nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm chủ đề chủ nhiệm THPT
Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ỨNG DỤNG Đề tài: Giáo viên chủ nhiệm ngăn ngừa xử lí – giáo dục học sinh THPT vi phạm nội qui trường học A PHẦN MỞ ĐẦU: - Công tác chủ nhiệm là một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, người giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm bắt đầy đủ và kịp thời những thông tin từ lớp chủ nhiệm nhất là tình hình vi phạm nội qui của học sinh - Hiện nay, có nhiều tệ nạn xã hội ngoài nhà trường gây ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh - Học sinh thuộc độ tuổi mới lớn, việc vi phạm nội qui nhà trường hoặc tham gia các tệ nạn xã hội thật khó tránh khỏi, đòi hỏi bản thân các em có ý thức tự học, tự rèn để có hành vi đúng và nhân cách tốt - Làm để vừa phát huy tính tích cực của học sinh các hoạt động dạy học và rèn luyện, vừa ngăn ngừa, ngăn chặn hoặc xử lí có hiệu quả các em học sinh vi phạm Trước yêu cầu ngày càng cao của công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải trăn trở để làm có được những giải pháp xử lí – giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao nhất, giúp các em học sinh vi phạm sớm nhận khuyết điểm và biết hướng sửa sai Đó cũng là lí để nghiên cứu chuyên đề này B NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I NGĂN NGỪA HỌC SINH VI PHẠM: Những biện pháp chung: - Cần thực hiện nghiêm túc buổi học nội qui đầu năm để học sinh hiểu rõ những qui định đối với học sinh như: qui định đồng phục, những việc học sinh được làm và không được làm, … - Thực hiện nghiêm túc buổi tổng vệ sinh lao động đầu năm để học sinh hiểu được tránh nhiệm của học sinh đối với việc giữ gìn vệ sinh môi trường, ý thức giữ gìn và bảo quản sở vật chất - Bầu chọn Ban cán sự và phân công nhiệm vụ nghiêm túc để các em học sinh được bầu chọn vào các vị trí cảm nhận được sự vinh hạnh và có trách nhiệm cá nhân với tập thể lớp - Thông qua nghị quyết thi đua lớp (nội dung, thang điểm thi đua) và tổ chức thi đua để thực hiện tốt nội qui và các kế hoạch của cấp bàn giao - Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp Trong đó cần nắm được những thuận lợi và khó khăn của các em học sinh, có tiêu và biện pháp giáo dục tổng hợp trí dục, văn – thể - mỹ, lao động hướng nghiệp - Thường xuyên kiểm tra, thăm lớp để kịp thời phát hiện những hạn chế, vấn đề của lớp và tổ chức chấn chỉnh, giải quyết, … - Thông qua tiết sinh hoạt lớp để giúp các em tự kiểm điểm, uốn nắn và xử lí những vi phạm của học sinh hàng tuần - Tổ chức tốt tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm hàng tháng để vừa rèn luyện kỹ sinh hoạt tập thể vừa thu hút các em vào các hoạt động của tập thể, các em yêu mến hơn, tăng tính gắn bó – đoàn kết tập thể Trang - Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng - Việc đôn đốc, tổ chức cho các em tham gia tích cực các phong trào văn – thể - mỹ cấp phát động vừa giúp các em có quan điểm chính trị đúng đăn vừa rèn luyện tác phong niên nhanh nhạy, có tinh thần trách nhiệm cao với cộng động Những trường hợp (tình huống) học sinh hay vi phạm biện pháp ngăn ngừa: