1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng hệ thống web ngữ nghĩa hỗ trợ tra cứu trang vàng y tế trực tuyến dựa trên ontology

74 678 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Phạm Tuấn Anh XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEB NGỮ NGHĨA HỖ TRỢ TRA CỨU TRANG VÀNG Y TẾ TRỰC TUYẾN DỰA TRÊN ONTOLOGY Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã đề tài: CNTT09-08 Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Tuấn Dũng Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu thân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tiễn hướng dẫn khoa học của: TS Cao Tuấn Dũng Tất tham khảo từ nghiên cứu liên quan điều nêu rõ nguồn gốc cách rõ ràng từ danh mục tài liệu tham khảo đề cập phần sau luận văn Các số liệu, mô hình, giải pháp thiết kế đưa xuất phát từ thực tiễn chưa công bố hình thức Tác giả luận văn Phạm Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc gửi đến thầy hướng dẫn tôi, TS Cao Tuấn Dũng Thầy tận tình bảo ngày đầu tiếp cận hướng nghiên cứu luận văn Sự nhiệt tình hướng dẫn, cộng với động viên, khích lệ thường xuyên thầy giúp vượt qua khó khăn, phát huy khả tôi, không luận văn hoàn thành Tôi biết rằng, lời thông thường có lẽ không chuyển tài hết lòng biết ơn thầy Dù viết gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tập thể thầy cô Viện Công nghệ thông tin Truyền thông, Viện Đào tạo sau đại học thuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, nơi học tập gắn bó nhiều năm qua, từ lúc học đại học đến lúc làm luận văn thạc sỹ Các thầy cô tạo điều kiện để hoàn thành tốt công việc mình, dạy dỗ quí thầy cô giúp trưởng thành Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô! Cảm ơn tập thể lớp Cao học Công nghệ thông tin 2009, có quãng thời gian tươi đẹp biết bao, học tập nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn TS Lương Chí Thành, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin – Thư viện y học Trung ương, Bộ Y tế, nơi công tác, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn đồng nghiệp động viên nhiệt tình chia sẻ kiến thức giúp thời gian làm luận văn Cuối cùng, chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh động viên, hỗ trợ mặt tinh thần để vượt qua khó khăn hoàn thành tốt luận văn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt API Application Programming Interface CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu HTML Hypertext Markup Language HTTP Hypertext Transfer Protocol MeSH Medical Subject Heading OWL Ontology Web Language RDF Resource Description Framework RDFS Resource Description Framework Schema SGML Standard Generalized Markup Language SPARQL Simple Protocol and RDF Query Language URI Uniform Resource Identifiers URN Uniform Resource Names URL Uniform Resource Locators XML Extensible Markup Language W3C World Wide Web Consortium WWW World Wide Web yte Tên ontology tác giả thiết kế phục vụ xây dựng Web ngữ nghĩa Mục lục Lời cam đoan .1 Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục .4 Danh mục hình Danh mục bảng Mở đầu .8 Đặt vấn đề .8 Mục tiêu luận văn 10 Cấu trúc luận văn .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Chương Tổng quan Web ngữ nghĩa 11 1.1 Giới thiệu lịch sử phát triển Web .11 1.2 URIs, HTTP HTML 12 1.3 Từ HTML tới XML .14 1.4 Mô hình Trang vàng y tế 16 1.5 Web ngữ nghĩa 17 1.4 Tổng kết 19 Chương Ontology 20 2.1 Giới thiệu ontology 20 2.2 Định nghĩa ontology 20 2.3 Các phần tử ontology 21 2.4 Phân loại ontology 23 2.5 Ứng dụng ontology Web ngữ nghĩa 24 2.6 Các ngôn ngữ ontology 28 2.7 Ngôn ngữ truy vấn ngữ nghĩa (SPARQL) 46 2.8 Tổng kết 53 Chương 3: Thiết kế ontology yte .55 3.1 Mục đích, phạm vi ontology cần thiết kế 55 3.2 Kiến trúc hệ thống 57 3.3 Thiết kế cấu trúc ontology .57 3.4 Tìm kiếm ngữ nghĩa dựa ontology 60 3.5 Tổng kết 62 Chương 4: Xây dựng hệ thống trang vàng y tế dựa ontology yte 63 4.1 Cài đặt ontology sử dụng Protégé Jena 63 4.2 Truy vấn liệu SPARQL ontology 63 4.3 Xây dựng hệ thống 64 4.4 So sánh hệ thống xây dựng với hệ thống chạy 65 4.5 Tổng kết 67 Kết luận kiến nghị 69 Kết mặt nghiên cứu 69 Kết chương trình ứng dụng 69 Hướng phát triển 69 Tài liệu tham khảo .71 Danh mục hình Hình Tên hình Trang 1.1 Mosaic – trình duyệt Web 12 1.2 URI- Hòa