khu công nghiệp sinh thái

19 702 0
khu công nghiệp sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh sách nhóm 9: Nguyễn Thị Thanh Thảo 2009140369 Nguyễn Hoàng Phúc 2009140431 Nguyễn Thị Mỹ Thuận 2009140265 Mở đầu Sự đời khu công nghiệp đem lại thành tựu to lơn, khẳng định vai trò quan trọng, khẳng định vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên , khu công nghiệp vào hoạt động ngày phát triển, đồng thời sinh không bất cập, ảnh hưởng đến đời sống xã hội cộng đồng, gây trình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Để giải vấn đề cần hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường,sớm ban hành đồng khung pháp lý bảo vệ môi trường, phân bố lại địa bàn sản xuất công nghệ theo hướng tập trung hóa quy hoạch hợp lý hơn, triển khai hệ thống xử lý chất thải, nước thải, rác thải, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ đầu tư khu công nghiệp doanh nghiệp,… Trong số giải pháp việc hướng tới xây dựng khu công nghiệp sinh thái (KCNST) quan tâm Khu công nghiệp sinh thái xem hướng phát triển công nghiệp bền vững mang tính khả thi Khái niệm sinh thái công nghiệp khu công nghiệp sinh thái phát triển số nước giới _phần lớn Châu Âu Mỹ mẻ nước ta Hiện có số dự án xây dựng bắt đầu Hôm nay, nhóm tụi em xin tìm hiểu nghiên cứu đề tài Khu công nghiệp sinh thái Chương Tổng quan khu công nghiệp sinh thái 1.1 Khái niệm Khu công nghiệp sinh thái (Khu công nghiệp sinh thái – Eco-Industrial Park) cộng đồng doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế môi trường chất lượng cao, thông qua hợp tác quản lý vấn đề môi trường nguồn tài nguyên Bằng hoạt động hợp tác chặc chẽ với nhau, cộng đồng Khu công nghiệp sinh thái đạt hiệu tổng thể lớn nhiều so với tổng hiệu mà doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại Trong Khu công nghiệp sinh thái sở hạ tầng công nghiệp thiết kế cho chúng tạo thành chuổi hệ sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên toàn cầu Khu công nghiệp sinh thái hình thành sở Sinh thái học Công nghiệp ,sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững, tiết kiệm lượng hợp tác doanh nghiệp Khái niệm Khu công nghiệp sinh thái bắt đầu phát triển từ năm 90 kỷ 20 sở Sinh thái học công nghiệp Hệ công nghiệp thực thể riêng rẽ là tổng thể hệ thống liên quan giống hệ sinh thái ; sinh thái công nghiệp tìm loại trừ khái niệm “ chất thải’’ sản xuất công nghiệp Mục tiêu tăng cường hiệu hoạt động công nghiệp cải thiện môi trường : giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo, giảm thiểu tác động xấu môi trường, trì hệ sinh thái tự nhiên khu vực …… Khu công nghiệp sinh thái hình thành dựa nghiên cứu thử nghiệm lĩnh vực cấp thiết : sinh thái học công nghiệp, sản xuất sạch, quy hoach Kiến trúc xây dựng bền vững, tiết kiệm lượng; hợp tác doanh nghiệp Các lĩnh vực tạo nên trào lưu rộng khắp nghiên cứu, nchính sách đự án cụ thể nhằm chứng tỏ nguyên tắc phát triển bền vững 1.2 Các loại khu công nghiệp sinh thái a Khu công nghiệp sinh thái nông nghiệp (KCNSTNN) KCNSTNN tập trung vào nhóm doanh chế biến thực phẩm sử dụng nhiều lượng, nước biomass để tạo dòng lưu chuyển thuận lợi hệ sinh thái công nghiệp bền vững, giúp nhà nông nghiệp thực số mục tiêu bản: Bảo tồn trì tập quán nông nghiệp truyền thống mang tính sinh thái, hỗ trợ chuyển đổi phương thức nông nghiệp cũ sang nông nghiệp sinh thái Bảo tồn giữ gìn quỹ đất nông nghiệp hệ thống thủy lợi, hạn chế xuống cấp Duy trì, đổi môi trường kinh tế