STT Trường hợp (tình huống) học sinh hay vi phạm Vắng, trể, bỏ tiết Trang - Biện pháp ngăn ngừa - Lập danh bạ điện thoại của học sinh, phụ huynh, địa liên lạc cụ thể - Gọi điện thăm hỏi kịp thời - Phổ biến mẫu đơn xin phép cho học sinh, phụ huynh - Học sinh và phụ huynh cam kết phải hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng vắng trể, phải gửi đơn xin phép kịp thời học sinh nghỉ học - Thường xuyên thăm lớp để kiểm tra tình trạng vắng, trể, bỏ tiết Thực hiện đồng phục không - Thông báo cho phụ huynh rõ trang phục của học sinh đúng qui định đến trường - Học sinh nữ còn thực hiện đồng phục áo dài vào tiết sinh hoạt trường đầu tuần và dự lễ hội - Có phù hiệu của trường may lên áo, mang huy hiệu Đoàn nếu đã vào Đoàn - Yêu cầu Ban cán sự lớp thường xuyên nhắc nhở và ghi nhận việc thực hiện đồng phục của lớp Không thuộc bài, không - Thường xuyên nhắc nhở động viên tình hình học tập của làm bài tập ở nhà, không lớp soạn bài theo phân công của - Có điểm cộng thi đua đối với trường hợp học sinh giáo viên, không chép bài đạt điểm tốt lớp học - Thông báo kịp thời với phụ huynh nếu học sinh có vi phạm học tập như: không thuộc bài, không làm bài tập ở nhà, không soạn bài theo phân công của giáo viên, không chép bài lớp học Sử dụng điện thoại - Thông qua nội qui học sinh và phân tích ảnh hưởng tiêu giờ học, nói chuyện riêng, cực của việc dùng điện thoại giờ học để các em có ý làm việc riêng giờ học thức tự giác việc sử dụng điện thoại di động đúng qui định, không tự ý nói chyện riêng, làm việc riêng giờ học Giữ gìn vệ sinh và văn hóa - Phân công nhiệm vụ vệ sinh, lao động cho tổ, phân công ăn uống nhiệm vụ giám sát, đôn đốc cho Ban cán sự lớp - Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở định kì (Thứ Hai, Thứ Sáu) và kiểm tra đột xuất cần thiết Có thái độ không tôn trọng - Thông qua nội qui học sinh, thường xuyên nhắc nhở các Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng 10 11 Trang - người lớn, vô lễ với giáo viên, không nhường nhịn các em nhỏ, thiếu sự quan tâm giúp đỡ bạn bè Có thái độ tự kỷ, thờ với sự việc, không chịu tham gia các phong trào của tập thể, không hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho Vi phạm luật giao thông Uống rượu bia, hút thuốc hoặc sử dụng chất kích thích Đánh nhau, tham gia các hình thức cờ bạc Phá hoại sở vật chất nhà trường em có thái độ đúng mực với thầy cô, người lớn tuổi Giúp học sinh hiểu rõ truyền thống “tôn sư trọng đạo”, “kính lão đắc thọ”, “lời chào cao mâm cổ”, “trọng thầy mới được làm thầy”, “kính nhường dưới”, … - Tổ chức cấu các học sinh vào Ban cán sự, Ban chấp hành Chi Đoàn để các em có tinh thần trách nhiệm với tập thể - Khuyết khích các em tham gia các phong trào văn thể mỹ để các em có hội hòa đồng vào tập thể, thương yêu bạn bè - Phân tích để học sinh hiểu rõ những qui định của nhà, pháp luật an toàn giao thông, hậu quả của việc tham gia các tệ nạn xã hội, … - Thường xuyên nhắc nhở những HS không được làm giờ sinh hoạt lớp Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng II XỬ LÍ – GIÁO DỤC HỌC SINH VI PHẠM: Căn vào các hình thức xử lí HS vi phạm nội qui theo Điều lệ trường