trộn URL URN 13 1.3 Sơ đồ kiến trúc Web ngữ nghĩa 17 2.1 Mô hình phương pháp kết hợp web service 26 2.2 Bộ ba RDF 32 2.3 Ví dụ đồ thị RDF 32 2.4 Mô tả việc chia nhỏ giá trị thuộc tính 34 2.5 Sử dụng nút trống 35 2.6 Mô hình RDF Container 38 3.1 Mô hình tổ chức Bộ Y tế 56 3.2 Mô hình tổ chức Sở Y tế 56 3.3 Kiến trúc hệ thống 57 3.4 Cây phân cấp Lĩnh vực y tế 58 3.5 Cây phân cấp Nhân 58 3.6 Cây phân cấp Đơn vị y tế 59 3.7 Phân cấp DataProperty 59 3.8 Phân cấp ObjectProperty 60 4.1 Truy vấn liệu SPARQL 63 4.2 Giao diện trang chủ hệ thống 64 4.3 Tìm kiếm với từ khóa “đức” 64 4.4 Tìm kiếm với từ khóa “đức” chọn lớp bệnh viện 65 4.5 Giao diện đồ số 65 4.6 Tìm kiếm từ khóa “đức” hệ thống cũ 67 Danh mục bảng Bảng Tên bảng Trang Các lớp RDFS 41 Danh sách thuộc tính 42 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin nói chung Internet nói riêng tạo thay đổi mạnh mẽ mặt của đời sống xã hội, đặc biệt xuất phổ biến thông tin tới công chúng Trong đó, công nghệ web đóng vai trò chủ yếu việc làm phong phú nâng cao chất lượng dịch vụ tra cứu trực tuyến Những tính công nghệ web cho phép kết nối tăng cường giao lưu với người dùng tin, xóa cách trở, tạo môi trường tương tác thực đối tượng thông tin Tuy nhiên tính đơn giản hệ Web dẫn đến số hạn chế Chúng ta dễ dàng bị lạc hay đương đầu với số lượng thông tin không hợp lý không liên quan trả từ kết tìm kiếm Web Ta giả sử trường hợp muốn tìm kiếm từ “Việt Đức”, với chức tìm kiếm Web, kết trả tất thông tin có đề cập đến Việt hay/và Đức tên riêng, địa danh, blog, viết Như câu hỏi đặt làm để có kết tìm kiếm xác nhanh chóng theo mong muốn? Các kỹ thuật Web cản trở khả phát triển thông tin Tính đơn giản kỹ thuật gây tượng “thắt cổ chai”, việc tìm kiếm, rút trích, bảo trì phát sinh thông tin Máy tính dùng thiết bị gửi trả thông tin, chúng truy xuất nội dung thật cần chúng hỗ trợ mức giới hạn việc truy xuất xử lý thông tin Kết người sử dụng truy cập, xử lý thông tin mà phải rút trích thông dịch thông tin Để khắc phục điểm yếu hệ Web tại, Tim Berner-Lee phác họa khái niệm “Semantic Web” (Web ngữ nghĩa) vào năm 1999 hiểu sau “Semantic Web mở rộng web mà thông tin xử lý cách tự động máy tính, làm cho máy tính người hợp tác với nhau” Như Semantic Web mạng lưới thông tin liên kết theo cách thức để máy dễ dàng xử lý thông tin mức độ toàn cầu Chúng ta hiểu đơn giản cách trình bày liệu có hiệu mạng toàn cầu, sở liệu kết nối toàn cầu Semantic Web tiến hóa mở rộng Web cách cung cấp chế để thêm liệu mô tả ngữ nghĩa (semantic metadata) thực thể khái niệm tài liệu web tại, dạng thích ngữ nghĩa (semantic annotation), để máy tính tích hợp chia sẻ thông tin liệu ứng dụng cách tự động Trên tinh thần đó, xác định thực thể có tên văn thêm liệu mô tả ngữ nghĩa chúng văn đó, sử dụng ontology, sở tri thức (knowledge base), đóng vai trò quan trọng việc đạt mục tiêu phát triển web có ngữ nghĩa Hiện cộng đồng người sử dụng Internet nhà phát triển mong muốn trang web bổ sung thích ngữ nghĩa nhiều để tạo tiền đề cho việc phát triển ứng dụng web có ngữ nghĩa Chúng ta hình dung trang web bổ sung liệu mô tả ngữ nghĩa thực thể khái niệm, với câu truy vấn bệnh viện “Việt Đức” nhận tài liệu nói chuyên ngành y khoa bệnh viện Việt Đức, máy tìm kiếm hành trả tài liệu có cụm từ “Việt Đức”, tài liệu đề cập đến Trường phổ thông trung học Việt Đức, thép Việt Đức,… Để định hướng cho người sử dụng tra cứu, tìm kiếm thông tin Internet nhiều trang web đời với mục đích Một loại hình dịch vụ tiêu biểu trang vàng trực tuyến nhằm hỗ trợ người sử dụng rút ngắn thời gian tìm kiếm thông tin Cùng chung với phát triển đó, Viện Công nghệ thông tin Thư viện y học Trung ương tiến hành xây dựng phát triển sản phẩm trang vàng y tế trực tuyến (http://trangvangyte.vn) nhằm đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin chăm sóc sức khỏe cộng đồng Sản phẩm áp dụng nhiều kỹ thuật hướng tới người sử dụng nhiều hơn: giao diện, hỗ trợ đồ đường…Trên trang vàng y tế trực tuyến cập nhật khoảng 500 đơn vị, bao gồm: Hình 3.6: Cây phân cấp Đơn vị y tế Hình 3.7: Phân cấp DataProperty 59 Hình 3.8: Phân cấp ObjectProperty 3.4 Tìm kiếm ngữ nghĩa dựa ontology 3.4.1 Cách thức tìm kiếm Hệ thống xuất phát từ khái niệm mức cao miền y tế trả cho người dùng Các khái niệm mức cao