xã hội nông thôn b Khu công nghiệp sinh thái tái tạo tài nguyên (KCNSTTTTN) Là hội lớn từ việc chấm dứt khái niệm “chất thải” làm môi ttáirường đô thị KCN tạo lợi ích kinh tế môi trường to lớn từ việc quản lý, tái sử dụng, tái chế cách hệ thống các dòng chất thải công nghiệp, thương mại, nhà công cộng Đây không đơn thống thu gom xử lý mà hệ thống tái tạo lại giá trị chất thải, tạo nên hội kinh doanh việc làm, tạo nguồn lợi nhuận mới, đồng thời đem lại hiệu môi trường sức khỏe cộng đồng Tóm lại KCNSTTTTN biến chất thải thành sản phẩm bán c Khu công nghiệp sinh thái lượng tái sinh (KCNSTNLTS) Nhiệm vụ phát triển công nghệ lượng tái sinh tiết kiệm lượng KCN có ưu điểm: kích thước nhỏ gọn, công suất lớn, giá thành rẻ Hiện nay, có thiết bị cung cấp lượng tái sinh có nhiều loại bao gồm: thiết bị điện hóa, thiết bị lượng gió, pin mặt trời, nước nóng mặt trời, lượng sinh học, nhà máy phát điện khí đốt d KCNST nhà máy điện (KCNSTNMD) Nhà máy nhiệt điện không cung cấp điện mà tạo lượng nhiệt thừa lơn suốt trình hoạt động Việc hình thành KCNSTNMD để tận dụng nguồn lượng dư thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội toàn khu vực Nguồn lượng sử dụng ngành nông nghiệp, chế biến sinh hoạt quanh vùng e Khu công nghiệp lọc hóa dầu (KCNLHD) Là giải pháp hữu ích để ngành công nghiệp lọc hóa dầu phát triển bền vững xu phát triển chung toàn cầu KCN thường có quy mô lớn với nhiều nhà máy, cấu hoạt động hệ thống quản lý môi trường phức tạp, thường đặt gần mỏ dầu khí đốt hay khu vực có khả vận cuyển cung cấp dầu thô liên tục (như ven biển) 1.3 Mục tiêu khu công nghiệp sinh thái : Nhằm xây dựng hệ công nghiệp gồm nhiều nhà máy hoạt động độc lập kết hợp với cách tự nguyện, hình thành quan hệ cộng sinh nhà máy với với môi trường Như vậy, nhà máy Khu công nghiệp sinh thái cố gắng đạt lợi ích kinh tế hiệu bảo vệ môi trường chung thông qua việc quản lý hiệu lượng, nước nguyên liệu sử dụng Theo nghiên cứu trường Đại học Comell, Khu công nghiệp sinh thái phải bao gồm nhà máy cộng tác với sở phối hợp Trao đổi loại sản phẩm phụ Tái sinh,tái chế,tái sử dụng sản phẩm phụ nhà máy,với nhà máy khác theo hướng bảo toàn tài nguyên thiên nhiên Các nhà máy phấn đấu sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường ( sản phẩm ) Xử lý chất thải tập trung Các loại hình công nghiệp phát triển Khu công nghiệp quy hoạch theo định hướng bảo vệ môi trường Khu công nghiệp sinh thái Kết hợp phát triển công nghiệp với khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân cư ) chu trình trao đổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, chất thải,…) Mục tiêu Khu công nghiệp sinh thái cải thiện hoạt động kinh tế đồng thời giảm thiểu tác động tới môi trường doanh nghiệp thành viên khu công nghiệp sinh thái Một Khu công nghiệp sinh thái cần phải : • Một mạng lưới hay nhóm doanh nghiệp sử dụng phế phẩm, phụ phẩm cua Một tập hợp doanh nghiệp tái chế Một tập hợp công ty có công nghệ sản xuất bảo vệ môi trường Một tập hợp công ty sản xuất bảo vệ môi trường Một tập hợp công ty sản xuất Khu công nghiệp thiết kế theo chủ đề môi trường định ( ví du: • • • • • Khu công nghiệp sinh thái lượng tái sinh, tái tạo tài nguyên) • Khu công nghiệp với hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình xây dựng bảo vệ môi trường Khu vực phát triển hổn hợp( công nghiệp, thương mại,….) Mục tiêu khu công nghiệp sinh thái xây dựng hệ công nghiệp gồm • nhiều nhà máy hoạt động độc lập có quan hệ cộng