phổ thông: - Phê bình trước lớp, trước trường - Khiển trách, thông báo với gia đình - Cảnh cáo, ghi học bạ - Buộc học có thời hạn (Lập hồ sơ đưa hội đồng kỷ luật) GVCN có qui trình xử lí – giáo dục học sinh vi phạm sau: Bảng tóm tắt qui trình xử lí – giáo dục học sinh vi phạm: Bước Bước Bước Bước Bước Trang - Mức độ Biện pháp xử lí Thu thập thông tin học sinh vi phạm hàng tuần Phân nhóm cấp độ vi phạm của học sinh hàng tuần Xử lí – giáo dục học sinh vi phạm theo cấp độ vi phạm: Mức độ 1: - Tìm hiểu lí học sinh vi phạm Mức độ thông thường: - Phân tích, giúp học sinh nhận sai phạm của bản thân - Lập biên bản và cảnh cáo trước lớp chủ nhiệm - Tối đa hai lần Mức độ 2: - Bước thứ nhất: Họp lớp chủ nhiệm Mức độ báo động: - Bước thứ hai: Thông báo với cha mẹ của học sinh - Bước thứ ba: Mời họp phụ huynh học sinh Mức độ 3: - Lập hồ sơ vi phạm và đề nghị Đoàn niên nêu tên Mức độ nghiêm trọng: cảnh cáo trước toàn trường - Tối đa hai lần * Sau đã qua mức xử lí: Lập hồ sơ học sinh vi phạm và đề nghị Hội đồng khen thưởng – kỉ luật của nhà trường xử lí * Lưu trữ hồ sơ tiếp tục quản lí – giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm: - Lưu trữ hồ sơ kỷ luật để làm sở nhận xét hạnh kiểm của học sinh học bạ, xếp loại Đoàn viên - Tiếp tục theo dõi, quản lí, xử lí – giáo dục học sinh đã bị kỉ luật tại lớp chủ nhiệm (Nếu học sinh còn được tiếp tục học) Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng Qui trình xử lí – giáo dục học sinh vi phạm: Bước 1: Thu thập thông tin học sinh vi phạm hàng tuần: Thông tin học sinh vi phạm được thu thập từ nhiều nguồn: - Từ GVBM qua ghi nhận sổ đầu bài và thăm hỏi - Từ sổ của Cờ đỏ, Đoàn Thanh Niên - Từ báo cáo của Ban cán sự lớp chủ nhiệm Các thông tin HS vi phạm được thu thập trước buổi sinh hoạt lớp một ngày (Thứ Bảy hàng tuần) Các thành phần Ban cán sự lớp báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm bằng phiếu theo dõi: + Các tổ trưởng (Phiếu thi đua của HS tổ) + Lớp trưởng (Sổ theo dõi) + Lớp phó học tập (Sổ theo dõi) + Lớp phó lao động (Sổ theo dõi) + Lớp phó trật tự (Sổ theo dõi) + Lớp phó phong trào (Sổ theo dõi) Bước 2: Phân nhóm cấp độ vi phạm học sinh hàng tuần: a Mức độ 1: Mức độ thông thường: Là nhóm đối tượng học sinh sau: - Học sinh có ít lần vi phạm - Học sinh vi phạm không mang tính hệ thống – liên tục, chưa đến mức độ nghiêm trọng b Mức độ 2: Mức độ báo động: Là nhóm đối tượng học sinh sau: - Học sinh có nhiều lần vi phạm - Học sinh vi phạm mang tính hệ thống – liên tục, đến mức khá nghiêm trọng c Mức độ 3: Mức độ nghiêm trọng: Là nhóm đối tượng học sinh sau: - Học sinh vi phạm mang tính hệ thống – liên tục đến mức nghiêm trọng - Học sinh vi phạm có tổ chức - Các nội dung vi phạm có tính nghiêm trọng như: + Đánh + Uống rượu – bia, hút thuốc + Vi phạm luật giao thông + Cờ bạc + Phá hoại sở vật chất của nhà trường + Xúc phạm nhân phẩm của người khác, … Trang - Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng Phiếu phân cấp mức độ HS vi phạm hàng tuần: Tên HS vi phạm Trang - Nội dung vi phạm Mức độ vi phạm Hình thức xử lí - GD Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng Bước 3: Xử