mô - Địa - Tên đơn vị nhân - Lĩnh vực hoạt động - … Đối với khái niệm này, người dùng lựa chọn miền khái niệm để thực tìm kiếm người dùng định tìm miền khái niệm Khi người dùng lựa chọn miền ứng dụng, tương ứng với có quan hệ, người dùng tiếp tục lựa chọn quan hệ thực tìm kiếm dựa giá trị quan hệ Tóm lại, hệ thống dẫn dắt người dùng để họ giới hạn dần miền tìm kiếm theo thứ tự - xác định miền khái niệm - xác định quan hệ - xác định giá trị ứng với quan hệ, giá trị dùng làm tìm kiếm 3.4.2 Đặc tả chức Hệ thống phải có khả thực truy xuất vào mô hình liệu trích chọn thông tin dẫn dắt người dùng, truy vấn sau phải thực  Tìm kiếm: giá trị tìm kiếm khái niệm, quan hệ hay thể Hệ thống trả cho người dùng gợi ý để đính muốn tìm o Đầu vào: giá trị người dùng nhập o Đầu ra: dẫn dắt đến chức mức thấp  Tìm kiếm dựa miền khái niệm 60       Tìm kiếm dựa quan hệ  Tìm kiếm dựa thể o Xử lý: Thực truy vấn trả về: lớp, thuộc tính, cá thể có liên quan đến giá trị nhập Tìm kiếm dựa khái niệm: người dùng xác định miền cần tìm kiếm hệ thống cần dẫn dắt người dùng đến gợi ý o Đầu vào: miền khái niệm, giá trị nhập vào o Đầu ra: dẫn dắt người dùng theo chức  Chức tìm kiếm dựa trên: khái niệm, quan hệ  Chức tìm kiếm dựa trên: khái niệm, object o Xử lý: thực truy vấn trả về: thuộc tính, cá thể ứng với miền khái niệm Tìm kiếm dựa quan hệ o Đầu vào: quan hệ, giá trị nhập o Đầu ra: dẫn dắt người dùng theo chức  Tìm kiếm dựa khái niệm có quan hệ  Tìm kiếm dựa thể có quan hệ o Xử lý: thực truy vấn trả về: lớp, cá thể ứng với quan hệ Tìm kiếm dựa thể o Đầu vào: giá trị nhập o Đầu ra: thông tin liên quan thể o Xử lý: thực truy vấn trả đồ thị ứng với cá thể tìm thấy Tìm kiếm dựa khái niệm, quan hệ o Đầu vào: miền khái niệm, quan hệ giá trị tương ứng o Đầu ra: thể thỏa mãn o Xử lý: thực truy vấn, kết trả đồ thị mô tả thể thỏa mãn Tìm kiếm dựa khái niệm, giá trị thể o Đầu vào: miền khái niệm, giá trị nhập tương ứng với object o Đầu ra: tập thể thỏa mãn o Xử lý: thực truy vấn, kết trả đồ thị mô tả thể thuộc miền khái niệm có giá trị tương ứng 61 3.5 Tổng kết Một mô hình ontology yte xây dựng dựa ngôn ngữ OWL nhằm mục đích biểu diễn thông tin nhằm hỗ trợ tìm kiếm ngữ nghĩa y tế Chương xác định lớp thuật ngữ, thuộc tính từ sử dụng Protégé thiết kế cấu trúc ontology Ngoài chương đưa cách thức tìm kiếm ngữ nghĩa đặc tả chức hệ thống 62 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRANG VÀNG Y TẾ DỰA TRÊN ONTOLOGY YTE 4.1 Cài đặt ontology sử dụng Protégé Jena Sau phân tích, thiết kế Ontology yte ta sử dụng công cụ protege để mã hóa mô hình thiết kế để tạo thành file định dạng OWL Sau dựa file OWL công cụ Jena( mã Java) để thao tác truy xuất liệu Việc mã hóa Ontology yte với Protégé ta thu Ontology dạng file OWL Bộ công cụ mã nguồn mở Jena cho phép ta thực truy vấn ngữ nghĩa theo cấu trúc SPARQL file OWL thu 4.2 Truy vấn liệu SPARQL ontology yte Thực công việc tìm kiếm Hình 4.1: Truy vấn liệu SPARQL Trong câu truy vấn giá trị w thể từ khóa cần tìm kiếm Giá trị dm thể lớp thuật ngữ, giúp lựa chọn lớp thuật ngữ giá trị tìm kiếm trả 63 4.3 Xây dựng hệ thống 4.3.1 Công cụ sử dụng: - Protégé: sử dụng để tạo dựng ontology, nhằm lưu trữ ngữ nghĩa - Sparql, ngôn ngữ dùng để truy vấn liệu - Ngôn ngữ lập trình Java, môi trường sử dụng để phát triển NetBean - Jena, thư viện sử dụng thao tác với Ontology - Web server sử dụng Tomcat 7.0 4.3.2 Một số giao diện hệ thống Giao diện trang chủ hệ thống Hình 4.2: Giao diện trang chủ hệ thống Giao diện kết tìm kiếm với từ khóa “đức” tất lớp thuật ngữ Hình 4.3: Tìm kiếm với từ khóa “đức” 64 Kết trả thể liệu lớp thuật ngữ, giao diện đưa gợi ý từ lớp thuật ngữ khác để thu hẹp phạm vi tìm kiếm người dùng Ví dụ: Giao diện tìm kiếm với từ khóa “đức” chọn lớp thuật ngữ bệnh viện, hệ thống tiếp tục đưa gợi ý từ lớp thuật ngữ cấp Hình 4.4: Tìm kiếm với từ khóa “đức” chọn lớp bệnh viện Giao diện đồ số Bệnh viện Việt Đức Hình 4.5: Giao diện đồ số 65 4.4 So sánh hệ thống xây dựng với hệ thống chạy Hiện hệ thống tra cứu trang vàng y tế chạy URL: http://trangvangyte.vn Trang web xây dựng bằng: ASP.Net, hệ quản trị CSDL MS SQL Cách thức tìm kiếm so sánh xác từ khóa với số trường CSDL đưa kết Hệ thống phát triển ontology web ngữ nghĩa chạy URL: http://117.6.176.23/ProjectSearch/ Sử dụng mô hình biểu diễn ngữ nghĩa cho phép biểu diễn mối quan hệ đối tượng thực tế dựa luật ontology Với lưu trữ Ontology, không thiết thông tin phải lưu trữ, thông tin tạo qua luật vốn có ngôn ngữ mô tả tự định nghĩa Ví dụ: Thông tin: phòng khám ABC sở y tế bỏ qua, thể Lớp Phòng Khám, lớp Lớp Cơ sở y tế, hoàn toàn sử dụng suy diễn cho thông tin đó… Thông tin suy luận qua luật điều chỉnh mềm dẻo thông qua luật định nghĩa sử dụng suy diễn lúc truy vấn Với biểu diễn Ontology, ngữ nghĩa người hoàn toàn đọc hiểu, máy tính suy luận xác, ràng buộc ‘tuổi số’ biểu diễn, cho phép phát triển thành hệ thống tra cứu mở Với mô hình quan hệ hệ quản trị sở liệu vốn có bảng trường xác lập, thông tin dựa trường khớp, việc thêm trường thêm bảng khó khăn Bằng việc sử dụng Ontology, với ưu điểm cho phép biểu diễn thông tin mềm dẻo, đối tượng mở rộng thông tin, thuộc tính Ví dụ: bác sĩ với email thêm hay thêm thông tin mềm dẻo (tương đương với việc thêm cột bảng) Với tìm kiếm http://trangvangyte.vn, thông thường từ khóa yêu cầu khớp với liệu nào, liệu trả khó biết thuộc nhóm nào, với ontology ngược lại 66 Ví dụ: Sử dụng từ khóa “đức” tìm kiếm hệ thống cũ (http://trangvangyte.vn) ta kết sau Hình 4.6: Tìm kiếm từ khóa “đức” hệ thống cũ So sánh kết tìm kiếm hai hình 4.3 4.6 ta thấy hệ thống cũ đưa kết chưa phù hợp với mong muốn người dùng, không đưa gợi ý Ngược lại, hệ thống đưa gợi ý giúp người dùng nhanh chóng tìm kết xác mà mong muốn 4.5 Tổng kết 67 Chương trình bày phương án xây dựng hệ thống Web ngữ nghĩa hỗ trợ tra cứu trang vàng y tế trực tuyến dựa ontology Để lưu trữ ngữ nghĩa, sử dụng Protégé việc thiết kế ontology, cho phép sử dụng công nghệ Web ngữ nghĩa RDF, OWL để phát triển hệ thống ứng dụng Ngoài sử dụng ngôn ngữ lập trình JAVA, thư viện JENA, ngôn ngữ truy vấn SPARQL để xây dựng giao diện ứng dụng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc thông tin mạng ngày nhiều, số lượng người truy cập ngày tăng lên, dẫn đến nhiều khó khăn việc tìm kiếm, trình bày, trì thông tin Web Xuất phát từ khó khăn đó, công nghệ web ngữ nghĩa đời bước phát triển cho hệ web Việc thêm ngữ nghĩa vào liệu giúp máy tính hiểu thông tin Web, từ giúp việc tìm kiếm nhanh xác Web ngữ nghĩa giai đoạn phát triển, chưa triển khai rộng rãi mạng toàn cầu thân mang tính ứng dụng lớn hệ thống nhỏ, ví dụ: hệ thống tìm kiếm, tra cứu Mục đích luận văn sau nghiên cứu lý thuyết xây dựng hệ thống cho phép biểu diễn thông tin y tế dạng có ngữ nghĩa để máy tính hiểu suy luận được, hỗ trợ tra cứu trang vàng y tế trực tuyến Kết mặt nghiên cứu - Tiếp cận nắm bắt tài liệu hữu ích ontology Web ngữ nghĩa - Hiểu công nghệ Web ngữ nghĩa để dựa vào triển khai ứng dụng - Hiểu ngôn ngữ lập trình liên quan để thiết kế, xây dựng hệ thống tìm kiếm Kết chương trình ứng dụng - Thiết kế ontology yte biểu diễn thông tin sở y tế nhân ngành y tế - Xây dựng ứng dụng Web ngữ nghĩa hỗ trợ tìm kiếm thông tin ontology thiết kế - Đưa lên hoạt động thử nghiệm Internet với địa chỉ: http://117.6.176.23/ProjectSearch/ Hướng phát triển Do miền thông tin y tế tương đối rộng, luận văn đề cập đến khái niệm: sở y tế, nhân y tế, lĩnh vực hoạt động, nhiều khái niệm chưa đưa 69 vào như: thông tin thuốc, thông tin thiết bị y tế,… Công nghệ Web ngữ nghĩa phát triển, chưa có nhiều ứng dụng thực tiễn để tham khảo so sánh Tuy nhiên tương lai việc xây dựng hệ thống tìm kiếm lĩnh vực y tế dựa Web ngữ nghĩa ontology hoàn toàn có tính khả thi mang tính ứng dụng thực tế Lúc miền thông tin y tế có nhiều khái niệm hơn, rút trích suy diễn thông tin nhiều Liệu hệ thống tìm kiếm thông tin y tế lý tưởng, từ liệu nhập vào như: thói quen ăn uống, sở thích, thói quen sinh hoạt,…có thể suy diễn đề xuất người sử dụng nên khám chữa bệnh đâu? 