trị bảo đảm dự thầu được quy định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo một mức xác định từ 3% đến 5% giá gói thầu căn cứ quy mô và tính chất của từng gói thầu cụ thể
C Giá trị bảo đảm dự thầu được quy định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo một mức xác định từ 5% đến 7% giá gói thầu căn cứ quy mô và tính chất của từng gói thầu cụ thể
D Giá trị bảo đảm dự thầu được quy định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo một mức xác định từ 7% đến 9% giá gói thầu căn cứ quy mô và tính chất của từng gói thầu cụ thể
Câu 4: Hành lang an toàn đường bộ là:
Trang 35I Dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra
hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ
J Phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại
K Phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ
L Tất cả các ý trên
Câu 5: Khái niệm “Khổ giới hạn của đường bộ” được hiểu thế nào cho đúng:
E Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn
F Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn
G Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn
H Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của cầu để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn
Câu 6: Theo Luật Giao thông đường bộ, đường ưu tiên là đường mà:
E Trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên
F Trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nhường đường cho các phương tiện giao thông đến từ hướng khác khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên
G Trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông cùng chiều nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên
H Tất cả các ý trên
Câu 7: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ thuộc phạm vi địa phương quản lý gửi Bộ Giao thông vận tải trước:
Trang 36thị trấn; cơ quan, đơn vị được Bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ
B Là chủ thể được Nhà nước giao nhiệm vụ thi công xây dựng công trình hạ tầng đường bộ
C Là chủ thể được Khu quản lý đường bộ; Sở Giao thông vận tải; Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; cơ quan, đơn vị được Bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho phép khai thác công trình.
B Các tổ chức kinh tế, Quỹ đầu tư trong nước, có tư cách pháp nhân và có đủ điều kiện hoạt động thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật
C Các Quỹ đầu tư ngoài nước, có tư cách pháp nhân và có đủ điều kiện hoạt động thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật
D Các tổ doanh nghiệp không phân biệt trong và ngoài nước, có tư cách pháp nhân và có đủ điều kiện hoạt động thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật
Câu 10: Chiều cao đường dây thông tin đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách:
A Tối thiểu từ điểm cao nhất của mặt đường đến đường dây thông tin theo phương thẳng đứng là 5,50 mét
B Tối thiểu từ điểm cao nhất của mặt đường đến đường dây thông tin theo phương thẳng đứng là 3,50 mét
C Tối thiểu từ điểm cao nhất của mặt đường đến đường dây thông tin theo phương thẳng đứng là 4,50 mét
D Tối thiểu từ điểm cao nhất của mặt đường đến đường dây thông tin theo phương thẳng đứng là 6,50 mét.
Câu 11: Chợ, điểm kinh doanh dịch vụ bố trí bãi dừng đỗ xe, nơi tập kết hàng hóa phải:
E Nằm trong hành lang an toàn đường bộ và tổ chức điểm đấu nối ra, vào đường bộ
F Nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ và tổ chức điểm đấu nối ra, vào đường bộ theo quy định.
G Phải nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ và không cần tổ chức điểm đấu
nối ra, vào đường bộ.