lí – giáo dục học sinh vi phạm theo cấp độ vi phạm: a Xử lí – giáo dục Mức độ 1: Mức độ thông thường: - Tìm hiểu lí vi phạm - Phân tích, giúp học sinh nhận sai phạm của bản thân - Lập biên bản và cảnh cáo trước lớp chủ nhiệm - Tối đa hai lần Biên bản xử lí – GD HS vi phạm: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN (Về việc xử lí HS vi phạm nội qui) Tên HS: Lớp: 11A3 (Năm học: 2015 - 2016) Đã vi phạm nội qui học sinh với nội dung cụ thể sau: * Lí vi phạm: ……… Chữ kí, Họ và tên của HS vi phạm: Căn vào nội dung vi phạm nêu em: đã được giáo viên chủ nhiệm xử lí với hình thức là: Trường THPT , ngày tháng năm 201 GVCN Lớp 11A b Xử lí – giáo dục Mức độ 2: Mức độ báo động: Trang - Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng - Bước 1: Họp lớp chủ nhiệm Biên bản họp lớp: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN HỌP LỚP (Về việc xử lí HS vi phạm nội qui) Địa điểm: Phòng học Lớp: Thời gian: …… giờ …… phút, Thứ ……… ngày …… tháng …… năm …….… Thành phần: Giáo viên chủ nhiệm lớp và tất cả các học sinh của lớp - Học sinh vắng mặt: …………… ……………………………………………………………… - Thành phần tham dự khác: …………………………………………………………………… Nội dung họp: - Xử lí vi phạm nội qui học sinh: - Đã vi phạm nội qui với nội dung cụ thể sau: Chữ kí, Họ tên HS vi phạm: Căn vào nội dung vi phạm nêu em: đã được giáo viên chủ nhiệm xử lí – giáo dục với hình thức là: Ý kiến học sinh: Kết luận chung: Căn vào nội dung vi phạm nêu và ý kiến từ các thành viên của lớp, GVCN quyết định xử lí – giáo dục học sinh: ……………………………………… với hình thức là: Trường THPT , ngày tháng năm 201 GVCN Lớp 11A Chữ kí Họ tên Ban Cán Sự Lớp: - Trang - Lớp trưởng: ………………………………………………………… Lớp phó học tập: …………………………………………………… Tổ trưởng: …………………………………………………………… Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng - Bước 2: Thông báo với cha mẹ của học sinh + Gọi điện thông báo với cha mẹ của học sinh việc vi phạm nội qui của học sinh + Yêu cầu học sinh mang Biên Bản Họp Lớp cho cha mẹ kí tên - Bước 3: Mời họp phụ huynh học sinh: * Thành phần gồm: + GVCN + HS vi phạm + PH của HS vi phạm + Chi hội trưởng hoặc chi hội phó của lớp - Kí biên bản phối hợp xử lí – giáo dục - Tối đa hai lần Thơ mời họp: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Trường THPT , ngày … tháng …… năm ……… THƠ MỜI Giáo viên chủ nhiệm Lớp 11A3 Trân trọng kính mời phụ huynh của em: ………………………… Lớp 11A3 Vào lúc: ………… giờ ………… phút Ngày: …………… tháng: ……… năm: …………… Địa điểm: …………………………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………… Rất mong quí phụ huynh đến dự họp đúng thời gian và địa điểm nêu Giáo viên chủ nhiệm Trang - Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng Biên bản họp với cha mẹ học sinh: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN HỌP VỚI CHA MẸ HỌC SINH (Về việc xử lí HS vi phạm nội qui) Tên Cha mẹ HS: Là cha mẹ học sinh: Lớp: 11A (Năm học: 2015 - 2016) Đã vi phạm nội qui học sinh với nội dung cụ thể sau: Chữ kí, Họ tên HS vi phạm: Căn vào nội dung vi phạm nêu em: đã được giáo viên chủ nhiệm xử lí với hình thức là: Ý kiến cha mẹ HS hành vi vi phạm em mình: Chữ kí, Họ tên cha mẹ HS vi phạm: Ý