sinh nhằm giải chất thải gây ô nhiểm môi trường Qua đó, nhà máy Khu công nghiệp sinh thái vừa đạt lợi ích kinh tế, vừa đạt hiệu bảo vệ môi trường chung thông qua việc quản lý hiệu lượng, nước nguyên liệu sử dụng 1.4 Lợi ích khu công nghiệp sinh thái Khu công nghiệp sinh thái có khả đáp ứng phát triển bền vững mang lại lợi ích kinh tế, môi trường - xã hội,… a Đối với doanh nghiệp - Giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất cách tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng - nguyên vật liệu lượng: tái chế tái sử dụng chất thải Đạt hiệu kinh tế cao nhờ chia sẻ chi phí cho dịch vụ chung: quản lý chất thải, đào tạo nhân lực, nguồn cung cấp hệ thống thông tin môi trường - dịch vụ hỗ trợ khác Những lợi ích cho doanh nghiệp thành viên làm tang giá trị bất động sản lợi nhuận cho nhu cầu đầu tư KCNST b Lợi ích cho môi trường : - Giảm nguồn gây ô nhiễm cho môi trường, giảm lượng chất thải giảm nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên thông qua nghiên cứu sản xuất sạch, bao gồm: hạn chế ô nhiễm, tiết kiệm lượng, quản lý chất thải, tái tạo tài nguyên phương pháp quản lý môi trường công nghệ - khác Đảm bảo cân sinh thái khu vực sản xuất Trong suốt trình hình thành phát triển Khu công nghiệp sinh thái: từ việc chọn địa điểm, quy hoạch, xây dựng, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật, lựa chọn doanh nghiệp, trình hoạt động, quản lý, phù hợp với điều kiện thực tế đặc điểm sinh thái - khu đất xây dựng khu vực xung quanh Tất mục tiêu môi trường, Khu công nghiệp sinh thái có mô hình phát triển quản lý riêng để không ngừng nâng cao đặc trưng để - bảo vệ môi trường Mô hình Khu công nghiệp sinh thái ngày khẳng định vai trò quan trọng không tăng trưởng kinh tế mà công cụ bảo vệ môi trường c Lợi ích cho xã hội : - Khu công nghiệp sinh thái động lực phát triển kinh tế-xã hội mạnh khu vực lân cận , thu hút tập đoàn lớn nước nước Tạo việc làm - lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Tạo mặt , môi trường hấp dẫn cho toàn khu vực, làm thay đổi cách nhìn thiếu thiện cảm cố hữu cộng đồng sản xuất - công nghiệp lâu Tạo động lực hổ trợ dự án phát triển mở rộng địa phương về: đào tạo - phát triển nguồn nhân lực, phát triển nhà ở,cải tạo nâng cấp hệ thống kỹ thuật Khu công nghiệp sinh thái tạo điều kiện hợp tác với quan nhà nước việc thiết lập sách, luật lệ môi trường kinh doanh ngày thích ứng với xu hội nhập phát triển bền vững d Đối với sản xuất công nghiệp - KCNST động lực phát triển kinh tế công nghiệp toàn khu vực: tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thu hút đầu tư, hội việc làm cho người lao - động Tạo điều kiện hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp nhỏ địa phương, làng - nghề truyền thống tồn phát triển Thúc đẩy trình đổi mới, nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học, tăng nhanh tốc độ triển khai công nghệ Ví dụ : Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch thành lập năm 1997 địa bàn xã Hiệp Phú Phú Hội, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai với diện tích 347ha với ngành công nghiệp như: dệt may, khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến sản phẩm gỗ, thực phẩm, hóa chất hóa mỹ phẩm, điện tử, điện gia dụng… Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ KCN 14.000m3/ngày, bảy công ty dệt may chiếm 96% tổng lưu lượng nước phát sinh toàn KCN, tổng số chất thải rắn phát sinh 970 tấn/tháng chất thải không nguy hại 840 