H Tất cả các ý trên
Trang 37Câu 12: Khi cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng đường bộ để tiến hành hoạt động văn hoá (thể thao, diễu hành, lễ hội):
A Phải gửi văn bản đề nghị và phương án bảo đảm an toàn giao thông đến cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền trước ngày diễn ra hoạt động văn hoá ít nhất là 10 ngày làm việc
B Phải gửi văn bản đề nghị và phương án bảo đảm an toàn giao thông đến cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền trước ngày diễn ra hoạt động văn hoá ít nhất là 7 ngày làm việc
C Phải gửi văn bản đề nghị và phương án bảo đảm an toàn giao thông đến cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền trước ngày diễn ra hoạt động văn hoá ít nhất là 5 ngày làm việc
D Phải gửi văn bản đề nghị và phương án bảo đảm an toàn giao thông đến cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền trước ngày diễn ra hoạt động văn hoá ít nhất là 15 ngày làm việc
Câu 13: Thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, thiết kế?:
A Chủ đầu tư
B Nhà thầu tư vấn khảo sát
C Tư vấn giám sát
D Cấp quyết định đầu tư
Câu 14: Đối với các công trình đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách, công tác giám sát phải tuân thủ:
A Tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình phải độc lập với các nhà thầu thi công xây dựng và các nhà thầu chế tạo, sản xuất, cung ứng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình
B Tổ chức giám sát thi công xây dựng không được tham gia kiểm định chất lượng công trình xây dựng do mình giám sát
C Nhà thầu chế tạo, sản xuất, cung ứng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình không được tham gia kiểm định chất lượng sản phẩm có liên quan đến vật tư, thiết bị do mình cung cấp
Trang 38Câu 16: Nội dung tuần tra, theo dõi và xử lý khi tuần tra tình trạng đường GTNT bao gồm:
A Tuần tra, theo dõi, phát hiện tình trạng bất thường, sự cố công trình đường
bộ, các công trình khác ảnh hưởng đến an toàn giao thông, tai nạn, ùn tắc
giao thông (nếu có)
B Thống kê số lượng, vị trí, tình trạng kỹ thuật của các hạng mục công trình đường bộ, hệ thống cọc mốc giải phóng mặt bằng, cọc mốc lộ giới, hiện trạng phạm vi hành lang an toàn đường bộ; kiểm tra thường xuyên để phát hiện hư hỏng, sự xâm hại công trình
Trường hợp đủ điều kiện sửa chữa, thì nhân viên tuần đường phải tiến hành sửa chữa ngay các hư hỏng ảnh hưởng đến an toàn giao thông Trường hợp chưa đủ điều kiện sửa chữa, thì nhân viên tuần đường phải kịp thời báo cáo Đơn vị quản lý đường GTNT và Chủ quản lý sử dụng đường GTNT để xử
D Tất cả các nội dung trên
Câu 17: Trách nhiệm thực hiện kiểm tra kỹ thuật đối với các công trình trên đường GTNT:
A Chủ quản lý sử dụng đường GTNT tự thực hiện kiểm tra kỹ thuật Trường hợp không đủ năng lực và điều kiện, Chủ quản lý sử dụng đường GTNT giao Đơn vị quản lý đường GTNT hoặc thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực thực hiện
B Số lần kiểm tra kỹ thuật định kỳ và đột xuất do Chủ quản lý sử dụng công trình quyết định theo hiện trạng đường GTNTvà các quy định hiện hành
C Khi phát hiện các công trình trên đường GTNT hư hỏng, xuống cấp có nguy
cơ mất an toàn giao thông trên địa bàn, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã phải phối hợp với Chủ quản lý sử dụng đường GTNT kiểm tra xác định khả năng khai thác.Trường hợp mất an toàn phải tạm dừng khai thác ngay để khắc phục và tổ chức phân
luồng giao thông
D Tất cả các ý trên
Câu 18: Kiểm tra kỹ thuật các công trình trên đường GTNT :
A Là việc xem xét bằng trực quan hoặc bằng thiết bị chuyên dụng để đánh giá thực trạng công trình nhằm phát hiện các dấu hiệu hư hỏng của công trình
Trang 39trên đường GTNT, bao gồm: kiểm tra kỹ thuật phần đường, đường ngầm, bến phà đường bộ và hầm đường bộ
B Là việc lập biên bản để đánh giá thực trạng công trình nhằm phát hiện các dấu hiệu hư hỏng của công trình trên đường GTNT, bao gồm: kiểm tra kỹ thuật phần đường, đường ngầm, bến phà đường bộ và hầm đường bộ để đầu
tư xây dựng mới
C Là việc mời nhà thầu thi công đến để làm rõ các dấu hiệu hư hỏng của công trình trên đường GTNT, bao gồm phần đường, đường ngầm, bến phà đường
I Không cho phép đặt trong cống thoát nước ngang
J Cho phép đặt trong cống thoát nước ngang
K Cho phép đặt trong cống thoát nước ngang với điều kiện phải được che chắn cẩn thận
L Không cho phép đặt trong cống thoát nước ngang trừ khi được tư vấn thiết
kế đồng ý
Câu 20: Công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ phải tuân thủ :
A Đối với công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ, luôn phải thi công bằng phương pháp khoan ngầm
B Đối với công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ, phải thi công bằng phương pháp khoan ngầm, trường hợp không thể khoan ngầm mới sử dụng biện pháp đào cắt mặt đường.