kiến Ban đại diện Chi hội lớp: Chữ kí, Họ tên Ban đại diện Chi hội lớp: Trường THPT ., ngày tháng năm 201 GVCN Lớp 11A Trang 10 - Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng c Xử lí – giáo dục Mức độ 3: Mức độ nghiêm trọng: - Lập hồ sơ vi phạm và đề nghị Đoàn niên nêu tên cảnh cáo trước toàn trường - Tối đa hai lần Hồ sơ HS vi phạm đề nghị Đoàn niên nêu tên cảnh cáo trước toàn trường: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN ĐỀ NGHỊ BCH ĐOÀN THANH NIÊN CẢNH CÁO HỌC SINH VI PHẠM - Kính gởi: BCH Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường THPT - Tôi tên: Là GVCN Lớp 11A ( 2015 – 2016) - Hôm đề nghị BCH Đoàn Thanh niên của Trường nêu tên cảnh cáo trước Trường đối với học sinh: ……………… ………………… - Lí do: Đã vi phạm nội qui học sinh với nội dung cụ thể sau: Chữ kí, Họ tên HS vi phạm: Trường THPT, ngày tháng năm 201 GVCN Lớp 11A Ý kiến BCH Đoàn Trường: d Xử lí – giáo dục Mức độ 4: Sau đã qua mức xử lí: Trang 11 - Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng Lập hồ sơ học sinh vi phạm và đề nghị Hội đồng khen thưởng – kỉ luật của nhà trường xử lí Hồ sơ HS vi phạm đề nghị kỷ luật HS vi phạm: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN ĐỀ NGHỊ KỶ LUẬT HỌC SINH VI PHẠM - Kính gởi: Hội đồng khen thưởng và kỷ luật học sinh Trường THPT - Tôi tên: Là GVCN Lớp 11A ( 2015 – 2016) - Hôm đề nghị Hội đồng khen thưởng và kỷ luật học sinh của Trường xem xét và quyết định kỷ luật đối với học sinh: …………………….………………… - Lí do: Đã vi phạm nội qui học sinh với nội dung cụ thể sau: (Có kèm theo các Biên bản liên quan) Trường THPT , ngày tháng năm 201 GVCN Lớp 11A Ý kiến Hội đồng khen thưởng kỷ luật Trường: Bước 4: Lưu trữ hồ sơ tiếp tục quản lí – giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm: - Lưu trữ hồ sơ kỷ luật để làm sở nhận xét hạnh kiểm của học sinh học bạ, xếp loại Đoàn viên - Tiếp tục theo dõi, quản lí, xử lí – giáo dục học sinh đã bị kỉ luật tại lớp chủ nhiệm (Nếu học sinh còn được tiếp tục học) Trang 12 - Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng C PHẦN THỰC NGHIỆM: Thống kê số lượng học sinh vi phạm xử lí – giáo dục: 11A5 ( 2012 – 2013 ) Sĩ Số: 38 HS Nữa HK Nữa HK CN HK HK 2 21 19 07 05 52 11A5 ( 20114 – 2015 ) Sĩ Số: 36 HS Nữa HK Nữa HK CN HK HK 2 13 10 09 09 41 Mức Mức 04 00 01 00 05 03 Mức 00 00 00 00 00 00 Mức 00 00 00 00 00 00 Không có học sinh bị đưa hội đồng kỷ luật 11A3 ( 2015 – 2016) Sĩ Số: 38 HS HK Nữa HK HK Nữa HK 13 CN 11 09 03 36 02 02 00 07 03 02 01 00 06 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 D PHẦN KẾT LUẬN: Ưu điểm hạn chế chuyên đề: - Đây là chuyên đề mang tính thực tế, rất cần thiết đối với người giáo viên chủ nhiệm - Chuyên đề được áp dụng với phạm vi hẹp (khảo sát các lớp được phân công chủ nhiệm), khoảng thời gian thực nghiệm còn ngắn - Kết quả thu được mới bước đầu còn tiếp tục được hoàn chỉnh bổ sung Kiến nghị: Chuyên đề cần được sự đánh giá, nhận xét chân tình của Hội đồng khoa học nhà trường và quý đồng nghiệp để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn, giúp các thầy cô chủ nhiệm thành công đối với công việc ngăn ngừa và xử lí có hiệu quả những sai phạm của học sinh, góp phần giáo dục các em học sinh trở thành ngoan trò giỏi, công dân tốt , Ngày 09 tháng 10 năm 2016 Người viết chuyên đề: Trang 13 - [...]... giáo dục học sinh tại lớp chủ nhiệm: - Lưu trữ hồ sơ kỷ luật để làm cơ sở nhận xét hạnh kiểm của học sinh trong học bạ, xếp loại Đoàn viên - Tiếp tục theo dõi, quản lí, xử lí – giáo dục học sinh đã bị kỉ luật tại lớp chủ nhiệm (Nếu học sinh còn được tiếp tục học) Trang 12 - Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng C PHẦN THỰC NGHIỆM: Thống kê số lượng học sinh vi phạm được... Chữ kí, Họ và tên của HS vi phạm: Trường THPT, ngày tháng năm 201 GVCN Lớp 11A Ý kiến của BCH Đoàn Trường: d Xử lí – giáo dục Mức độ 4: Sau khi đã qua 3 mức xử lí: Trang 11 - Chuyên đề nghiên cứu khoa học ứng dụng Lập hồ sơ học sinh vi phạm và đề nghị Hội đồng khen thưởng – kỉ luật của nhà trường xử lí Hồ sơ HS vi phạm và đề nghị kỷ luật HS vi phạm: Cộng Hòa Xã Hội Chủ... đề nghiên cứu khoa học ứng dụng c Xử lí – giáo dục Mức độ 3: Mức độ nghiêm trọng: - Lập hồ sơ vi phạm và đề nghị Đoàn thanh niên nêu tên cảnh cáo trước toàn trường - Tối đa hai lần Hồ sơ HS vi phạm và đề nghị Đoàn thanh niên nêu tên cảnh cáo trước toàn trường: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN ĐỀ NGHỊ BCH ĐOÀN THANH NIÊN CẢNH CÁO HỌC... Hạnh Phúc BIÊN BẢN ĐỀ NGHỊ KỶ LUẬT HỌC SINH VI PHẠM - Kính gởi: Hội đồng khen thưởng và kỷ luật học sinh Trường THPT - Tôi tên: Là GVCN Lớp 11A ( 2015 – 2016) - Hôm nay tôi đề nghị Hội đồng khen thưởng và kỷ luật học sinh của Trường xem xét và quyết định kỷ luật đối với học sinh: …………………….………………… - Lí do: Đã vi phạm nội qui học sinh với nội dung cụ thể như sau:... được áp dụng với phạm vi hẹp (khảo sát trên các lớp được phân công chủ nhiệm), khoa ng thời gian thực nghiệm còn ngắn - Kết quả thu được chỉ mới bước đầu còn tiếp tục được hoàn chỉnh bổ sung 2 Kiến nghị: Chuyên đề cần được sư đánh giá, nhận xét chân tình của Hội đồng khoa học nhà trường và quý đồng nghiệp để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn, giúp các... Phúc BIÊN BẢN ĐỀ NGHỊ BCH ĐOÀN THANH NIÊN CẢNH CÁO HỌC SINH VI PHẠM - Kính gởi: BCH Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường THPT - Tôi tên: Là GVCN Lớp 11A ( 2015 – 2016) - Hôm nay tôi đề nghị BCH Đoàn Thanh niên của Trường nêu tên cảnh cáo trước Trường đối với học sinh: ……………… ………………… - Lí do: Đã vi phạm nội qui học sinh với nội dung cụ thể như sau: ... 4 Không có học sinh bị đưa ra hội đồng kỷ luật 11A3 ( 2015 – 2016) Sĩ Số: 38 HS HK Nữa HK 2 1 HK 2 Nữa HK 1 13 CN 11 09 03 36 02 02 00 07 03 02 01 00 06 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 D PHẦN KẾT LUẬN: 1 Ưu điểm và hạn chế của chuyên đề: - Đây là chuyên đề mang tính thực tế, rất cần thiết đối với người giáo viên chủ nhiệm - Chuyên đề được áp dụng với phạm... nghiệp để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn, giúp các thầy cô chủ nhiệm thành công hơn đối với công việc ngăn ngừa và xử lí có hiệu quả những sai phạm của học sinh, góp phần giáo dục các em học sinh trở thành con ngoan trò giỏi, công dân tốt , Ngày 09 tháng 10 năm 2016 Người viết chuyên đề: Trang 13 -