1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 14

4 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 14 PIN VÀ ACQUY Ngày soạn: 18/10/2007 I. Mục tiêu 1. Kiến thức − Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Volta. − Nêu cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao acquy là một pin điện hóa nhưng có thể sử dụng được nhiều lần. − Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa trong trường hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch axit sunfuric. 2. Kĩ năng − Biết cách sử dụng và bảo quan các nguồn điện hóa học vào thực tiễn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên − Một pin tròn (leclanché) đã được bóc vỏ để học sinh quan sát. − Một acquy xe máy còn mới, chưa đổ dung dích axit, một acquy loại đang dùng. − Thí nghiệm về pin điện hoá: một số quả chanh, Một số mảnh kim loại khác nhau (thiếc, tôn, kẽm) dùng làm các cực, một vôn kế có độ chia nhỏ nhất 0,1V. 2. Học sinh − Một tổ chuẩn bị: một quả chanh, Một số mảnh kim loại khác nhau (thiếc, tôn, kẽm) dùng làm các cực. − Một viên pin cũ đã được cắt đôi. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ bằng hai câu hỏi trắc nghiệm 1. Dòng điện chạy qua mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. B. Trong mạch kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là ăcquy. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là nguồn pin mặt trời. 2. Điều kiện để có dòng điện là: A. chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. C. chỉ cần có hiệu điện thế. D. chỉ cần có nguồn điện. Đáp án: 1A, 2B. 2. Bài mới Tg Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiệu điện thế điện hóa 8 ph − Nhúng thanh Cu vào dung dịch H 2 SO 4 , hiện tượng xảy ra như thế nào? − Cho học sinh quan sát thí nghiệm mô phỏng trên màn hình. − Trả lời câu hỏi. − Khi nhúng thanh kim loại vào dung dịch điện phân, thì ở lớp tiếp xúc xuất hiện 1. Hiệu điện thế điện hóa − Khi nhúng thanh kim loại 1 Tg Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung − Nếu nhúng hai kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân, hiện tượng xảy ra như thế nào? − Cơ sở để chế tạo pin điện hóa? − Nhận xét và kết luận. hai loại điện tích trái dấu. − Hiệu điện thế điện hóa khác nhau. − Trả lời. vào dung dịch điện phân, thì giữa chúng có một hiệu điện thế xác định, gọi là hiệu điện thế điện hóa. − Khi nhúng thanh kim loại vào dung dịch điện phân thì giữa kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi lài hiệu điện thế điện hóa. − Với hai kim loại khác nhau thì hiệu điện thế điện hóa khác nhau. Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa. 5 ph − Chia lớp thành 4 nhóm − Cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm hai thanh kim loại khác nhau nhúng vào một nửa quả chanh, tiến hành đi hiệu điện thế giữa hai thanh kim loại. − Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. Hoạt động 2: Tìm hiểu về pin Volta PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 − Cực âm: . − Cực dương: . − Dung dịch điện phân: − Suất điện động của pin Volta được hình thành như thế nào? . . 4 ph − Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vào phiếu học tập. − Yêu cầu học sinh trình bày phiếu học tập. − Rút ra nhận xét và kết luận. − Làm việc trên phiếu học tập. − Đại diện nhóm trình bày câu trả lời ở phiếu học tập. 2. Pin Volta a. Cấu tạo − Cực âm: kẽm. − Cực dương: đồng − Dung dịch điện phân: H 2 SO 4 loãng. − Suất điện động: 1,1V. 8 ph − Yêu cầu học sinh giải thích sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa giữa thanh Cu, − Giải thích b. Sự tạo thành suất điện động 2 Tg Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung Zn với dung dịch H 2 SO 4 . − Cho học sinh xem phần minh họa giải thích trên màn hình. − Quan sát và nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu về acquy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 − Cực âm: . − Cực dương: . − Dung dịch điện phân: − Quá trình phát điện của acquy . . − Quá trình nạp điện cho acquy . . 4 ph − Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu hs trả lời câu hỏi vào phiếu học tập. − Yêu cầu hs trình bày phiếu học tập. − Rút ra nhận xét và kết luận. − Làm việc trên phiếu học tập. − Đại diện nhóm trình bày câu trả lời ở phiếu học tập. 3. Acquy a. Cấu tạo − Cực âm: Pb − Cực dương: Pb 2 O − Dung dịch điện phân: H 2 SO 4 loãng. − Suất điện động: 2V. 8 ph − Vẽ sơ đồ quá trình phát điện của acquy? − Yêu cầu học sinh trình bày phiếu học tập. − Rút ra nhận xét và kết luận. − Vẽ sơ đồ quá trình nạp điện của acquy? − Yêu cầu học sinh trình bày phiếu học tập. − Rút ra nhận xét và kết luận. − Sự khác nhau cơ bản giữa acquy và pin? − Làm việc trên phiếu học tập cá nhân. − Trình bày câu trả lời ở phiếu học tập. − Làm việc trên phiếu học tập cá nhân. − Trình bày câu trả lời ở phiếu học tập. b. Quá trình phát điện Các cực của acquy bị phủ một lớp PbSO 4 → hai cực giống nhau → hết điện c. Quá trình nạp điện làm tan lớp PbSO 4 . d. Acquy hoạt động dựa vào phản ứng hoá học thuận nghịch. e. Suất điện động khoảng 2V Dung lượng acquy được đo bằng A.h Hoạt động 5: Củng cố Học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm. Tham gia trả lời ô chữ ở cuối bài. 7 − Chia lớp thành 4 nhóm 3 Tg Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ph − Các nhóm học sinh lựa chọn các câu hỏi trắc nghiệm từ 1 đến 8, mỗi nhóm được 2 lần lựa chọn. − Sau đó, tiếp tục tham gia trò chơi ô chữ. − Chọn câu hỏi và trả lời. − Chọn ô chữ và trả lời. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Trả lời câu hỏi từ 1, 2, 3, 4/55 SGK. Làm các BT 1,2/56 SGK. IV. Bổ sung 4 . Tiết 14 PIN VÀ ACQUY Ngày soạn: 18/10/2007 I. Mục tiêu 1. Kiến thức − Nêu được

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w