tấn/tháng khoảng 200 bùn thải từ nhà máy xử lý nước thải tập trung Được coi KCN ST dệt may, ban quản lý KCN giảm thiểu ô nhiễm môi trường cách áp dụng sản xuất công ty dệt may KCN, tách dòng nước thải, lưu lượng nước thải giảm từ 14.000m3/ngày xuống 9.000-11.000m3/ngày, điện giảm 37.000kwh/ngày hoá chất tiêu thụ giảm từ 10-14% Tiếp theo KCN hình thành mạng lưới trao đổi chất thải, giấy caton sử dụng để sản xuất hộp caton, nguyên liệu vải, sợi phế liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm giẻ lau, bụi bông… Còn mạng lưới trao đổi chất thải bên KCN thiết lập tái chế phế liệu như: nhựa, giấy caton… Chất thải rắn, khí thải xử lý, nước thải xử lý tái sử dụng cho thiết bị vệ sinh khu lưu trú công nhân (240 m3/ngày), tưới (500m3/ngày) nước thải sau xử lý 7.500 m3/ngày 1.5 - Khó khăn thách thức khu công nghiệp sinh thái KCNST đòi hỏi chi phí ban đầu cao hơn, thời gian thu hồi vốn lợi nhuận dài KCN thông thường Các chi phí phát sinh Các chủ đầu tư tìm cách trì hoãn cắt giảm hạng mục bảo vệ môi trường để giảm chi phí - đầu tư Chủ đầu tư phải có bảo đảm cung cấp tài cho dự án với thời gian dài - hơn, phải lường trước vần đề phát sinh Các doanh nghiệp nhỏ vừa tận dụng dịch vụ môi trường chung họ lại khó đạt công nghệ cần thiết để cải thiện hoạt động - trường Vì cần phải có dịch vụ hỗ trợ KCNST Các doanh nghiệp KCNST cần phải liên kết mật thiết với không ngừng hợp tác nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực Chính đình trệ, yếu khâu hệ thống làm giảm hiệu - hoạt động KCNST Các môi trường tập trung vào việc xử lý đầu nhiều giải pháp - hạn chế ô nhiễm môi trường Các yêu cầu môi trường việc phát triển KCNST không quan quản lý nhà nước chấp thuận chậm thông qua, đặc biệt nước - phát triển có máy nhà nước cồng kềnh Trình độ tay nghề cán công nhân không đáp ứng yêu cầu 1.6 Các khu công nghiệp sinh thái 1.6.1 Trên giới Khu công nghiệp Kalundborg, Đan Mạch xem ví dụ điển hình để hình thành hệ thống lý luận sinh thái học công nghiệp Khu công nghiệp sinh thái giới Một nghiên cứu sinh thái công nghiệp,vào việc phát triển hệ thống trao đổi lượng nguyên vật liệu công ty từ năm 1972 Thực tế vận hành Khu công nghiệp sinh thái từ năm 1972 - 2003 cho thấy mang lại lợi ích thiết thực sau (Côté Hakk, 1995; Cohenrosenthal McGalliard, 2003): Giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên (Dầu:19.000 tấn/năm, than đá: 30.000 tấn/năm, nước: 600.000 m3/năm); Giảm lượng khí thải phát sinh: CO2: 130.000 tấn/năm, SO2: 3.700 tấn/năm: Tái sử dụng phế phẩm (Tro: 135 tấn/năm, Sulphua: 2.800 tấn/năm, Thạch cao: 80.000 tấn/năm, Nito bùn: 800.000 tấn/năm) Mô hình hoạt động Khu công nghiệp sở quan trọng để hình thành hệ thống lý luận sinh thái công nghiệp Khu công nghiệp sinh thái giới Hiện giới có khoảng 30 Khu công nghiệp sinh thái, phần lớn nằm nước mỹ châu âu Tại châu Á, mạng lưới công nghiệp sinh thái với số Khu công nghiệp sinh thái thành lập phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ số nước khác Với nghiên cứu ngày sâu sinh thái công nghiệp lĩnh vực liên quan khác , với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ, Khu công nghiệp sinh thái trở thành mô hình cho phát triển công nghiệp,kinh tế xã hội phù hợp với tiến trình phát triển bền vững toàn cầu Toàn cảnh khu công nghiệp Kalundborg, Đan Mạch Khu công nghiệp sinh thái Riverside (Burlington), Vermont, Mỹ Có diện tích 40ha (không kể khu vực nông trại), KCNST nông nghiệp hỗn hợp đa chức năng, bao