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Tuấn Anh, Đặng Văn Chuyết, Cao Tuấn Dũng, Lê Tấn Hùng, Nguyễn Hoàng Phương (2009), “Xây dựng cổng thông tin y tế cộng đồng dựa ontology”, Báo cáo Hội nghị ứng dụng CNTT ngành y tế lần thứ 5, tr: 262-273 [2] Antoniou, G and Van Harmelen, V (2004), A semantic web primer, MIT Press [3] Bruijn, de J., Fensel, D., Lausen, H., Polleres, A., Stollberg, M., Roman, D., Domingue, J., (2007), Enabling Semantic Web Services, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Leipzig [4] Berners-Lee, T (1999), Weaving the Web, Harper San Francisco, San Francisco, California [5] Bizer, C., Lehmann, J., Kobilarov, G., Auer, S., Becker, C., Cyganiak, R., and Hellman, S (2009), “DBpedia – A Crystallization point for the Web of data”, Journal of Web Semantics: Science, Services and Agents on the World Wide Web, 7(3):154–165 [6] Dieter, F., Michael, E., & Rudi, S (1997), “Ontology Groups: Semantically Enriched Subnets of the WWW”, Proceedings of the International Workshop Intelligent Information Integration during the 21st German Annual Conference on Artificial Intelligence, Freiburg [7] Dieter, F (2001), Ontologies: a silver bullet for knowledge management and electronic commerce, Springer-Verlag [8] Dong-Hoon, S., Kyong-Ho, L., & Tatsuya, S (2009), “Automated generation of composite web services based on functional semantics”, Journal of Web Semantics, 7(4), pp 332-343 [9] Douglas, L B (1995), “CYC: A Large-Scale Investment in Knowledge Infrastructure”, Communications of the ACM , 38 (11), pp 33-38 71 [10] Drummond, N., Horridge, M., Jupp, S., Moulton, G., Stevens, R., (2009), A Practical Guide To Building OWL Ontologies Using Protege and CO-ODE Tools Edition 1.2, The University Of Manchester, Manchester [11] Dill, S., Eiron, N., Gibson, D., Gruhl, D., Guha, R.V., Jhingran, A., Kanungo, T., Ra- jagopalan, S., Tomkins, A., Tomlin, J.A., and Zien, J.Y (2003), “SemTag and Seeker: Bootstrapping the semantic web via automated semantic annotation”, In Proc of Twelfth International World Wide Web Conference (WWW 2003), pp 178-186 [12] Gruber, T (1995), “Toward principles for the design of ontologies used for knowledge sharing”, International Journal of Human-Computer Studies, 43(5-6):907-928 http://tomgruber.org/writing/onto-design.htm [13] Guarino, N (1998), “Formal Ontology in Information Systems”, Proceedings of FOIS’98, Trento, Italy, 6-8 June 1998 Amsterdam, IOS Press, pp 3-15 [14] Hassell, J., Aleman-Meza, B., and Arpinar, I.B (2006), “Ontology-driven automatic entity disambiguation in unstructured text”, In Proc of ISWC 2006; LNCS, vol 4273, Springer-Verlag, pp 44–57 [15] Hepp, M., Bachlechner, D., and Siorpaes, K (2006), “Harvesting wiki consensus - using Wikipedia entries as ontology elements”, In Proc of the Workshop on Semantic Wikis at the ESWC 2006 (ESWC 2006), pp.54-65 [16] John, D., & Martin, D (2004), “Magpie: Supporting Browsing and Navigation on the Semantic Web”, Proceedings of the 2004 International Conference on Intelligent User Interfaces, Madeira, pp 191-197 [17] Le, N D., & Angela, G (2005), “Matching Semantic Web Services Using Different Ontologies”, Web Engineering, 5th International Conference, ICWE 2005, Sydney, pp 302-307 [18] Marc, E., & York, S (2004), “Ontology Mapping - An Integrated Approach”, The Semantic Web: Research and Applications, First European Semantic Web Symposium, Heraklion, pp 76-91 72 [19] Noy, N.F and McGuinness, D.L (2001), “Ontology development 101: A guide to creating your first ontology”, Technical Report KSL-01-05, Stanford Knowledge Systems Laboratory URL: http://www.ksl.stanford.edu/people/dlm/papers/ontology101/ontology101noy- mcguinness.html [20] Philipp, C., Siegfried, H., & Steffen, S (2004), “Towards the self-annotating web”, Proceedings of the 13th international conference on World Wide Web, New York, pp 462-471 [21] Rudi, S., Henrik, E., John, G., Samson, T., Dieter, F., & Mark, M, “Ontologies and the Configuration of Problem-Solving Methods”, Proceedings of the 10th Banff Knowledge Acquisition for Knowledge-Based Systems Workshop, (p 1996), Banff [22] Suchanek, F M., Kasneci, G., and Weikum, G (2007), “Yago - A Core of semantic knowledge”, In Proc of 16th World Wide Web Conference, pp 697-706 [23] Stefan, D., Michael, E., Dieter, F., & Rud, S (1999), “Ontobroker: Ontology Based Access to Distributed and Semi-Structured Information”, IFIP TC2/WG2.6 Eighth Working Conference on Database Semantics, Rotorua: Kluwer Academic, pp 351-369 [24] Stephen, D., Nadav, E., David, G., Daniel, G., Ramanathan, G V., Anant, J., et al (2003), “SemTag and seeker: bootstrapping the semantic web via automated semantic annotation”, Proceedings of WWW’ 03, pp 178-186 [25] Terziev, I., Kiryakov, A., and Mano, D (2005), “Base upper-level ontology (bulo) guidance”, Technical Report Deliverable 1.8.1, SEKT project, UK [26] Tim, B.