C Đối với công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ, ưu tiên sử dụng biện
pháp đào cắt mặt đường.
D Đối với công trình thiết yếu đi ngầm qua đường bộ, luôn phải có cống kỹ
thuật mới được đặt
Câu 21: Cơ quan nào có thẩm quyền cấp phép thi công xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đang khai thác:
A Cục Quản lý đường bộ hoặc Sở Giao thông vận tải được giao quản lý tuyến
B Tổng Cục đường bộ Việt nam
C UBND tỉnh, UBND cấp huyện
D Các đơn vị dang thực hiện duy tu, sửa chữa công trình
Câu 22: Quy trình khai thác công trình đường bộ là:
A Các chỉ dẫn, hướng dẫn của tư vấn thiết kế, nhà cung cấp thiết bị, công nghệ quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết
bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng
Trang 40công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bị công trình theo thiết kế
B Các chỉ dẫn, hướng dẫn của nhà thầu thi công quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
C Các chỉ dẫn, hướng dẫn của cấp quyết định đầu tư quy định cách thức, trình
tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
D Các chỉ dẫn, hướng dẫn của tư vấn giám sát quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo đảm
an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế
Câu 23: Trách nhiệm của nhà thầu quản lý, bảo dưỡng và khai thác công trình trong Quản lý, sử dụng bản vẽ hoàn công, quy trình bảo trì công trình đường bộ:
A Gửi bản vẽ hoàn công, quy trình bảo trì công trình, quy trình khai thác (nếu có) và các tài liệu được giao cho Sở GTVT
B Lưu trữ, sử dụng bản vẽ hoàn công, quy trình bảo trì công trình, quy trình khai thác (nếu có) và các tài liệu được giao để quản lý, khai thác và bảo trì công trình
C Gửi bản vẽ hoàn công, quy trình bảo trì công trình, quy trình khai thác (nếu có) và các tài liệu được giao cho UBND tỉnh
D Các ý trên đều đúng
Câu 24: Trong giai đoạn bảo trì công trình đường bộ, Nhà thầu quản lý, bảo dưỡng và khai thác công trình có trách nhiệm, lập, quản lý và sử dụng các hồ
sơ tài liệu gì?:
A Hồ sơ lý lịch cầu, hầm, hồ sơ đăng ký đường bộ; cập nhật, bổ sung tình trạng thay đổi công trình cầu, hầm, đường bộ
B Lập hồ sơ quản lý (bình đồ duỗi thẳng) hành lang an toàn đường bộ; định kỳ
3 tháng một lần cập nhật, bổ sung các phát sinh về tình hình vi phạm, giải tỏa, tháo dỡ công trình vi phạm hành lang an toàn đường bộ và đất của đường bộ; lập hồ sơ quản lý vị trí đấu nối và các công trình thiết yếu trong phạm vi hành lang an toàn đường bộ
C Ghi nhật ký tuần đường (đối với đường và cầu, cống); ghi sổ hoặc nhật trình khai thác hầm, bến phà, cầu phao, cầu quay, cầu cất và các công trình đặc thù khác; Lập báo cáo tình hình quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ; Lập, quản lý và sửdụng các hồsơtài liệu khác theo quy định của tiêu chuẩn kỹthuật về bảo trì và quy trình bảo trì được duyệt
D Tất cả các ý trên