gồm khu vực xanh, vui chơi giải trí công cộng địa phương vùng đầm lầy KCNST áp dụng caccs nguyên tắc hệ sinh thái công nghiệp để thiết lập mô hình phát triển bền vững khép kín, tập trung vào nông nghiệp, nhà kính lượng Thành phần KCNST Riverside nhà máy nhiệt điện từ gỗ McNeil, trạm xử lý nước thải dạng Living Machine, nhà máy compost hóa nông trại, ao thủy sản, nhà kính Các thành phần hoạt động theo chu trình khép kín đầu vào, đầu kết hợp từ trạm thu gom gỗ thải, nhà máy sản xuất ximang, nhà máy sản xuất kem tới nông trại vùng 10 Khu công nghiệp sinh thái Cabazon, Califrnia, Mỹ có diện tích 240ha, KCNST tái tạo tài nguyên Mỹ DNTV KCNST nhà máy điện nhiên liệu sinh học 48 MW Colmac Energy Inc trị giá 148 triệu USD, cung cấp điện cho khu vực Edison, Nam California Nhà máy sử dụng 700-900 nhiên liệu sinh học (từ gỗ, gỗ thải chất 100 thải hữu nông nghiệp toàn vùng Nam California) số khí gas tự nhiên than đá để sản xuất điện DNTV thứ hai nhà máy tái chế lốp xe thành sản phẩm cao su sản phẩm hữu dụng khác First Nation Recovery Inc trị giá 10 triệu USD, công suất xử lý 2,72 lốp xe/giờ DNTV cần lựa chọn vào KCNST bao gồm ngành công nghiệp: Tái chế kim loại; sản xuất lợng (từ biomass, tái lọc dầu, ethanol hay methanol); compost hóa; tái chế sản phẩm xây dựng phá hủy công trình; tái chế cao su plastic,… 11 KCNST Quzchou, zhejiang, Trung Quốc KCN Quzchou, diện tích 600ha, KCNST hóa chất Tập đoàn chủ chốt KCNST Juhua Group, tập trung vào ngành công nghiệp hoá chất chính: florua, clo soda, sản xuất 180 loại sản phẩm hóa chất khác Các DNTV khác KCNST đợc chia làm loại: - Các doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu thô để sản xuất hóa chất - Các doanh nghiệp sản xuất sử dụng hóa chất - Các doanh nghiệp sử dụng chất thải từ trình sản xuất Juhua Group thải khoảng 0,8 triệu chất thải rắn năm (chủ yếu tro, bụi bay hóa chất thải), 80% lợng chất thải đợc sử dụng nhà máy sản xuất ximăng gạch Quzchou Juhua Group thải khoảng 23.000 chất thải lỏng năm, 70% lợng chất thải đợc DNTV nhỏ tái chế tái sử dụng 12 1.6.2 Việt Nam Khu chế xuất Linh Trung I (TP.HCM) có tổng diện tích 62 hoạt động từ năm 1995 với 26 công ty Đây nơi tập hợp sở sản xuất dịch vụ hướng tới mục đích nâng cao chất lượng môi trường nguồn tài nguyên Tất sở sản xuất Khu chế xuất thực trao đổi chất thải với Công ty Liên doanh Sepzone với sở thu mua phế liệu, tái sinh, tái chế xử lý chất thải bên Khu chế xuất; 13  Đây bước để phát triển Khu công nghiệp sinh thái theo hướng đại, thân thiện với khí hậu Việt Nam, hi vọng dự án tiền để để nhân rộng mô hình Khu công nghiệp sinh thái toàn quốc Chương So sánh khu công nghiệp sinh thái với khu công nghiệp truyền thống So sánh mô hình KCN truyền thống với mô hình KCNST ch thấy: mô hình KCN truyền thống vận hành theo quy trình, phát sinh nhiều chất thải điều khó tránh khỏi Trong đó, mô hình KCNST vận hành theo hệ thống khép kín nguyên tắc: cộng sinh CN, thực trao đổi chất, tái sinh tái chế, tuần hoàn lượng vật chất nhằm giảm thiểu chất thải, đem lại lợi ích kinh tế đồng thời đạt hiểu môi trường Mặt khác, ta thấy KCN truyền thống có mặt hạn chế: tình trạng đất nông nghiệp dần bị thu hẹp lại làm ảnh hưởng đến an ninh lương thực Tiếp theo doanh nghiệp nhập dây chuyền công nghệ lạc hậu hang chục năm làm giảm sức cạnh tranh khiến cho hoạt động sản xuất không ổn định Thêm nữa, muốn thu hút nhà đầu tư, nên nhiều địa phương ạt mở KCN mà không tính đến quy hoạch đô thị Vì vậy, không