-L., James, H., & Ora, L (2001), The Semantic Web, Scientific American [27] World Wide Web Consortium (W3C), URL: http://www.w3.org 73 [...]... về ontology và web ngữ nghĩa - X y dựng một tập từ vựng ontology nhằm mô tả về các cơ sở y tế và nhân sự y tế - X y dựng hệ thống web ngữ nghĩa hỗ trợ tra cứu Trang vàng y tế trực tuyến dựa trên ontology đã thiết kế - So sánh giữa hệ thống web ngữ nghĩa mới x y dựng với hệ thống cũ 3 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan về Web. .. quan về Web ngữ nghĩa Chương 2: Ontology Chương 3: Thiết kế ontology yte Chương 4: X y dựng hệ thống trang vàng y tế dựa trên ontology yte 4 Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu các cơ sở lý thuyết về ontology và web ngữ nghĩa: RDF, RDFS, OWL - Sử dụng Protégé x y dựng một tập từ vựng ontology nhằm mô tả về các lớp thuật ngữ y tế - Tìm hiểu về thư viện JENA, ngôn ngữ lập trình JAVA, ngôn ngữ truy vấn dữ... viện tuyến Trung ương, các Sở Y tế, phòng khám…Trong tương lai số lượng n y sẽ ng y một tăng cao, chính vì thế nhu cầu ứng dụng web ngữ nghĩa là cần thiết nhằm giúp người sử dụng tiếp xúc với thông tin chính xác, nhanh gọn hơn Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài luận văn X y dựng hệ thống Web ngữ nghĩa hỗ trợ tra cứu Trang vàng y tế trực tuyến dựa trên ontology ” 2 Mục tiêu luận văn - Hiểu được lý thuyết... web service ngữ nghĩa sử dụng ontology Sự phát triển nhanh chóng của các web service ngữ nghĩa đã dẫn nhu cầu cần có các cơ chế khám phá các web service Các web service ngữ nghĩa dùng các ontology khác nhau để mô tả Vì v y cần thiết có một hệ thống tìm kiếm web service ngữ nghĩa hỗ trợ tìm kiếm trên các ontology khác nhau Nhóm tác giả Ngan Duy Le và Goh Angela [17] đã đề xuất phương pháp tìm kiếm web. .. tài nguyên (RDF) và để chúng ta x y dựng ngữ nghĩa cho Web Sự phát triển của Web ngữ nghĩa cho th y tiềm năng để vượt qua những hạn chế của Web hiện tại Web ngữ nghĩa cho phép diễn tả ngữ nghĩa của dữ liệu một cách tường minh để m y tính có thể hiểu được 19 CHƯƠNG 2 ONTOLOGY 2.1 Giới thiệu ontology Ontology trở thành một lĩnh vực nghiên cứu phổ biến có mặt trong nhiều lĩnh vực từ xử lý ngôn ngữ tự... web service 2.5.3 Ứng dụng các kỹ thuật của web ngữ nghĩa trong các lĩnh vực khác có sử dụng ontology Ontology là một trong những thành phần quan trọng trong web ngữ nghĩa (thời điểm ontology phát triển mạnh mẽ) Ứng dụng ontology trong khoa học thông tin, được nghiên cứu để phục vụ nhu cầu trao đổi thông tin Ng y nay các công nghệ về web ngữ nghĩa đã được ứng dụng sang các lĩnh vực khác như: - Hệ thống. .. thuyết 22 2.4 Phân loại ontology T y theo mức độ tổng quát của ontology, chúng ta có thể phân ontology thành những loại như sau:  Domain ontology diễn tả tri thức của một domain cụ thể nào đó (ví dụ: ontology về y khoa: MeSH hay ontology về sinh học: Gene Ontology) Những ontology n y cung cấp từ vựng về những khái niệm trong một domain và quan hệ giữa chúng  Metadata ontology cung cấp từ vựng dùng... trạng của các trang web thế hệ hiện tại, Trang vàng y tế cũng cần mô hình biểu diễn thông tin tốt hơn từ đó hỗ trợ việc tìm kiếm tốt hơn 1.5 Web ngữ nghĩa Web truyền thống đã thay đổi và phát triển nhiều, trở thành nguồn thông tin lớn nhất cũng như là phương tiện chia sẻ và trao đổi thông tin thuận tiện nhất hiện nay Nền tảng Web hiện tại cung cấp nguồn thông tin rất lớn nhưng chỉ hỗ trợ cho con người... tượng dựa trên các tính chất chung của chúng [2] Những năm gần đ y, ontology được biết đến rộng rãi trong lĩnh vực khoa học m y tính Cùng với sự nổi lên của Web ngữ nghĩa, ontology vừa được xem là “linh hồn” của Web ngữ nghĩa, vừa mang một ý nghĩa khác xa so với nghĩa ban đầu của nó Thật v y, một định nghĩa của các ontology được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng khoa học m y tính hiện nay là: “một ontology. .. việc trao đổi thông tin giữa các ứng dụng và dịch vụ Web Để biểu diễn ontology và dữ liệu cần có ngôn ngữ thích hợp Trong quá trình hình thành Web ngữ nghĩa, nhiều ngôn ngữ như v y đã được đề xuất và phát triển, trong đó được biết đến nhiều nhất là RDF và RDFS, DAML+OIL, OWL - Công cụ tạo dựng ngữ nghĩa cũng như cấu trúc hạ tầng của Web có ngữ nghĩa Để tạo và sử dụng Web có ngữ nghĩa cần có sự hỗ trợ

Ngày đăng: 23/11/2016, 03:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tạ Tuấn Anh, Đặng Văn Chuy ết, Cao Tuấn Dũng, Lê Tấn Hùng, Nguyễn Hoàng Phương (2009), “Xây dựng một cổng thông tin y tế cộng đồng dựa trên ontology”, Báo cáo Hội nghị ứng dụng CNTT ngành y tế lần thứ 5, tr:262-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một cổng thông tin y tế cộng đồng dựa trên ontology”, "Báo cáo Hội nghị ứng dụng CNTT ngành y tế lần thứ 5
Tác giả: Tạ Tuấn Anh, Đặng Văn Chuy ết, Cao Tuấn Dũng, Lê Tấn Hùng, Nguyễn Hoàng Phương
Năm: 2009
[3] Bruijn, de J., Fensel, D., Lausen, H., Polleres, A., Stollberg, M., Roman, D., Domingue, J., (2007), Enabling Semantic Web Services, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Leipzig Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enabling Semantic Web Services
Tác giả: Bruijn, de J., Fensel, D., Lausen, H., Polleres, A., Stollberg, M., Roman, D., Domingue, J
Năm: 2007
[4] Berners-Lee, T. (1999), Weaving the Web, Harper San Francisco, San Francisco, California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Weaving the Web
Tác giả: Berners-Lee, T
Năm: 1999
[5] Bizer, C., Lehmann, J., Kobilarov, G., Auer, S., Becker, C., Cyganiak, R., and Hellman, S. (2009), “DBpedia – A Crystallization point for the Web of data”, Journal of Web Semantics: Science, Services and Agents on the World Wide Web, 7(3):154–165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DBpedia – A Crystallization point for the Web of data”, "Journal of Web Semantics: Science, Services and Agents on the World Wide Web
Tác giả: Bizer, C., Lehmann, J., Kobilarov, G., Auer, S., Becker, C., Cyganiak, R., and Hellman, S
Năm: 2009
[6] Dieter, F., Michael, E., & Rudi, S. (1997), “Ontology Groups: Semantically Enriched Subnets of the WWW”, Proceedings of the International Workshop Intelligent Information Integration during the 21st German Annual Conference on Artificial Intelligence, Freiburg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ontology Groups: Semantically Enriched Subnets of the WWW”, "Proceedings of the International Workshop Intelligent Information Integration during the 21st German Annual Conference on Artificial Intelligence
Tác giả: Dieter, F., Michael, E., & Rudi, S
Năm: 1997
[7] Dieter, F. (2001), Ontologies: a silver bullet for knowledge management and electronic commerce, Springer-Verlag Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ontologies: a silver bullet for knowledge management and electronic commerce
Tác giả: Dieter, F
Năm: 2001
[8] Dong-Hoon, S., Kyong-Ho, L., & Tatsuya, S. (2009), “Automated generation of composite web services based on functional semantics”, Journal of Web Semantics, 7(4), pp. 332-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Automated generation of composite web services based on functional semantics”, "Journal of Web Semantics
Tác giả: Dong-Hoon, S., Kyong-Ho, L., & Tatsuya, S
Năm: 2009
[9] Douglas, L. B. (1995), “CYC: A Large-Scale Investment in Knowledge Infrastructure”, Communications of the ACM , 38 (11), pp. 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CYC: A Large-Scale Investment in Knowledge Infrastructure”, "Communications of the ACM
Tác giả: Douglas, L. B
Năm: 1995
[10] Drummond, N., Horridge, M., Jupp, S., Moulton, G., Stevens, R., (2009), A Practical Guide To Building OWL Ontologies Using Protege 4 and CO-ODE Tools Edition 1.2, The University Of Manchester, Manchester Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Practical Guide To Building OWL Ontologies Using Protege 4 and CO-ODE Tools Edition 1.2
Tác giả: Drummond, N., Horridge, M., Jupp, S., Moulton, G., Stevens, R
Năm: 2009
[12] Gruber, T. (1995), “Toward principles for the design of ontologies used for knowledge sharing”, International Journal of Human-Computer Studies, 43(5-6):907-928. http://tomgruber.org/writing/onto-design.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward principles for the design of ontologies used for knowledge sharing”, "International Journal of Human-Computer Studies