KCN nằm gần khu đô thị, khu dân cư, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đô thị vài năm tới Mô hình KCN KCN Truyền thống KCNST Quá trình Công nghệ Theo tuyến Sử dụng Tài nguyên Không chọn lọc Hệ thống Có chọn lọc 14 Chất thải Tăng theo phát triển CN Giảm tối đa Giải pháp xử lý Thải vào môi trường Mục tiêu môi trường Ô nhiêm môi trường Tuần hoàn tái chế Giảm tác động MT Chương Vấn đề khu công nghiệp sinh thái Việt Nam 3.1 Áp dụng thuyết sinh thái công nghiệp Việt Nam Dựa tài liệu có kinh nghiệm nước công nghiệp, thấy rã nhiều ưu điểm của chiến lược bảo vệ môi trường thành công sở áp dụng khái niệm sinh hái công nghiệp thay xử lý cuối đường ống Tuy nhiên, để áp dụng lý thuyết phát triển từ nước phát triển giới vào điều kiện Việt Nam, cần lưu ý vấn đề sau đây: thứ nhất, mô hình sinh thái công nước phát triển áp dụng trực tiếp vào Việt Nam có khác biệt điều kiện kỹ thuật, kinh tế xã hội Hiển nhiên, Việt Nam học tập kinh nghiệm hệ sinh thái công nghiệp nước phát triển khác hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện nước ta Thứ hai, nước ta có KCN hình thành vào hoạt động Do đó, mô hình đề xuất phải có tính khả thi để áp dụng KCN có với nhiều loại hình công nghiệp khác Thứ ba, áp dụng lý thuyết sinh thái công nghiệp để xây dựng KCNST Việt Nam, không quan tâm đến công nghệ lĩnh vực tối ưu hóa dòng vật chất mà xem xét đến vai trò tổ chức quan chức liên quan đến việc dựa mô hình lý thuyết vào thực tế 3.2 Các dự án phát triển KCNST Việt Nam Việt Nam phải trả giá cho phá hủy môi trường suy giảm tài nguyên thiên nhiên 7,2% xây dựng KCNST giải pháp phát triển bền vững KCN Tại nước ta, KCNST khái niệm mẻ, chưa phổ biến Cũng có số dự án thời kỳ phôi thai Với kinh nghiệm từ nước có CN phát triển thành mô hình KCNST Thái Lan học kinh nghiệp thiết thực cho phát triển bền vững KCN nước ta Ở Việt Nam, ý tưởng mô hình KCNST có, song để trở thành thực , không vấn đề cần phải lưu tâm Ví dụ: KCN Nam Cầu Kiền (Hải Phòng) 15 Ý tưởng “nghiên cứu, xây dựng mô hình mạng lưới KCN hài hòa an sinh nông thôn, than thiện với môi trường phát triển bền vững”, khởi phá từ ý định xây dựng mô hình KCN sinh thái KCN Nam Cầu Kiền (Hải Phòng) công ty cổ phần Cồn nghiệp tàu thủy Shinex chủ đầu tư, tham dự thi “Môi trường phát triển năm 2008”, vừa tổ chức thành hội thảo cấp Bộ, đồng thời xây dựng thành đề án Trên lý thuyết, KCN Nam Cầu Kiền, chủ đầu tư công bố xây dựng công trình bảo đảm môi trường nhà máy xử lý nước thải, rác thải chi phí kết hợp đồng với nhà đầu tư sử dụng công nghệ Nhưng thực tế, có nhiều cách làm áp dụng để thực cam kết Chẳng hạn, việc thành lập doanh nghiệp chuyên trách khâu bảo đảm môi trường KCN Nam Câu Kiền, từ nhà máy xử lý nước thải đến công ty chuyên dọn loại rác, pháy tiến hệ hàng rào xanh, rộng tới 40m2 quanh KCN Các doanh nghiệp chuyên trách hoạt động, kết hợp với doanh nghiệp cho thuê, thuê hạ tầng KCN hợp đồng kinh tế Nghĩa rang buộc trách nhiệm nghĩ vụ, quyền lợi cụ thể Và cách làm, điều kiện cần có để hoạt động bảo vệ môi trường KCN đảm bảo Hoạt động bảo vệ môi trường KCN xem ngành kinh doanh sinh lợi nhuận doanh nghiệp sử dụng dịch vụ phải trả tiền nhu cầu vệ sinh Đồng thời, chủ đầu tư phải cam kết áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001, cam kết xử lý triệt để nguồn chất thải lỏng, rắn, khí thải môi trường Hỗ trợ hạ tầng chất thải vùng đệm môi trường cho nông dân vùng xung quanh KCN Cùng với xây dựng hoạt động than thiện