Tác giả: Gruber, T
Năm: 1995
[13] Guarino, N. (1998), “Formal Ontology in Information Systems”, Proceedings of FOIS’98, Trento, Italy, 6-8 June 1998. Amsterdam, IOS Press, pp. 3-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formal Ontology in Information Systems”," Proceedings of FOIS’98, Trento, Italy, 6-8 June 1998
Tác giả: Guarino, N
Năm: 1998
[14] Hassell, J., Aleman-Meza, B., and Arpinar, I.B. (2006), “Ontology-driven automatic entity disambiguation in unstructured text”, In Proc. of ISWC 2006; LNCS, vol. 4273, Springer-Verlag, pp. 44–57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ontology-driven automatic entity disambiguation in unstructured text”, "In Proc. of ISWC 2006; LNCS
Tác giả: Hassell, J., Aleman-Meza, B., and Arpinar, I.B
Năm: 2006
[15] Hepp, M., Bachlechner, D., and Siorpaes, K. (2006), “Harvesting wiki consensus - using Wikipedia entries as ontology elements”, In Proc. of the Workshop on Semantic Wikis at the ESWC 2006 (ESWC 2006), pp.54-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harvesting wiki consensus - using Wikipedia entries as ontology elements”, "In Proc. of the Workshop on Semantic Wikis at the ESWC 2006 (ESWC 2006)
Tác giả: Hepp, M., Bachlechner, D., and Siorpaes, K
Năm: 2006
[16] John, D., & Martin, D. (2004), “Magpie: Supporting Browsing and Navigation on the Semantic Web”, Proceedings of the 2004 International Conference on Intelligent User Interfaces, Madeira, pp. 191-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magpie: Supporting Browsing and Navigation on the Semantic Web”, "Proceedings of the 2004 International Conference on Intelligent User Interfaces
Tác giả: John, D., & Martin, D
Năm: 2004
[17] Le, N. D., & Angela, G. (2005), “Matching Semantic Web Services Using Different Ontologies”, Web Engineering, 5th International Conference, ICWE 2005, Sydney, pp. 302-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matching Semantic Web Services Using Different Ontologies”, "Web Engineering, 5th International Conference, ICWE 2005
Tác giả: Le, N. D., & Angela, G
Năm: 2005
[18] Marc, E., & York, S. (2004), “Ontology Mapping - An Integrated Approach”, The Semantic Web: Research and Applications, First European Semantic Web Symposium, Heraklion, pp. 76-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ontology Mapping - An Integrated Approach”, "The Semantic Web: Research and Applications, First European Semantic Web Symposium
Tác giả: Marc, E., & York, S
Năm: 2004
[19] Noy, N.F. and McGuinness, D.L. (2001), “Ontology development 101: A guide to creating your first ontology”, Technical Report KSL-01-05, Stanford Knowledge Systems Laboratory. URL:http://www.ksl.stanford.edu/people/dlm/papers/ontology101/ontology101-noy- mcguinness.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ontology development 101: A guide to creating your first ontology”, "Technical Report KSL-01-05, Stanford Knowledge Systems Laboratory
Tác giả: Noy, N.F. and McGuinness, D.L
Năm: 2001
[20] Philipp, C., Siegfried, H., & Steffen, S. (2004), “Towards the self-annotating web”, Proceedings of the 13th international conference on World Wide Web, New York, pp. 462-471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards the self-annotating web”, "Proceedings of the 13th international conference on World Wide Web
Tác giả: Philipp, C., Siegfried, H., & Steffen, S
Năm: 2004
[21] Rudi, S., Henrik, E., John, G., Samson, T., Dieter, F., & Mark, M, “Ontologies and the Configuration of Problem-Solving Methods”, Proceedings of the 10th Banff Knowledge Acquisition for Knowledge-Based Systems Workshop, (p. 1996), Banff Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ontologies and the Configuration of Problem-Solving Methods”, "Proceedings of the 10th Banff Knowledge Acquisition for Knowledge-Based Systems Workshop
[22] Suchanek, F. M., Kasneci, G., and Weikum, G. (2007), “Yago - A Core of semantic knowledge”, In Proc. of 16th World Wide Web Conference, pp.697-706 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yago - A Core of semantic knowledge”, "In Proc. of 16th World Wide Web Conference
Tác giả: Suchanek, F. M., Kasneci, G., and Weikum, G
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w