với mô trường cho nông dân vùng xung quanh KCN Các chế sách hoàn thiện đóng vai trò giám sát cam kết chủ đầu tư KCN 3.3 Khả áp dụng mô hinh KCNST vùng kinh tế trọng điểm phía nam Đó tiềm nguồ tài nguyên tiềm lực khoa học công nghệ, kỹ thuật: - Tài nguyên đất đai: nhu cầu đất đai để phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 khoảng 10000 ha, diện tích tích tự nhiên toàn vùng: 12667km2, hoàn toàn phù hợp quy luật cung-cầu Địa hình phẳng, độ dốc nhỏ, vừa đủ thoát nước không ngập úng, điều 16 kiện lý tưởng cho tổ chức quy hoạch phát triển khu/cụm công nghiệp sinh - thái Tài nguyên nông-lâm nghiệp: phong phú đa dạng, đặc biệt loại công nghiệp cao su, cà phê, điều, hạt tiêu, mía , bông… ăn nhiệt - đới có đầy đủ khả phát triển KCNST nông nghiệp Tài nguyên thủy sản: có chiều dài bờ biển dài 156km, giàu tiềm phát triển kinh tế hải sản, bốn ngư trường với số lượng đánh bắt hải sản chiếm khoảng 50% nước Vùng có đầy đủ khả phát triển KCNST tái tạo tài nguyên, khai thác nguyên nhiên liệu nông –lâm- thủy sản theo mô hình - nông nghiệp bền vững Tiềm lực khoa học công nghệ, kỹ thuật, hình thành hệ thống đào tạo trung tâm nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế có trình độ cao, hai vùng có khu công nghệ cao trung tâm tin học: KCN Quận Công viên phân mềm Quang Trung 17 Kết luận Để xây dựng KCNST cần điều chỉnh quy hoạch để nâng cao chất lượng triển khai thực quy quy hoạch KCN (đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào KCN), phát triển sở hạ tầng KCN cách đồng theo hướng phát triển KCN, khu ches xuất kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường, học hỏi kinh nghiệm từ nước có công nghiệp phát triển 18 Tài liệu tham khảo [1] http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-khu-cong-nghiep-sinh-thai-9942/ [2] THS.KTS Nguyễn Cao Lãnh, “Khu Công Nghiệp Sinh Thái” 19 [...]... tái sinh, tái chế hoặc xử lý chất thải bên ngoài Khu chế xuất; 13  Đây là những bước đi đầu tiên để phát triển các Khu công nghiệp sinh thái theo hướng hiện đại, thân thiện với khí hậu tại Việt Nam, hi vọng dự án này sẽ là tiền để để nhân rộng các mô hình Khu công nghiệp sinh thái trên toàn quốc Chương 2 So sánh khu công nghiệp sinh thái với khu công nghiệp truyền thống So sánh mô hình KCN truyền thống... hệ sinh thái công nghiệp của các nước phát triển khác và hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện của nước ta Thứ hai, nước ta đã có KCN đã hình thành và đi vào hoạt động Do đó, mô hình đề xuất phải có tính khả thi để áp dụng đối với KCN hiện có với nhiều loại hình công nghiệp khác nhau Thứ ba, khi áp dụng lý thuyết sinh thái công nghiệp để xây dựng KCNST ở Việt Nam, chúng ta sẽ không chỉ quan tâm đến công. .. hình KCN KCN Truyền thống KCNST Quá trình Công nghệ Theo tuyến Sử dụng Tài nguyên Không chọn lọc Hệ thống Có chọn lọc 14 Chất thải Tăng theo phát triển CN Giảm tối đa Giải pháp xử lý Thải vào môi trường Mục tiêu môi trường Ô nhiêm môi trường Tuần hoàn tái chế Giảm tác động MT Chương 3 Vấn đề khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam 3.1 Áp dụng thuyết sinh thái công nghiệp ở Việt Nam Dựa trên các tài liệu... phát triển cơ sở hạ tầng KCN một cách đồng bộ theo hướng phát triển KCN, khu ches xuất kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường, học hỏi kinh nghiệm từ các nước có nền công nghiệp phát triển 18 Tài liệu tham khảo [1] http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan -khu- cong-nghiep -sinh- thai-9942/ [2] THS.KTS Nguyễn Cao Lãnh, Khu Công Nghiệp Sinh Thái 19 .. .Khu công nghiệp sinh thái Cabazon, Califrnia, Mỹ có diện tích 240ha, là KCNST tái tạo tài nguyên đầu tiên ở Mỹ DNTV chính đầu tiên của KCNST này là nhà máy điện nhiên liệu sinh học 48 MW của Colmac Energy Inc trị giá 148 triệu USD, cung cấp điện cho khu vực Edison, Nam California Nhà máy này sử dụng 700-900 tấn nhiên liệu sinh học (từ gỗ, gỗ thải và các chất 100 thải hữu cơ nông nghiệp trên... cũng như kinh nghiệm của các nước công nghiệp, có thể thấy rã nhiều ưu điểm của của chiến lược bảo vệ môi trường thành công trên cơ sở áp dụng khái niệm sinh hái công nghiệp thay vì xử lý cuối đường ống Tuy nhiên, để áp dụng lý thuyết phát triển từ những nước phát triển trên thế giới vào điều kiện Việt Nam, cần lưu ý những vấn đề chính sau đây: thứ nhất, mô hình sinh thái công của các nước phát triển không... không ngập úng, điều 16 kiện lý tưởng cho tổ chức quy hoạch phát triển các khu/ cụm công nghiệp sinh - thái Tài nguyên nông-lâm nghiệp: rất phong phú và đa dạng, đặc biệt về các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, điều, hạt tiêu, mía , bông… và cây ăn quả nhiệt - đới có đầy đủ khả năng phát triển KCNST nông nghiệp Tài nguyên thủy sản: có chiều dài bờ biển dài 156km, giàu tiềm năng phát triển kinh tế... vững”, khởi phá từ ý định xây dựng mô hình KCN sinh thái tại KCN Nam Cầu Kiền (Hải Phòng) do công ty cổ phần Cồn nghiệp tàu thủy Shinex là chủ đầu tư, từng tham dự cuộc thi “Môi trường và phát triển năm 2008”, vừa được tổ chức thành một hội thảo cấp Bộ, đồng thời được xây dựng thành đề án Trên lý thuyết, tại KCN Nam Cầu Kiền, chủ đầu tư công bố sẽ xây dựng các công trình bảo đảm môi trường như nhà máy xử... sử dụng công nghệ sạch Nhưng thực tế, đã có nhiều cách làm mới được áp dụng để thực hiện cam kết này Chẳng hạn, đó là việc thành lập doanh nghiệp chuyên trách khâu bảo đảm môi trường trong KCN Nam Câu Kiền, từ nhà máy xử lý nước thải đến công ty chuyên dọn các loại rác, pháy tiến hệ hàng rào bằng cây xanh, rộng tới 40m2 quanh KCN Các doanh nghiệp chuyên trách này hoạt động, kết hợp với doanh nghiệp. .. 1.6.2 Việt Nam Khu chế xuất Linh Trung I (TP.HCM) có tổng diện tích 62 ha hoạt động từ năm 1995 với 26 công ty Đây là nơi tập hợp của các cơ sở sản xuất và dịch vụ cùng hướng tới một mục đích là nâng cao chất lượng môi trường và nguồn tài nguyên Tất cả các cơ sở sản xuất trong Khu chế xuất đều thực hiện trao đổi chất thải với Công ty Liên doanh Sepzone hoặc với các cơ sở thu mua phế liệu, tái sinh, tái

Ngày đăng: 22/11/2016, 09:28

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1. Tổng quan về khu công nghiệp sinh thái

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Các loại khu công nghiệp sinh thái

    • 1.3. Mục tiêu của khu công nghiệp sinh thái :

    • 1.4. Lợi ích của khu công nghiệp sinh thái

    • 1.5. Khó khăn và thách thức của khu công nghiệp sinh thái

    • 1.6. Các khu công nghiệp sinh thái hiện nay

    • Chương 2. So sánh khu công nghiệp sinh thái với khu công nghiệp truyền thống

    • Chương 3. Vấn đề khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam

      • 3.1. Áp dụng thuyết sinh thái công nghiệp ở Việt Nam.

      • 3.2. Các dự án phát triển KCNST ở Việt Nam.

      • 3.3. Khả năng áp dụng mô hinh KCNST ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

      • Kết luận

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan